Trong phòng trào thơ mới, Xuân Diệu được gọi là “nhà thơ của tình yêu”, những tác phẩm của ông trong giai đoạn này chủ yếu viết về tình yêu nồng cháy, da diết của con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống. Bài thơ Vội vàng cũng được coi là tác phẩm nổi tiếng về chủ đề này. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ vội vàng có diễn biến vô cùng phức tạp, lúc thì cuồng nhiệt, say đắm khi thì lại da diết, lắng đọng. Thiên nhiên được cảm nhận qua con mắt của nhân vật trữ tình là hội tụ của những gì đẹp nhất, tinh túy nhất: Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si. Đoạn thơ đã làm hiện lên vẻ đẹp của thiên nhiên giống như thiên đường trên mặt đất, có đầy đủ ong bướm, hoa cỏ, cả khúc tình ca. Nhân vật trữ tình bỗng nhiên giống như một đứa trẻ đang lạc vào một thiên đường, tất cả mọi thứ đều rất lạ, rất đẹp, và đứa trẻ ấy dần dần khám phá những vẻ đẹp ấy, mọi thứ hiện ra rất bất ngờ khiến tâm hồn đứa trẻ tươi vui và rộn rã. Cuộc sống biết bao điều khiến ta tò mò, và càng khám phá ta càng nhận thấy bao điều kì diệu: “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Chưa bao giờ tôi thấy có một nhà thơ lại so sánh tháng giêng với một hình ảnh rất đắt “cặp môi gần”. Đó là cặp môi của nàng thiếu nữ đang tuổi thanh xuân, còn gì đẹp hơn khi ta được gần cặp môi ấy. Tháng giêng trong con mắt của Xuân Diệu ngon như một cặp môi gần, khiến ta cảm thấy tác giả yêu thiên nhiên đến tột độ và tìm mọi cách để hưởng thụ thiên nhiên. Tất cả những cảm xúc ấy đã được tác giả khái quát qua hai câu thơ: Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Vẫn đang đắm chìm say xưa trong cảm xúc hạnh phúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, nhưng tác giả chợt nhận ra rằng mình phải “vội vàng một nửa”. Vì sao phải vội vàng? Thiên nhiên đẹp đấy, quyến rũ đấy nhưng sẽ không thể tồn tại mãi, rồi hoa kia sẽ tàn, chim cũng sẽ dừng tiếng hót, thời gian sẽ trôi đi và con người thì không thể khiến những khoảnh khắc đó dừng lại. Đến đây, ta có thể nhận thấy Xuân Diệu không chỉ yêu thiên nhiên mà còn yêu cuộc đời đến cuồng nhiệt Hai câu thơ trên còn thể hiện một thái độ sống rất đáng khâm phục của tác giả, đánh thức suy nghĩ của tuổi trẻ. Rằng con người không thể chạy đua với thời gian, vậy nên chúng ta cần sống sao cho có ích với xã hội để sau này khi thời gian đó trôi qua rồi chúng ta sẽ không còn phải ân hận hoặc nuối tiếc điều gì. Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt… Lại một cảm xúc khác trước thời gian, không gì là mãi mãi, con người gặp nhau rồi cũng phải chia ly, biết bao cuộc chia ly mà chúng ta đã từng trải qua, thật đau đớn trước những khoảnh khắc ấy. Tác giả lại một lần nữa không kìm nén được cảm xúc của mình: Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa Mau đi thôi! mùa chưa ngả chiều hôm Trong sự nuối tiếc khi vẻ đẹp của thiên nhiên phai tàn theo thời gian, Xuân Diệu đã chọn cho mình cách tận hưởng thiên nhiên, cuộc sống từng giây, từng phút để những giây phút đó không còn là vô ích. Cuối bài thơ, tác giả đã thể hiện cái tôi của mình một cách cuồng nhiệt, mãnh liệt với những động từ: ôm, riết, say, thâu, cắn như muốn thâu tóm toàn bộ cái tươi nguyên của cuộc sống trong khoảnh khắc. Tác giả cảm nhận cuộc sống bằng tất cả các giác quan. Các động từ mạnh kết hợp với các từ: sự sống mơn mởn, mây đưa gió lượn, cánh bướm với tình yêu, cái hôn, mùi thơm, ánh sáng, xuân hồng…đã cho thấy tâm trạng ngây ngất và khát khao vô biên của nhà thơ Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Vội vàng Xuân Diệu Đề bài:Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Vội vàng Xuân Diệu Bài làm Khi nhắc đến “ông hoàng thơ tình” chắn người đọc nghĩ đến Xuân Diêu, hồn thơ nồng nàn, say đắm, cuồng nhiệt tình yêu Những vần thơ ông nỗi lòng Bài thơ “Vội vàng” điệp khúc tình yêu say đắm, nồng nàn người yêu Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ khiến cho người đọc hòa chung vào nhịp đập Bài thơ cất lên với giọng điệu say đắm, nồng nàn căng tràn sống thiên nhiên Qua mắt nhân vật trữ tình, cảnh sắc mùa xuân lên thật tươi mới, lành: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Tiếng lòng nhân vật trữ tình reo vui với cảnh sắc thiên nhiên rộn ràng, tưng bừng Tháng Giêng tháng khiến tâm trạng người vui tươi, tràn đầy nhiệt huyết, đặc biệt tình yêu thời điểm đượm nồng, đắm say Nhân vật trữ tình gọi tháng giêng “tháng mật” gợi lên ngào nồng nàn Với điệp từ “này đây” từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Sự xinh đẹp thiên nhiên dường khiến cho nhân vật trữ tình xôn xao đến khó tả Những hình ảnh đẹp “đồng nội xanh rì” “cành tơ phơ phất” khiến cho khúc hát mùa xuân dậy sóng lòng Giọng điệu câu thơ cất lên tiếng reo vui rộn ràng tươi tâm hồn người yêu đứng trời đất bao la, rộng lớn Và cảm xúc tinh khôi, mẻ dồn nét, cất lên thành lòng ham muốn: Tôi sung sướng vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Niềm sung sướng, hân hoan mùa xuân, tình yêu khiến cho nhân vật trữ tình hân hoan Nhưng dường nhận điều mà nhân vật dưng chững lại từ “nhưng” khiến cho giọng thơ trở nên lắng lại Bỗng nhiên chuyển sang giai đoạn “vội vàng nửa” Tứ thơ khiến người đọc nhận tâm trạng dửng dưng, chưng hửng nhân vật trữ tình Tại không vui hết mà lại phải vội vàng nửa Có lẽ bước chuyển thời gian khiến cho nhân vật trữ tình thấy nuối tiếc, sợ thời gian trôi không trở lại Lúc này, nhân vật “tôi” xuất mà cảm thấy chênh vênh nghĩ đến mùa xuân trôi đi, mùa xuân lại lại Thời gian tàn khốc cướp mùa xuân, vô tình cướp tình yêu căng tràn nhựa sống Đây thái độ sống tích cực, đánh thức trái tim người, tuổi trẻ Hãy cố gắng sống tận hưởng sống tươi có thể, thời gian trôi không quay trở lại Ở câu thơ tiếp theo, giọng thơ trở nên gấp gáp tâm trạng nhân vật “tôi” vội vàng, cuống quýt Thời gian khiến cho nhân vật trữ tình sợ, lo lắng; Chẳng bao giờ! Ôi Mau thôi, màu chưa ngả chiều hôm Đến thực nhận cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” Thái độ sống vội vàng, sống nhanh chóng, sống cho ngày mai Dường ‘tôi” bất lực với sống chẳng thể giữ điều tốt đẹp Có lẽ câu thơ cuối, nhận khát khao mãnh liệt, cháy bỏng nhân vật trữ tình: Ta muốn ôm sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Điệp từ ‘ta” điệp lại đầu câu thơ khiến cho giọng thơ trở nên gấp gáp Khao khát “ta” dồn nén từ lâu đến vỡ òa Những hình ảnh tươi đẹp mùa xuân căng tràn nhân vật trữ tình lại nghĩ đến cảnh thứ vội tan biến theo thời gian Đây ý thức thời gian mới, tiến đại, đánh thức suy nghĩ hệ trẻ sau Như qua thơ “Vội vàng” Xuân Diệu khiến người đọc phải say, phải vội vàng, cuống quýt nhân vật trữ tình Có lẽ thông điệp Xuân Diệu cảm thức thời gian Vợ nhặt kim lân đã dựng nên hình ảnh chân thật và cảm động về người mẹ nông dân nghèo khổ trong trận
đói khủng khiếp năm 1945.Hãy phân tích tâm trạng nhân vật cụ Tứ trong Vợ Nhặt của Kim Lân để làm
sáng tỏ
.
Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình:
a) Nhân vật tữ tình trong bài thơ là loại nhân vật trữ tình trực tiếp (tác giả thể hiện trực tiếp tâm trạng, cảm
xúc, suy nghĩ của mình). Cũng có khi là loại nhân vật trữ tình gián tiếp đằng sau nó còn một nhân vật nữa là
tác giả (Mẹ Suốt, Người con gái Việt Nam...).
b) Sau khi đọc xong toàn bài, cần chỉ ra những nét nghĩa trong các câu thơ, phải nắm bắt ý tưởng chung
toàn bài. Đây là bước đầu tiên, nhằm có được một ấn tượng chung. Ví dụ đọc Đây mùa thu tới, ấn tượng đầu
tiên gợi cho ta đó là: Bài thơ viết về mùa thu, một mùa thu buồn mà đẹp. Sau đó có thể trên cái nền chung
ấy mà khám phá tiếp.
c) Nắm bắt được sự vận động và phát triển của tâm trạng nhân vật trữ tình. Muốn nắm bắt được sự vận
động và phát triển của tâm trạng nhân vật trữ tình, thường là theo cách phân chia bài thơ ra làm các phần,
đoạn (nếu là thơ cách luật thì theo câu) tương ứng với tính chất và ý nghĩa của tâm trạng được thể hiện
trong đó. Ví dụ ở bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi, ta thấy sự vận động và phát triển tâm trạng cảm
xúc như sau:
- Từ mùa thu nay nhớ về một mùa thu Hà Nội quá khứ, một mùa thu đẹp, mơ mộng, buồn, lặng lẽ và quyến
luyến.
- Mùa thu Việt Bắc, cũng là mùa thu đất nước hôm nay hiện ra trong một cảm xúc hân hoan, phấn chấn, tự
hào, sau đó là cảm xúc sâu lắng hướng về nguồn cội.
- Hình ảnh đất nước trong đau thương mà anh dũng hiện ra trong cảm xúc căm thù giặc, khí thế quật khởi,
hào hùng, bi tráng, mang âm hưởng sử thi.
d) Chú trọng các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và tâm trạng nhân vật trữ tình.
Các chi tiết này có khi là hình ảnh thơ, có khi là cách ngắt nhịp câu thơ, hay là sự điệp lại từ, hoặc có khi chỉ
là một từ, v.v... Tâm trạng của nhân vật trữ tình có khi thuần nhất một loại tâm trạng, có khi rất phức tạp
như một phức hợp tâm trạng. Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài Đất nước kể trên cũng là một loại tâm
trạng phức hợp. Ở những bài thơ dài, lớn về khuôn khổ và lý tưởng, nhân vật trữ tình thường mang tâm
trạng phức hợp đó.
e) Cuối cùng là phải tổng hợp, khái quát và nâng cao, thường là kèm theo đánh giá. Cũng có khi liên hệ, so
sánh giữa các bài, chủ để, tâm trạng...
Anh chị hãy phân tích Tâm trạng của Hồ Xuân Hương qua bài thơ tự tình 2 Hồ Xuân Hương, nữ sĩ nổi tiếng thế kỉ XVIII đã được nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh là “Bà chúa thơ Nồm”. Theo giai thoại lưu truyền trong dân gian thì bà là người đa tài, đa tình, tính cách phóng khoáng và giao thiệp rộng, có rất nhiều bạn văn chương. Tuy thế, đường tình duyên của nữ sĩ lại vô cùng lận đận, mấy lần lấy chồng đều không toại nguyện, vì thế mà bà luôn sống trong tam trạng cô đơn. Bài thơ Kể nỗi lòng (Tự tình II) có lẽ được sáng tác trong hoàn cảnh ấy.Trong một ngày thì lúc hoàng hôn hay đêm khuya thanh vắng thường dễ gợi buồn nhất. Với những người đa cảm như Xuân Hương, đây là thời điểm mình sống thực với lòng mình và chắc là tâm trạng của bà sau bao sóng gió cuộc đời cũng chẳng khác mấy tâm trạng Thuý Kiều khi một mình một bóng trước ngọn đèn khuya: Khi tĩnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa ! Những cơn sóng cảm xúc đang cuộn xoáy trong lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm. Tiếng trống cầm canh lâu lâu lại điểm, báo thời gian đang trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Bước chân của đêm tối mới nặng nề, chậm chạp làm sao! Chậm chạp nhưng nó vẫn đi, còn tâm trạng buồn thương của con người trong đêm khuya thì lắng đọng và chốc chốc lại như dồn như thúc, như chồng chất thêm lên khiến cho lòng càng nặng trĩu. Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ bấy lâu nay bật thốt thành lời chua chát, đắng cay. Hổng nhan là gương mặt đẹp, thường được dùng để chỉ phụ nữ nói chung và những người con gái đẹp nói riêng. Nhưng lại gọi với ý mĩa mai là cái hổng nhan thì nữ sĩ đã hạ nó xuống ngang hàng với những vật vô tri vô giác. Chao ôi! Biết bao là xót xa, hờn tủi trong cách gọi bất bình thường ấy! Lại còn trơ ra đó với nước non, có nghĩa là đã chai sạn mọi cảm giác, cảm xúc chứ không phải là trơ trọi trước cảnh nước non dào dạt sức sống, sức yêu. Đó là tình cảnh và tâm trạng bi đát của nữ sĩ ở giờ khắc đặc biệt này. Tưởng như nỗi bất hạnh đã khiến tâm hồn hoá thành gỗ đá nhưng không phải. Trái tim còn đập nên ý thức vẫn còn, nữ sĩ đành say cho quên vậy: Chén rượu hương đưa say lại tĩnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Muốn mượn chén rượu thdm để say cho quên hết mọi đau khổ, bẽ bàng, lỡ lầm, dối trá… nhưng khổ nỗi không sao quên được. Hết say lại tỉnh mà bao hững hờ, dối trá của người đời vẫn sờ sờ ra đó và nỗi bẽ bàng, đau khổ của mình thì cũng cứ còn nguyên. Ước mong có được một mảy may bù đắp, một chút an ủi mà nào có được! vầng trăng bóng xế giống như đời mình đã ngả chiều. Chờ đợi mỏi mòn mà ước mong cũng như vầng trăng kia cứ khuyết chưa tròn. Vậy thì biết đến bao giờ trăng mới tròn, hỡi trời ! Tĩnh thì đau khổ nhưng mình vẫn còn được là mình không đến nỗi tuyệt vọng. Niềm tin của nữ sĩ vẫn còn, trước hết là tin ở lòng mình, sức mình. Lời dạy của trời đất sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ ở ngay trong rêu trong đá: Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mấy, đá mấy hòn. Rêu yếu ớt là thế mà từng đám, từng đám vẫn tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời. Đá im lìm là vậy mà hòn nọ tảng kia như đua nhau đâm toạc chân mây để khẳng định sự hiện diện của mình. Cách đặt câu. đảo ngược đưa tính từ lên trước đã nhấn mạnh sức sống bất diệt của thiên nhiên. Mình là con người nên đâu có thể dễ dàng biến thành gỗ đá được?! Con người cô độc, bất hạnh trong thời điểm đó, không gian đó dường như chợt bừng tĩnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất cả những gì ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, cuộc đời mình. Khổ nỗi, thực tế xã hội với bao dối trá, lạnh nhạt, chưa kể áp bức, bất công… vẫn nhơn nhơn còn đó. Mà trái tim luôn rạo rực cảm xúc của nữ sĩ đâu có chịu im tiếng. Nó có nhu cầu cấp thiết là được bày tỏ và chia sẻ: Ngán ... gáp tâm trạng nhân vật “tôi” vội vàng, cuống quýt Thời gian khiến cho nhân vật trữ tình sợ, lo lắng; Chẳng bao giờ! Ôi Mau thôi, màu chưa ngả chiều hôm Đến thực nhận cảm xúc, tâm trạng nhân vật. .. nhân vật trữ tình Tại không vui hết mà lại phải vội vàng nửa Có lẽ bước chuyển thời gian khiến cho nhân vật trữ tình thấy nuối tiếc, sợ thời gian trôi không trở lại Lúc này, nhân vật “tôi” xuất... mà nhân vật dưng chững lại từ “nhưng” khiến cho giọng thơ trở nên lắng lại Bỗng nhiên chuyển sang giai đoạn vội vàng nửa” Tứ thơ khiến người đọc nhận tâm trạng dửng dưng, chưng hửng nhân vật trữ