TẠP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH, l.xv, N°4 1999 THƠ MỚI VỚI THƠ TỐ HỮU QUA CÁCH NHÌN CỦA XUÂN DIỆU Nguyễn Th anh Hà K hoa Văn học - C ao đ ẳ n g S p h m H N ội Xuân Diệu có ý kiến độc đáo sắc sảo mối quan hệ thơ Tố Hữu với phong trào "Thơ mới" Là người yêu thơ, say thơ, hết lòng thơ, có tài thơ tiếng với chiêm nghiệm sâu sắc đòi qua hai c h ế độ trưỏc sau Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu không tán thành với cách phê bình thơ giản đơn, chiều, kết hỢp với quy kết, chụp mũ, lúc sỢ sai lập trường tư tưởng trị sơ' nhà phê bình thơ năm 9 - Đại loại như: Thơ mối nhà thơ không tham gia cách mạng chắn "thở lãng mạn tiêu cực", thơ cách mạng có giá trị cao (tiêu biểu thơ T ố Hữu) thiết phải "bắt nguồn, phát triển dòng thơ cách mạng" Vì vậy, khơng dừng những* lòi biểu dương văn học cách mạng hay đánh giá vị trí mở đưòng độc đáo nhà thơ T ố Hữu, X u â n Diệu mn di sâu tìm hiểu cấu tạo, kết thành thơ Tô' Hữu trước cách mạng Căn vào quy luật chứng minh lịch sử văn học, nghệ thuật là: nhà văn nghệ thưòng chịu ảnh hưởng trào lưu văn nghệ thịnh hành mạnh mẽ lúc sáng tác (dù nhà văn nghệ người mở đường độc đáo, người có yếu tơ’ lấy trực tiếp hay gián tiếp trào lưu đương thòi), Xuân Diệu phát "Cái h iện tưỢng thơ trước C ách m ạng Tô Hữu th ật q u í g iá ; m đư ơng c h o cá m ọt thơ ttiúi IIHỈ, cách m ạng, m ột thơ thực xã h ội chủ n g h ĩa sau N ó cơng trinh sáng tạo củ a Tơ' Hữu Tuy nhiên, kh ơn g t h ể từ đ â u đ â u m đến , m p h ả i lấy vật liệu củ a p h o n g trào thơ đương th i; n hư n g lấ y m ột sơ vật liệu chung qu an h , m đem n h o nặn h ẳ n đ i; cá i đ ịn h lu ồn g tư tưởng cách m ạng củ a g ia i cấp vô sả n cá i tám hồn đ ặ c biệt củ a thi sĩ" Đúng vậy, qua xem xét, thấy thơ cách mạng có nhiêu, luồng thơ cách mạng 19 - T ố Hữu đứ n g m ột lối k h c biệt Có thể nói giai đoạn mười năm trước Cách mạng th án g Tám, thơ Tô" Hữu tiêu biểu thơ Cách mạng Hơn thê nữa, n h ấ t thòi kỳ Tìm đọc lại nhiều thơ ca Cách mạng trước có Đảng thớ ca phong trào cộng sản sau có Đảng, tán thành ph át Xuân Diệu 'tính cách mối mẻ" thơ cách mạng T ố Hữu (loạt thơ trước tháng năm 1945) n g cho rằng: "TốH ữu đ ã dù n g n hữ n g y ếu tô'của p h o n g trào "Thơ mới" đ a n g thịn h h n h đương thời, đem vào th củ a m in h d iễn đ t c i tinh thần cách m ạn g lối mới, c c h m ạn g vô sản C p h o n g cá c h củ a "Thơ mới" k ia , tức ló cảm xúc đ ầ y rẫỳ, đ n g thời với việc cá t h ể hóa" Thơ với thơ T ố H ữ u q u a c c h n h ìn X u ă n Diệu 17 Như vậy, X u ân Diệu đề cập đến vấn để mang tính chất éo le phức tạp thòi kỳ đó: T i thơ Cách mạng lại tiếp thu thơ khơng cách mạng? Thơ "Từ ấy" lại tiếp thu ''Thơ mới” (mà sơ' nhà phê bình gọi "thơ lãng mạn tiêu cực")? Ơng đă nêu luận điểm A-ra-gơng để làm sở tìm hiểu vấn đề A-r agơng viết: "Mỗi tá c p h ẩ m g iá trị p h ả i có m ột văn m c h d â n tộc Tơi m uốn nói rằng, m ột tá c p h ẩ m g iá trị k h ô n g p h ả i sin h n h m ột sản p h ẩ m cô lập củ a m ột thiên tài k h n g có liên h ệ g i với nhữ ng người đương thời M ột tác p h ẩ m có m ột văn m ạch, văn m ạch đ ó to n văn học củ a thời đ i m in h d i sản văn học củ a d â n tộc Nếu m ột n h ưăn đ iên rồ đ ến nỗi cắ t đứ t q u a n h ệ g iữ a tác p h ẩ m củ a m in h với văn m ạch ấy, th i k h ô n g p h ả i n h văn đ ó c h ỉ ch ốn g lạ i tác p h ẩ m củ a n h văn k h c , m ch ốn g lạ i c h ín h tác p h ẩ m củ a m inh, vi xoá bỏ đ iều k iện h ô h ấ p củ a m ột tác p h ẩ m ,/\ Muôn làm rồ "lơì khác biệt" thơ cách mạng Tơ" Hữu 19 - với thơ ca cách mạng nói chung, Xu ân Diệu phân tích, so sánh vói thd cách mạng chí sĩ tiển hối P h a n Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng để thấy rõ phong cách thơ ỏ "một phong cách trưỢng phu, anh hùng tạo thòi thế, lơi diễn tả theo cổ điển, khơng cần nói đến chữ "Tơi" Ví dụ; v ẫ n h o k iệ t p h o n g lưu, C hạy m ỏi c h ă n h ã y tù Đ ã k h c h k h ô n g n h bốn biển, L i người có tội g iữ a năm châu G ian g tay ôm c h ặ t b k in h tế, Mở m iệ n s cười tan oán thù T h ân h ã y còn, nghiệp, B a o n hiêu nguy hiểm sỢ gi đ âu (Thơ Ph an Bội Châu) Xuân Diệu phân tích "điều kiện hô hấp" khác thơ ca cộng sản trước Tô^ Hữu thơ T ấ y Qua so sánh đôi chiếu với nhiều thơ ca cộng sản với thơ T ấ y , ông kh ẳn g định bưỏc ngoặt th ật quan trọng là: "Đứng m ặt thơ, T ố Hữu đ ã m m ột đ ổ i m ới lớn lao, m ột "khác hẳn" thơ ca cộng sản" Vậy "điểu kiện hô hấp" thơ ca cộng sản trước Tô^ Hữu qua cách nhìn Xuân Diệu? Phong trào cộng sản xuất nước ta, thơ ca cộng sản theo xuất Cái mối vơ thơ ca cộng sản chủ nghĩa cộng sản, thơ ca cộng sản lúc đầu chưa th ậ t thơ "Vặn n\ạch dân tộc" lúc thể thơ dáng thơ, điệu thơ "nhà nho" để lại,’ thơ ca cộng sản lúc đầu "hơ hấp" điểu kiện Cho nên đọc tập T h c a X ô v iế t N g h ệ- 18 Nguyễn T h a n h Hà T ĩn h , ta nh ận th có dáng dấp với thơ Đông kinh nghĩa thục, thơ b t cú luật Đường cổ truyền, điệu ca trù với câu thơ chữ Hán đạo mạo nằm Dù tư tưởng cộng sả n khốc dáng cổ kính loại "văn tế", danh từ cách mạng có dùng nhiều, phong cách "văn nhà nho" Ta th Xu ân Diệu lấy hàng loạt ví dụ thơ chiến sĩ cộng sản với tư tưởng, nội dung cách mạng vô sản, phong cách, hình thê thơ nhìn chu ng dựa theo lối "Thơ cũ": "Đồng c h í H ồng L am tiễn đ ồn g c h i Võ Đức B in h", Đ ồng c h í L ê T ất Đ ắc lúc tù tặn g c c đồn g c h í la o B an Mê T hu ột Đặc b iệ t phân tích đồng chí Hồ Văn Ninh "Điếu văn truy điệu đ ồn g c h í Nguyễn P h o n g s ắ c tức T h ịn h 1937", X u ân Diệu lưu ý người đọc "Mặc dù thòi điểm tác giả viết năm 1937, tác giả khơng "hơ hấp" phong t r o "thđ mối, văn mói" (Điểu làm ta nhớ đến tượng có "thd mới" làm lúc phong trào Thơ rầm rộ mà lại không "mới", "những bơng hoa tr mùa" T h ế Lữ phê phán) Ngay tác giả thơ cộng sản, ví dụ Bùi Công Trừng, Xuân Diệu ý phân tích "điểu kiện hơ hấp" "Nằm xà lỉm" "văn mạch dân tộc" năm 1931 (trưóc phong trào Thơ xuất trỏ nên rầm rộ) có dáng điệu thơ mang than h đạm, gân g’c, "an bần lạc đạo" thơ tiên nho (như hđi thơ cổ điển T r u n g Quốc dịch báo Nam phong) thể k h í tiết cộng sản, tư tưởng mác xít: N ằm im đ i m mơ, Ý đ ọ n g xăy đ o nhớn P h ả i sốn g ch o đời sơng, T riết lý có g i N g h iến ră n g quên nhức n hôi, N ắm tay đ ầ y căm hờn N gày m a i thon g thả, H ôm n ay ch ịu g ia n truân Và Bùi Cơng Trừng, thơ "Cảnh đ i đày" làm năm 1940 thơ, dáng thơ lại khác: B n có biết cản h đ i đ y k h ô n g nhỉ? Trời âm u, c h a o ! vẻ th ê lương C ây âu sầ u càn h ủ rủ bên đường, C ầu vắn g vẻ, p h ô đìu h iu lạ n h lẽo; C ây ủ lệ sầu i rơi g a n héo, N ay đi, m đến p h n g nào? Đ èo q u a n h co ôi rừng rậ m non cao, Thơ với thơ T ố H ữ u qua cá ch n h ìn X u n D iệu 19 Đường cô q u ạn h cô đơn riên g m ột cõi Như vậy, theo Xuân Diệu, dù muôn hay không muôn n h ấ t định phong trào Thơ lên "văn mạch dân tộc" từ 1932 đến 940 phải có ảnh hưởng đến cách cảm xúc, cách diễn đạt thơ Và ta củng khơng thể vội nói khí tiết tác giả thơ đày nám 1940 n ăm 1931, nằm xà lim bót Ca- ti-na Đến đây, đọc thơ T ố Hữu để so sánh, hẳn tán thành với nhận định kiểu như; Thơ Tơ" Hữu hay dứt khốt thai từ thơ ca cộng sản thòi kỳ ấy, "bắt nguồn, phát triển dòng thơ cách mạng" Xn Diệu phân tích "điểu kiện hơ hấp" thơ T ấ y làm nám 1937, "ván mạch dân tộc" lúc có phong trào Thơ từ nám 1932 Tuy đ ố i lậ p với T hơ m ới t h ế g iới qu an , T ô Hữu tiếp n h ậ n m ột cách sán g tạo, chủ đ ộn g uà tài tin h c i p h o n g cách lă n g m ạn c ủ a T hơ mới" yếu tơ" đương thòi với Tơ" Hữu, tác động mạnh mẽ hơn, ch ín h yếu thơ (Còn yếu tơ' ảnh hưởng khác thơ cổ điển dân gian, thơ P h a n Bội Châu, thơ Xô viết Nghệ-Tĩnh thơ T ấ y yếu tơ" có trước n ăm 1937, tác động ván học từ trưỏc năm 1937) Tố Hữu không phủ n h ậ n kinh nghiệm "Thơ mới", phê bình dùng thơ cộng sản Đó cách làm thơng minh, trí tuệ đầy tính đại, A -ra - g n g nói : ”N ếu người ta p h ủ nhận k in h n ghiệm lãn g m ạn chủ n ghĩa, h o ặ c c ổ đ iển ch ủ n g h ĩa , tự n hiên chủ n g h ĩa h o ặc tượng trưng chủ n ghĩa, th i thực qu trẻ N g h ệ th u ậ t m ới nguyên tắc p h ê p h n m ới m đư a vào nhữ ng k in h n g h iệm trưởCy g iả i thích thực Xuân Diệu cách cụ thể, hai khía cạ n h yếu tố lãng mạn mà thơ Tô^ Hữu tiếp nhận cách sáng tạo từ Thơ Trưốc hết, thơ Tơ^ Hữu lãng mạn tràn đầy cảm xúc, tr n đầy tình cảm; có điệu cảm xúc say mê Ngưòi thi sĩ mở đơi mắt tươi trẻ mình, thấy lần đầu khám phá thiên nhiên sông đầy hưdng sắc, âm thanh: X uân bước n h ẹ n h n h non mới, B ạn đ ời ơi, vui chút vói trời h ồn g ! H ết lạ n h rồi, g ió b ấc với m a đ n g Đây n ắn g tới với chim ca la n h lản h Ý xuân Hồn m ột vươn h o a R ất đ ậ m hương rộn tiếng ch im T ây Lãng mạn tư thê suy nghĩ, trầm mặc, đau thương lốn rộng nhà thd: (Hồn chiến sĩ, L a o bảo ) 20 Nguyễn T h a n h Hà Lãng mạn thoáng quạnh hiu, nhỏ thương, xa xàm, u buồn, mà th ế hệ lón lên khoảng năm - không cảm th (N hớ đồng, Trưa tù, Đông ) Thứ hai, thơ T ố Hữu lãng mạn việc cá thể hóa cảm nghĩ: khòng nói chung chung thơ nhiều chiến sĩ khác, mà nói xun qua trưòng hỢp cá thể mình, "Tơi" Song khác với "Tôi" Thơ mới, theo Xuân Diệu: "cái Tơi" bao hàm hàng trăm nghìn chiến sĩ cộng sản không cá n h ân cô đơn; đồng thòi "Tơi" cảm xúc sâu, r ấ t sắc, nhà thơ cách mạng tự biểu mình, tâm hồn nhà thơ cách mạng tự ca hát, ví dụ Hy vọng, T ran h đ ấu L iên Xô nở trưác đời b a tuổi, H mươi xuăn g ội n hự a ướt đ ầ u xanh Có b a o nhiêu đem khởi cu ộc h n h trinh, Tôi c h ấ t vào rương lưng lẻo ò vui q u á! R ộn'ràng vạn nẻo Hy vọng Hơn th ế nữa, Xuân Diệu nhấn mạnh sáng tạo, chủ động, tài tình Tơ' Hữu tiếp nhận yếu tố lãng mạn Thơ đem vào thơ để diễn đạt tinh thần cách mạng theo lối Theo ông "Cái lãn g m ạn thơ Tô' H ữu g ắ n c h ặ t với cách m ạng C p h o n g cách lãn g m ạn đưỢc cá i tinh thần, cá i tư tường cách m ạn g củ a g ia i cấ p vô sản chuyển h ó a th n h cá i lãn g m ạn tích cực, p h ấ n đ ấ u , lạ c quan", "mang tính n hăn đ o cao cả", "là xuất p h t từ thực" Chẳng hạn, thơ Tâm tư tù d l , t r n liỂ c ả m xúc, t a i n g h e, m ắ t khơng nhìn thny, mà ngitfli chiến sĩ tù ngục thơng cảm, u mến trăm lồi Vì thương yêu sống đến tận xương tủy mà người chiến sĩ đứng dậy thép, đương đầu vối tất gian lao tù ngục (các H ầm người, N gày 14 th án g ) Tô Hữu ngưòi mở đường đem thực quần chúng lao khổ thành thị vào thơ Khi nói đến thực xã hội ấy, T ố Hữu có nhiều có phong cách lãng mạn cảm xúc: em bé mồ côi, em nhỏ lưu lạc, em gảy đàn, chị vú em biểu khơng khí tình cảm xa xăm, vói chân trời sương gió, hứa hẹn bão chớp Cái mây nặng đó, điệu lãng mạn làm tăng truyền cảm thơ Như việc "Đi", bỏ nhà, bỏ chôn cũ mà tình cảm lãng mạn; đi, tìm đến chân tròi mới, có thứ "thi vị" xưa nay; Tố Hữu kêu gọi bạn trẻ phiêu lưu, mà "ra chiến đài", "nghiên giương thẳng nghĩa kỳ", lãng mạn phạm trù cách mạng Với cách nhìn lịch sử biện chứng mang tính tổng thể, Xuân Diệu lý giải giá trị, tính chất trẻ - - mê say thơ Tơ" Hữu Từ ấ y - tình đầu luồng thơ ca cách mạng lãnh đạo tư tưởng Mác - Lê nin, Đảng ta Th với thơ T ố H ữu q u a cá ch nhìn X u ả n Diệu 21 Tồn tập bảy mươi mơ't thơ, thấm nhuần tinh thần, tư tưỏng cách mạng Tư tưởng, tình cảm cách mạng chính, cán Nhưng đây, tâm hồn ý chí chiến sĩ cộng sản không diễn đạt theo lôi chung chung, thiếu hình ảnh, thiếu cá tính nhiểu thơ ca cách mạng trước, không mặc dáng dấp theo lôi cũ, điệu cũ truyền thông thơ nhà nho Mà hoàn cảnh cụ thể việc sáng tác thơ năm 1937, 38, 39, 40, theo ý Xuân Diệu, "chính d o T ố Hữu đ ã dùn g yếu t ố củ a thơ lăn g m ạn đư ơng d n g đ iệu rấ t trẻ trung, m ột p h o n g cách tràn đ ầ y h ấ p m é p h o n g trào thơ c a cộn g sản so với nhữ ng th Việt B ắ c , hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác lại phong cách khác) thời m th T ố Hữu có m ột d ẫn , đ a đến m ột g i làm trước T ố H ữ u ” (Với tập khác tặp Việt B ắ c lại có Sự cắt nghĩa Xu ân Diệu dựa nét lón, nghĩa khơng phải tâ't thơ Từ ấ y đểu có liên quan với phong trào "Thơ mới" Chẳng hạn loại T iếng h t đê, Con cá - ch ột m ưa, B a tiếng, X u ân n h ân lo i tiếp nhận thơ cổ động» bình dân, gần với ca dao quần chúng, mang nhiều chất dân gian, điểu mà không thấy Thơ (Vấn đề thuộc phạm vi viết khác) Không làm sáng tỏ "tiếp nhận sáng tạo, chủ động tài tình phong cách lãng mạn Thơ mới*' thơ Tô^ Hữu, t h ế nữa, Xuân Diệu mạnh dạn khẳng định "Tơ Hữu củng làm p h o n g trào T hơ m i” Theo ông, phong trào Thơ mối từ sau 1932 đòi hỏi t h ế hệ, thòi đại Xét cho cùng, nhà thơ mới, Lưu Trọng Lư, T h ế Lữ, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế L an Viên ngưòi có bắt chước ngưòi kia? Thòi gian ấy, nhà thơ nhận thấy thúc cưởng được, muôn diễn ííiồii c ả m ngh ĩ hiộn na y b ằ n g c c h "hiộn tại", không tlicu lùi cảm nghi diễn đạt "nhà nho" nữa: họ, kẻ trước ngưòi sau chút ít, song song làm "Thơ mới" Tơ' Hữu từ "mặt tròi chân lý (của Chủ nghĩa Cộng sản) chói qua íim'\ mn nói suy nghĩ, cảm kích (1937 sau) Nói cách chân thành Xuân Diệu cho rằng, dời này, khơng có nhà thơ trừu tượng, mà có nhà thơ cụ thể thịt xương, làm nhửng thơ cụ thể; thơ cộng sản Tô^ Hữu thơ cộng sản cụ thể; hồn cảnh khơng gian, thòi gian, điều kiện xà hội, điểu kiện tác giả Lúc đó, T âm tư tù chẳng hạn, đời dáng thơ, điệu nhạc "Thơ mới" sau: Cô đơn th ay cản h thăn tù! T m rộn g lòng sơi rạ o rực Tơi lắ n g n ghe tiếng đời lăn n o nức n g oài k ia vui sướng biết b a o nhiêu ! N ghe ch im reo g ió m ạn h lên triều, N ghe vội vã tiếng dơi ch iều d ậ p cán h, N ghe lạ c ngựa rừng ch ãn bên g iến g lạn h Dưới đư ờng xa nghe tiếng g u ốc đ i 22 Nguyễn T h a n h H Đôi T ố Hữu củng có nhố phảng phất vài đoạn thơ số nhà T h mới, chủ yếu vấn đề vượt ra, vấn đề gặp dáng điệu thơ S ự chuyển thơ cũ sang "Thơ mới" số chiến sĩ cộng sản khác, giai đoạn này, xét cho sâu, kết q trình thòi đại Như vậy, Xuân Diệu chứng minh mối liên quan thơ Từ phong trào Thơ mối đây, khơng hể có lẫn lộn thơ Từ với "Thơ mới", làm giảm giá trị thơ T ố Hữu vài người nhầm tưởng Mặc dù Xuân Diệu phân tích kỹ tiếp nhận cách sáng tạo, chủ động tài tình phong cách lãng mạn Thơ vào thơ T ố Hữu, không lúc ông quên khẳng định: "Cái lãng mạn thở T ố Hữu gắn chặt với cách mạng" "Ngưòi chiến sĩ cộng sản nhà thơ cách mạng gắn vối nhau, Tô' Hữu không làm cách mạng, khơng có thờ T ố Hữu ta đọc Đó bước đầu mới, khác vói loại thơ "Đơi hàng tơn nữ cưòi nón" lấy số vật liệu chung quanh mà đem nhào nặn hẳn đi; định luồng tư tưởng cách mạng giai cấp vô sản tầm hồn đặc biệt thi sĩ Toàn tập bảy mươi mốt thơ thấm nhuần tinh thần, tư tưởng cách mạng Tư tưởng, tình cảm cách mạng chính, bản" Xuân Diệu xác định thái độ khách quan đánh giá thơ Từ phải đặt hồn cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác, "văn mạch dân tộc", "điều kiện hơ hấp" thòi đại Từ đấy, thấy Tô Hữu làm đổi mói lớn lao, "khác hẳn" (đứng m ặt thơ) thở ca cộng sản Đây bước ngoặt quan trọng, mở lôl cách cảm xúc, cách diễn đạt nhà thơ cộng sản, cho thơ, dáng thơ, điệu thơ mẻ, tràn đầy hâ'p dẫn Đúng là, Tô Hữu không phú nhận kinh nghiệm ’"rhơ mới", da phé binìi nỏ dùng thớ cộng sản Nhưng nói, Tơ' Hữu tiếp nhận yếu tơ' "Thơ mỏi", ta phải nói thêm tài n ă n g í ủ a Tố Hữu, chất tâm hồn, chất tình cảm, chất tư tưởng Tô hữu làm cho việc sử dụng yếu tơ thành cơng thơ Từ trở nên hay (Vì có ngưòi cộng sản khác làm thđ giai đoạn này, dùng "Thơ mới", chưa hay) Như vậy, nhà thơ lón thòi đại sức tâm hồn, sức tư tưỏng, sức thơ mình, Tơ" Hữu "sử dụng, bọc trùm, tiêu hóa" yếu tơ' "ngồi thực xã hội chủ nghĩa" sơ" người thường nói, để làm cho thơ Từ hay độc dáo, đầy sáng tạo, mở đường cho thơ mối mẻ, cách mạng, thơ thực xã hội chủ nghĩa vê sau TÀI L I Ệ U THAM KHẢO [1-] Xuân Diệu "Phê bình giới thiệu thơ" N X B Văn học, H.1960 [2] Xuân Diệu "Dao có m ài sắc" tập bút ký, tiểu lu ận p h ê bỉn h NXB Văn học 1963 T h với thơ T ố H ù u qua cách n h in củ a X u n Diệu [3] 23 P h an Cự Đệ "Một hoa tươi thắm n h ất vưòn thd cách mạng", Tạp ch í V ăn N g h ệ số 30, tháng 11(1959) [4] Hồ Ngọc Hương Thơ Tô' Hữu với phong trào "Thơ mới", T ạp c h í Văn N ghệ số , tháng 12(1959) [5] Lê Đình Kỵ "Từ ấy" với phong trào "Thơ mới", Tạp ch í Văn N ghệ số 32, tháng (1960) VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c SCI., t.xv N°4, 1999 ON T H E IN F L U E N C E O F NE W P O E T R Y IN TO HUU P O E T R Y THROUGH XUAN D I E U V I E W S N g u y e n T h a n h Ha Faculty o f L iteratu re T ea ch ers T rain in g C ollege - VNU With dialectical and historical sights, Xuan Dieu explained "accepting initially and very skillfully the romantic way of “new poetry", "close connection with the Revolution" in To Huu's poetry, put these into "National literature", condition of respiration of the time Through these, readers realise clearly that To Huu made a great renovation, a "complete difference" (in poetical respect) in the (‘omniunist poetry This way is a very important tiirniriK-point to start ÍÌ npw stylp i'or the way of emotion, expression of poetical figure, soul of poetry and the fresh rhythm of poetry, attractively, and pave the way for later communist realistic poetry of Vietnam The original sharp-witted comments of Xuan Dieu confirmed a real worth of "New poetry" in To Huu’s poetry before the revolution time ... đại Như vậy, Xuân Diệu chứng minh mối liên quan thơ Từ phong trào Thơ mối đây, khơng hể có lẫn lộn thơ Từ với "Thơ mới" , làm giảm giá trị thơ T ố Hữu vài người nhầm tưởng Mặc dù Xuân Diệu phân tích... ngoặt th ật quan trọng là: "Đứng m ặt thơ, T ố Hữu đ ã m m ột đ ổ i m ới lớn lao, m ột "khác hẳn" thơ ca cộng sản" Vậy "điểu kiện hô hấp" thơ ca cộng sản trước Tô^ Hữu qua cách nhìn Xuân Diệu? Phong... hiểm sỢ gi đ âu (Thơ Ph an Bội Châu) Xuân Diệu phân tích "điều kiện hô hấp" khác thơ ca cộng sản trước Tô^ Hữu thơ T ấ y Qua so sánh đôi chiếu với nhiều thơ ca cộng sản với thơ T ấ y , ông kh