phan tich tac pham voi vang cua xuan dieu 15084

8 146 1
phan tich tac pham voi vang cua xuan dieu 15084

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu Xuân Diệu là nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam ; nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ Xuân Diệu là khúc hát nồng nàn, tha thiết về tình đời, tình người được thể hiện qua những cách tân nghệ thuật nhiều mới lạ. Cuộc sống trong thơ Xuân Diệu thật phong phú tuyệt diệu, Đó không phải là một thiên đường trên mặt đất, một vũ trụ đầy sung sướng, rất đáng sống (hỡi xuân hồng …). Đúng như nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan viết: “Với nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía”. Và có lẽ bài “Vội Vàng” bộc lộ đầy đủ nhất nhận định trên về thơ Xuân Diệu. Bài “Vội Vàng” có hình ảnh cả một thiên đường trên mặt đất: Xuân Diệu phát hiện và khẳng định dứt khoát mùa xuân và mọi cảnh đẹp quanh ta là cả một thế giới thần tiên.Bốn câu đầu: Hình ảnh cái tôi lãng mạn bộc lộ rất độc đáo: “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi”. “Tắt nắng” để cho màu không nhạt phai, “buộc gió” để cho hương còn ở lại mãi với hoa; cũng có nghĩa thi sĩ muốn lưu giữ thời gian để cho tuổi trẻ mãi mãi còn xanh; mùa xuân mãi mãi bên ta.Đó là tiếng nói của cái tôi đầy kiêu hãnh với khát vọng mãnh liệt lạ lùng, cho thấy tầm vóc của con người muốn vươn lên để có thể ngang tầm với tạo hóa. Thiên đường – mùa xuân ấy mang bao nhiêu vẻ đẹp: Sức sống của vạn vật đều rộn ràng tươi thắm, nảy nở rất trẻ trung: những ngày tháng tuyệt vời nhất của đôi lứa trong tuần tháng mật đầu tiên; trên nền tươi xanh của đồng nội bao la trổ lên những bông hoa tươi thắm; những cành non tơ của mùa xuân với những chiếc lá tươi xanh, xao động nhẹ nhàng trong gió xuân; và khắp không gian từ loài vật đến con người tất cả đều đắm say trong khúc tình si đôi lứa … thật tuyệt vời là buổi sáng mùa xuân, mặt trời lên đem đến nguồn sáng trong lành giống như người thiếu nữ tỉnh giấc nồng, bừng mở cặp mắt thần tiên … những cái chớp mắt đã phát hiện ra muôn vạn ánh hào quang; vì thế cả mùa xuân giống như một thiên đường tươi non tràn ngập sức hấp dẫn: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” Theo Xuân Diệu, cứ mỗi ngày xuân mới đến là bắt đầu một đoạn đời vui với bao nhiêu tốt lành sung sướng: “Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa” Qua hình ảnh thiên đường ấy Xuân Diệu muốn nói gì? Sao người ta cứ đi tìm bồng lai ở tận đâu đâu, cứ đi tìm cõi cực lạc ở mãi chốn xa xăm nào, trong khi nó ở ngay cuộc sống quanh ta đây, ngay trong giờ phút hiện tại này. Vậy còn chờ gì nữa, hãy yếu mến, hãy gắn bó và sống hết mình với cuộc sống thần tiên ấy. Nhà thơ láy nhiều lần hai chữ “này đây” để tô đậm thái độ trầm trồ, hào hứng trước cái đẹp dồi dào, không kể xiết của vẻ đẹp mùa xuân; qua đó mà nhấn mạnh: Con người cần phải đón nhận ngay, hưởng thụ ngay những vẻ đẹp tươi thắm đó. Thật ra thế giới tươi đẹp này, vườn xuân mơn mởm này đâu phải bây giờ mới có. Nhưng có mà mắt ta không nhìn thấy, thực chất tâm hồn ta không biết quan tâm và rung động, thì có cũng như không. Thi sĩ không tạo ra được thế giới mới, nhưng có cặp mắt mới “cặp mắt xanh non, cặp mắt biếc rờn” … ngơ ngác và đầy vui sướng, Xuân Diệu lần đầu tiên như đã trông thấy sự sống kì diệu của mùa xuân; và nhà thơ nhất thiết phải nói cho hết thảy mọi người đều biết, đều quan tâm, hưởng thụ mùa xuân như mình. Vậy là bằng hình onthionline.net “VỘI VÀNG” XUÂN CỦA XUÂN DIỆU “Vội vàng” thơ Xuân Diệu Xuân Diệu trái tim sôi sục, cặp mắt xanh non háo hức, khẳng định quan hệ gắn bó với đời, nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, hình ảnh bạo đầy rẫy cảm giác có tính sắc dục, cú pháp Tây phương lối qua hàng thỏai mái Tất trở thành thơ câu, chữ mang thở nồng nàn say đắm “ nhà thơ nhà thơ mới” (Hòai Thanh) Nhân dịp Xuân Quý Tỵ đến, mời bạn tham khảo phân tích văn học thơ xanh rơn xuân I.- Phân tích tác phẩm "Vội Vàng" Xuân Diệu Xuân Diệu yêu đời, tha thiết với sống, muốn tận hưởng giây phút tuổi trẻ, mùa xuân (mùa xuân đất trời mùa xuân lòng người) nên thi sĩ “vội vàng” Thái độ vội vàng chắn có chịu ảnh hưởng nhà thơ lãng mạn phương Tây “Ôi đau đớn! Ôi đau đớn! Thời gian ăn đời” (Oh douleur! Oh douleur! Le temps mange la vie - Bô-đơ-le) Có điều Xuân Diệu không truyền đến cho người đọc niềm đau đớn “trước vận động thời gian Bô-Đơ – Le ( Bauxdelaire) mà bộc lộ nỗi cuống quít vội vàng” trước “thời gian không đứng đợi”: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” Xuân Diệu mê người đọc cử-chỉ-thi-sĩ thái độ ngông cuồng Nhà thơ cảm nhận thời gian trôi ánh sáng, màu sắc hương thơm, khiến cho người đọc cảm nhận niềm say mê yêu đời, lạc quan nhà thơ nỗi tuyệt vọng Cũng nội lực mạnh mẽ phá vỡ hết khuôn sáo ước lệ “thơ cũ”, không đâu số chữ, số câu, niêm luật nghiêm ngặt câu thơ Đường ngự trị hàng ngàn năm thi đàn Việt Nam Những hình ảnh, âm đời sống tràn vào thơ tự nhiên, dòng tâm tư tuôn chảy dạt, hồn nhiên nhịp điệu thời gian Trẻ trung quá! Tươi thắm quá! Ngọt lành quá! onthionline.net “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si…” Và khoảnh khắc xúc cảm cao độ, ánh chớp trí tuệ, nhà thơ sáng tạo hình tượng thơ kỳ tuyệt: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Sự thèm khát đến vô biên thi sĩ Xuân Diệu không hưởng lạc mà hướng đến giao cảm với tuổi trẻ nên từ “Tôi” chuyển thành “Ta” Sự biến hóa đại từ có lẽ diễn vô thức: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều…” Nét riêng thơ Xuân Diệu trở thành phong cách xúc cảm cảm giác, nhà thơ huy động giác quan mà tạo hóa ban cho để tận hưởng giây phút kỳ diệu đời sống Chính cảm giác thi sĩ tạo sức hấp dẫn mê li thơ Xuân Diệu Thị giác nhạy cảm với màu sắc “này hoa đồng nội xanh rì”, khứu giác “ngửi” hương… thời gian “mùi tháng năm rớm vị chia phôi”, thính giác nghe lời cỏ gió mây “con gió xinh thào biếc”, xúc giác trần tục thánh thiện “Ta muốn ôm… Ta muốn riết mây đưa gió lượn”, vị giác thì, ôi, mùa xuân ngon môi, má thiếu nữ “hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” “Tôi sợ lạnh nhạt, tha thiết vậy, muốn xứng đáng với lòng bạn thiết tha Tôi gửi tâm hồn cho người trẻ tuổi trẻ lòng; “Thơ thơ” bỏng lưỡi hay buốt môi, uống tham lam vào suối mặt trời, ăn hàm hồ vào trái mùa xuân Và người ta xua tay không khát thèm, lúc người ta không vui sống nữa…” (Xuân Diệu) Có lần đến thăm Xuân Diệu, có hỏi nhà thơ “Nếu sau (vì hồi thơ tình Xuân Diệu trái cấm) thơ lãng mạn anh đưa vào sách giáo khoa anh ưa chọn nào?” Xuân Diệu trả lời ngay: Bài “Vội vàng” Hôm nay, thơ “Vội vàng” onthionline.net thi sĩ Xuân Diệu đưa vào sách giáo khoa văn học bậc phổ thông trung học, nhà thơ “si tình đến ngất ngư” giới bên cảm thấy êm nơi trái tim II.- Tham khảo toàn “Vội vàng” Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa Lòng rộng lương trời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại onthionline.net Còn trời đất chẳng Nên bâng khuâng tiếc đất trời Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt… Con gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, Phai sợ độ phai tàn sửa? Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa… Mau thôi!Mùi chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng; Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; _Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” IV.-Tham khảo lời bình “Vội vàng” onthionline.net Trong “Nhà văn đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan viết : “Với nguồn cảm hứng : yêu đương tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu ru niên giọng yêu đời thấm thía”.“Vội vàng” thơ độc đáo nhất, “mới nhất” thi sĩ Xuân Diệu in tập “Thơ thơ”(1933-1938)- đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh tài thơ kỉ - “là tiếng nói tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Nhưng đằng sau tình cảm có quan niệm nhân sinh chưa thấy thơ ca truyền thống”- giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Mỗi ...Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu Bài “Vội Vàng” có hình ảnh cả một thiên đường trên mặt đất: Xuân Diệu phát hiện và khẳng định dứt khoát mùa xuân và mọi cảnh đẹp quanh ta là cả một thế giới thần tiên.Bốn câu đầu: Hình ảnh cái tôi lãng mạn bộc lộ rất độc đáo: “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi”. “Tắt nắng” để cho màu không nhạt phai, “buộc gió” để cho hương còn ở lại mãi với hoa; cũng có nghĩa thi sĩ muốn lưu giữ thời gian để cho tuổi trẻ mãi mãi còn xanh; mùa xuân mãi mãi bên ta.Đó là tiếng nói của cái tôi đầy kiêu hãnh với khát vọng mãnh liệt lạ lùng, cho thấy tầm vóc của con người muốn vươn lên để có thể ngang tầm với tạo hóa. Thiên đường – mùa xuân ấy mang bao nhiêu vẻ đẹp: Sức sống của vạn vật đều rộn ràng tươi thắm, nảy nở rất trẻ trung: những ngày tháng tuyệt vời nhất của đôi lứa trong tuần tháng mật đầu tiên; trên nền tươi xanh của đồng nội bao la trổ lên những bông hoa tươi thắm; những cành non tơ của mùa xuân với những chiếc lá tươi xanh, xao động nhẹ nhàng trong gió xuân; và khắp không gian từ loài vật đến con người tất cả đều đắm say trong khúc tình si đôi lứa … thật tuyệt vời là buổi sáng mùa xuân, mặt trời lên đem đến nguồn sáng trong lành giống như người thiếu nữ tỉnh giấc nồng, bừng mở cặp mắt thần tiên … những cái chớp mắt đã phát hiện ra muôn vạn ánh hào quang; vì thế cả mùa xuân giống như một thiên đường tươi non tràn ngập sức hấp dẫn: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” Theo Xuân Diệu, cứ mỗi ngày xuân mới đến là bắt đầu một đoạn đời vui với bao nhiêu tốt lành sung sướng: “Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa” Qua hình ảnh thiên đường ấy Xuân Diệu muốn nói gì? Sao người ta cứ đi tìm bồng lai ở tận đâu đâu, cứ đi tìm cõi cực lạc ở mãi chốn xa xăm nào, trong khi nó ở ngay cuộc sống quanh ta đây, ngay trong giờ phút hiện tại này. Vậy còn chờ gì nữa, hãy yếu mến, hãy gắn bó và sống hết mình với cuộc sống thần tiên ấy. Nhà thơ láy nhiều lần hai chữ “này đây” để tô đậm thái độ trầm trồ, hào hứng trước cái đẹp dồi dào, không kể xiết của vẻ đẹp mùa xuân; qua đó mà nhấn mạnh: Con người cần phải đón nhận ngay, hưởng thụ ngay những vẻ đẹp tươi thắm đó. Thật ra thế giới tươi đẹp này, vườn xuân mơn mởm này đâu phải bây giờ mới có. Nhưng có mà mắt ta không nhìn thấy, thực chất tâm hồn ta không biết quan tâm và rung động, thì có cũng như không. Thi sĩ không tạo ra được thế giới mới, nhưng có cặp mắt mới “cặp mắt xanh non, cặp mắt biếc rờn” … ngơ ngác và đầy vui sướng, Xuân Diệu lần đầu tiên như đã trông thấy sự sống kì diệu của mùa xuân; và nhà thơ nhất thiết phải nói cho hết thảy mọi người đều biết, đều quan tâm, hưởng thụ mùa xuân như mình. Vậy là bằng hình tượng nghệ thuật, nghệ sĩ có thể đua tài với tạo hóa toàn năng, khi sáng tạo ra những hình tượng nghệ thuật phong phú, đầy mĩ cảm. Ở chốn thiên đường ấy, đẹp nhất, đáng yêu nhất là con người trần thế trong tuổi trẻ và tình yêu.Thơ xưa lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp của con người ( khuôn trăng, nét ngài,…). Xuân Diệu đưa ra một tiêu chuẩn khác, ngược lại với quan điểm truyền thống. Theo thi sĩ con người hồng hào mơn mởn giữa tuổi yêu đương là đẹp nhất. Đó mới là chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp trên thế gian này. Đây là ý nghĩa nhân bản độc đáo của mĩ học Xuân Diệu. Nó đã giúp nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh mới mẻ, tràn đầy sức sống của tuổi trẻ và tình yêu. Bài “Vội Vàng” có 2 hình ảnh Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc “hăm hở” làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, sẽ thật là thiếu sót nếu không kể tên “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, và “Thơ duyên” trong tuyển tập “Thơ thơ” – đứa con đầu lòng mà “ông hoàng thơ tình” đã ban tặng cho nhân gian. Như một cái chạm tay khẽ nhẹ vào tâm hồn những người yêu thơ, thơ Xuân Diệu nhẹ nhàng và tinh tế như chính tác giả của nó, để lại trong tâm hồn người đọc một ấn tượng đậm nết và thật khó phôi pha về sự phóng túng, giàu có mà hết sức tinh tế trong đời sống nội tâm, tâm của hồn của cái “TÔI” trữ tình Xuân Diệu. Thơ Xuân Diệu như một khúc tình si say đắm ngọt ngào…thật đến từng hơi thở! Những vẻ đẹp của mùa xuân đâu chỉ của riêng Xuân Diệu. Từ nghìn năm tước, các bậc tiền bối đã có những vần thơ tràn trề về tình yêu đói với mùa xuân và cuộc sống. Nhưng yêu đến mức có những ham muốn táo bạo và khác thường như Xuân Diệu, đó là điều thật mới mẻ, thật mãnh liệt. Đặc biệt là cái cách nói của nhà thơ. Trong thơ ca trung đại, nét nổi bật là tính phi ngã, cái tôi trữ tình thường ẩn náu sau những hình tượng thiên nhiên. Trong khi đó, Xuân Diệu bộc lộ ý thức về cái tôi trữ tình thật táo bạo: “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất, Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” Nói Xuân Diệu là một nhà thơ mới, quả không sai! Nếu như trong thơ ca của những thi sĩ lãng mạn ngày xưa, thiên đường là chốn bồng lai tiên cảnh, là nơi mây gió trăng hoa, thì trong quan niệm thơ của Xuân Diệu, cuộc sống trần gian mới thực là nơi hạnh phúc nhất, là nơi xinh đẹp và căng mọng nhựa sống nhất! Thơ lãng mạn của ông luôn có một niềm say mê ngoại giới, khác giới, một niềm khát khao giao cảm với đời, một lòng ham sống mãnh liệt đến tràn đầy. Dường như lòng yêu đời, yêu cuộc sống của ông đã biến cái ham muốn “tắt nắng”, “buộc gió” trở nên quá táo bạo, đến độ lo âu trước sự thay đổi của đất trời, cảnh vật…muốn ôm tất cả, muốn giữ lại tất cả thiên nhiên với vẻ đẹp vốn có của nó. Ước muốn níu giữ thời gian, chặn vòng quay của vũ trụ,đảo ngược quy luật tự nhiên, phải chăng là ông đang muốn đoạt quyền tạo hóa. Nhưng trong cái phi lí đó, vẫn có sự đáng yêu của một tâm hồn lãng mạn yêu cuộc sống. Với ông, sống là cả một hạnh phúc lớn lao, kỳ diệu, sống là để tận hưởng và tận hiến. Thế giới này được Xuân Diệu cảm nhận như một thiên đường trên mặt đất, một bữa tiệc lớn của trần gian. Nhà thơ đã cảm nhận bằng cả sự tinh vi nhất của một hồn yêu đầy ham muốn, nên sự sống cũng hiện ra như một thế giới đầy xuân tình. Cái thiên đường sắc hương đó hiện ra trong “Vột vàng” vừa như một mảnh vườn tình ái, vạn vật đương lúc lên hương, vừa như một mâm tiệc với một thực đơn quyến rũ, lại vừa như một người tình đầy khêu gợi. Có ai đó đã nói rằng: “Xuân Diệu say đắm với tình yêu và hăng hái với mùa xuân, thả mình bơi trong ánh nắng, rung động với bướm chim, chất đầy trong tim mây trời thanh sắc”: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si.” Đó là niềm vui sướng của trái tim thi sĩ trẻ lần đầu tiên phát hiện ra 1 thiên dường trên mặt đất.Nếu thơ xưa, các nhà thơ chỉ sử dung thính giác và thị giác để cảm nhận vẻ đẹp của ngoại giới thì các thi sĩ thời Thơ mới lại huy động tất cả các giác quan từ nhiều góc độ để cảm nhân vẻ đẹp và sự quyến rũ đắm say hồn người của cảnh vật và đất trời lúc Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, bằng cuộc sống say mê và bằng việc "hăm hở" làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, sẽ thật là thiếu sót nếu không kể tên "Vội vàng", "Đây mùa thu tới", và "Thơ duyên" trong tuyển tập "Thơ thơ" - đứa con đầu lòng mà "ông hoàng thơ tình" đã ban tặng cho nhân gian. Như một cái chạm tay khẽ nhẹ vào tâm hồn những người yêu thơ, thơ Xuân Diệu nhẹ nhàng và tinh tế như chính tác giả của nó, để lại trong tâm hồn người đọc một ấn tượng đậm nết và thật khó phôi pha về sự phóng túng, giàu có mà hết sức tinh tế trong đời sống nội tâm, tâm của hồn của cái "TÔI" trữ tình Xuân Diệu. Thơ Xuân Diệu như một khúc tình si say đắm ngọt ngào thật đến từng hơi thở! Những vẻ đẹp của mùa xuân đâu chỉ của riêng Xuân Diệu. Từ nghìn năm tước, các bậc tiền bối đã có những vần thơ tràn trề về tình yêu đói với mùa xuân và cuộc sống. Nhưng yêu đến mức có những ham muốn táo bạo và khác thường như Xuân Diệu, đó là điều thật mới mẻ, thật mãnh liệt. Đặc biệt là cái cách nói của nhà thơ. Trong thơ ca trung đại, nét nổi bật là tính phi ngã, cái tôi trữ tình thường ẩn náu sau những hình tượng thiên nhiên. Trong khi đó, Xuân Diệu bộc lộ ý thức về cái tôi trữ tình thật táo bạo: "Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất, Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi." Nói Xuân Diệu là một nhà thơ mới, quả không sai! Nếu như trong thơ ca của những thi sĩ lãng mạn ngày xưa, thiên đường là chốn bồng lai tiên cảnh, là nơi mây gió trăng hoa, thì trong quan niệm thơ của Xuân Diệu, cuộc sống trần gian mới thực là nơi hạnh phúc nhất, là nơi xinh đẹp và căng mọng nhựa sống nhất! Thơ lãng mạn của ông luôn có một niềm say mê ngoại giới, khác giới, một niềm khát khao giao cảm với đời, một lòng ham sống mãnh liệt đến tràn đầy. Dường như lòng yêu đời, yêu cuộc sống của ông đã biến cái ham muốn "tắt nắng", "buộc gió" trở nên quá táo bạo, đến độ lo âu trước sự thay đổi của đất trời, cảnh vật muốn ôm tất cả, muốn giữ lại tất cả thiên nhiên với vẻ đẹp vốn có của nó. Ước muốn níu giữ thời gian, chặn vòng quay của vũ trụ,đảo ngược quy luật tự nhiên, phải chăng là ông đang muốn đoạt quyền tạo hóa. Nhưng trong cái phi lí đó, vẫn có sự đáng yêu của một tâm hồn lãng mạn yêu cuộc sống. Với ông, sống là cả một hạnh phúc lớn lao, kỳ diệu, sống là để tận hưởng và tận hiến. Thế giới này được Xuân Diệu cảm nhận như một thiên đường trên mặt đất, một bữa tiệc lớn của trần gian. Nhà thơ đã cảm nhận bằng cả sự tinh vi nhất của một hồn yêu đầy ham muốn, nên sự sống cũng hiện ra như một thế giới đầy xuân tình. Cái thiên đường sắc hương đó hiện ra trong "Vột vàng" vừa như một mảnh vườn tình ái, vạn vật đương lúc lên hương, vừa như một mâm tiệc với một thực đơn quyến rũ, lại vừa như một người tình đầy khêu gợi. Có ai đó đã nói rằng: “Xuân Diệu say đắm với tình yêu và hăng hái với mùa xuân, thả mình bơi trong ánh nắng, rung động với bướm chim, chất đầy trong tim mây trời thanh sắc”: "Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si." Đó là niềm vui sướng của trái tim thi sĩ trẻ lần đầu tiên phát hiện ra 1 thiên dường trên mặt đất.Nếu thơ xưa, các nhà thơ chỉ sử dung thính giác và thị giác để cảm nhận vẻ đẹp của ngoại giới thì các thi sĩ thời Thơ mới lại huy động tất cả các giác quan từ nhiều góc độ để cảm nhân vẻ đẹp và sự quyến rũ đắm say hồn người của cảnh vật và đất trời lúc xuân sang. Trong đoạn thơ, điệp ngữ "này đây" được sử dụng 5 lần kết hợp với lối kiệt kê khiến nhịp thơ trở nên dồn dập, là một sự chỉ trỏ ngơ ngác, ngạc nhiên, lạ lẫm, như một tiếng reo vui sướng tột cùng để rồi chìm ngập đắm say trước trùng trùng điệp: Của ong bướm tuần tháng “mật” ngọt ngào, nào là hoa của đồng nội xanh “rì”, MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các phương pháp sử dụng để giảng dạy tác phẩm “Vội vàng” 2.3.1 Phần tìm hiểu chung 2.3.2 Phần đọc hiểu 2.4 Hiệu đề tài III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang trang2 trang trang trang trang trang trang trang trang trang trang trang 10 trang12 trang 11 trang 15 trang 18 trang 20 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Mỗi giáo viên đứng bục giảng muốn tìm kiếm cho phương pháp dạy học tốt nhất, mong muốn học sinh tiếp thu cách hiệu Từ trước tới nay, có nhiều thầy cô giáo tìm hướng riêng cho thân, có phương pháp, đường hoàn toàn đúng, có phương pháp cần phải hoàn thiện, đống góp thêm cách dạy có ưu khuyết điểm riêng Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm dẫn đến kiểu học thụ động thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ từ hạn chế đến chất lượng hiệu dạy học không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua trình dạy học đạo, tổ chức người giáo viên, người học phải tích cực, chủ động vào không làm thay cho Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính thế, người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lên lớp cách hợp lý, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá giới xung quanh Với vị trí chức môn học, môn văn cần phải có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp giảng dạy nhằm “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh” nhằm làm thay đổi quan niệm học sinh coi môn học nhàm chán, quan tâm Xuất phát từ lí mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu” với hi vọng đáp ứng phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy mà ngành giáo dục thực nói chung văn nói riêng nhà trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm giúp học sinh thêm tăng tính chủ động tích cực đọc hiểu văn “Vội vàng” chương trình Ngữ văn 11 Từ đó, giúp học sinh tiếp cận phương pháp học để học sinh tự tìm hiểu khám phá nhiều tri thức chương trình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học tăng tính chủ động,sáng tạo học sinh, vận dụng số phương pháp dạy học tìm hiểu tác phẩm “ Vội vàng” tác giả Xuân Diệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Làm đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thống kê, nêu ví dụ - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm -Tính tích cực: Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động, lao động, sản xuất cải vật chất cần cho tồn xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại Hình thành phát triển tính tích cực xã hội củng cố nhiệm vụ chủ yếu giáo dục ... lời bình “Vội vàng” onthionline.net Trong “Nhà văn đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan viết : “Với nguồn cảm hứng : yêu đương tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu ru niên... thơ ca truyền thống”- giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Mỗi lần dòng thơ trên, nhạc điệu “Vội vàng” ngân vang, dạt lòng ta, Tình yêu đời, yêu sống tát không cạn…Cảm thức thời gian, mùa xuân, tuổi trẻ,…

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.- Phân tích tác phẩm "Vội Vàng" của Xuân Diệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan