1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương

5 6,5K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 144,04 KB

Nội dung

Anh chị hãy phân tích Tâm trạng của Hồ Xuân Hương qua bài thơ tự tình 2 Hồ Xuân Hương, nữ sĩ nổi tiếng thế kỉ XVIII đã được nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh là “Bà chúa thơ Nồm”. Theo giai thoại lưu truyền trong dân gian thì bà là người đa tài, đa tình, tính cách phóng khoáng và giao thiệp rộng, có rất nhiều bạn văn chương. Tuy thế, đường tình duyên của nữ sĩ lại vô cùng lận đận, mấy lần lấy chồng đều không toại nguyện, vì thế mà bà luôn sống trong tam trạng cô đơn. Bài thơ Kể nỗi lòng (Tự tình II) có lẽ được sáng tác trong hoàn cảnh ấy.Trong một ngày thì lúc hoàng hôn hay đêm khuya thanh vắng thường dễ gợi buồn nhất. Với những người đa cảm như Xuân Hương, đây là thời điểm mình sống thực với lòng mình và chắc là tâm trạng của bà sau bao sóng gió cuộc đời cũng chẳng khác mấy tâm trạng Thuý Kiều khi một mình một bóng trước ngọn đèn khuya: Khi tĩnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa ! Những cơn sóng cảm xúc đang cuộn xoáy trong lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm. Tiếng trống cầm canh lâu lâu lại điểm, báo thời gian đang trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Bước chân của đêm tối mới nặng nề, chậm chạp làm sao! Chậm chạp nhưng nó vẫn đi, còn tâm trạng buồn thương của con người trong đêm khuya thì lắng đọng và chốc chốc lại như dồn như thúc, như chồng chất thêm lên khiến cho lòng càng nặng trĩu. Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ bấy lâu nay bật thốt thành lời chua chát, đắng cay. Hổng nhan là gương mặt đẹp, thường được dùng để chỉ phụ nữ nói chung và những người con gái đẹp nói riêng. Nhưng lại gọi với ý mĩa mai là cái hổng nhan thì nữ sĩ đã hạ nó xuống ngang hàng với những vật vô tri vô giác. Chao ôi! Biết bao là xót xa, hờn tủi trong cách gọi bất bình thường ấy! Lại còn trơ ra đó với nước non, có nghĩa là đã chai sạn mọi cảm giác, cảm xúc chứ không phải là trơ trọi trước cảnh nước non dào dạt sức sống, sức yêu. Đó là tình cảnh và tâm trạng bi đát của nữ sĩ ở giờ khắc đặc biệt này. Tưởng như nỗi bất hạnh đã khiến tâm hồn hoá thành gỗ đá nhưng không phải. Trái tim còn đập nên ý thức vẫn còn, nữ sĩ đành say cho quên vậy: Chén rượu hương đưa say lại tĩnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Muốn mượn chén rượu thdm để say cho quên hết mọi đau khổ, bẽ bàng, lỡ lầm, dối trá… nhưng khổ nỗi không sao quên được. Hết say lại tỉnh mà bao hững hờ, dối trá của người đời vẫn sờ sờ ra đó và nỗi bẽ bàng, đau khổ của mình thì cũng cứ còn nguyên. Ước mong có được một mảy may bù đắp, một chút an ủi mà nào có được! vầng trăng bóng xế giống như đời mình đã ngả chiều. Chờ đợi mỏi mòn mà ước mong cũng như vầng trăng kia cứ khuyết chưa tròn. Vậy thì biết đến bao giờ trăng mới tròn, hỡi trời ! Tĩnh thì đau khổ nhưng mình vẫn còn được là mình không đến nỗi tuyệt vọng. Niềm tin của nữ sĩ vẫn còn, trước hết là tin ở lòng mình, sức mình. Lời dạy của trời đất sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ ở ngay trong rêu trong đá: Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mấy, đá mấy hòn. Rêu yếu ớt là thế mà từng đám, từng đám vẫn tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời. Đá im lìm là vậy mà hòn nọ tảng kia như đua nhau đâm toạc chân mây để khẳng định sự hiện diện của mình. Cách đặt câu. đảo ngược đưa tính từ lên trước đã nhấn mạnh sức sống bất diệt của thiên nhiên. Mình là con người nên đâu có thể dễ dàng biến thành gỗ đá được?! Con người cô độc, bất hạnh trong thời điểm đó, không gian đó dường như chợt bừng tĩnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất cả những gì ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, cuộc đời mình. Khổ nỗi, thực tế xã hội với bao dối trá, lạnh nhạt, chưa kể áp bức, bất công… vẫn nhơn nhơn còn đó. Mà trái tim luôn rạo rực cảm xúc của nữ sĩ đâu có chịu im tiếng. Nó có nhu cầu cấp thiết là được bày tỏ và chia sẻ: Ngán VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Tự tình II Bài văn mẫu Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ suất sắc Việt Nam, số lượng tác phẩm bà để lại nhiều , phong cách sáng tác thơ chủ yếu Hồ Xuân Hương tả cảnh ngụ tình Bà biết đến với hình ảnh nữ nhà thơ viết nhiều thân phận người phụ nữ, người dũng cảm đề cao vẻ đẹp, hi sinh đức hạnh người phụ nữ, đồng thời lên tiếng bên vực cho họ phê phán lên án gay gắt chế độ xã hội cũ Tự tình thơ hay, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc tác giả người phụ nữ nói chung Bài thơ tự tình mở đầu với câu thơ vừa tả cảnh tả hình ảnh người phụ nữ - hay gọi hồng nhan Nhưng tiếc thay, hồng nhan lại rơi vào hoàn cảnh cô đơn trống vắng, đêm khuya u tịch “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” Những sóng cảm xúc cuộn xoáy lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua Bước chân đêm tối nặng nề làm in sâu nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ lâu bật thành lời chua chát, đắng cay Hồng nhan gương mặt đẹp, thường dùng để phụ nữ nói chung người gái đẹp nói riêng Là người phụ nữ có nhan sắc, lại miêu tả “trơ với nước non” Trước đời rộng lớn, người phụ nữ nhận thân phận lẻ loi đơn chiếc, âm trống cầm canh lại điểm thêm nỗi buồn, trống vắng khó tả Người phụ nữ tìm đến rượu để giải sầu: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Những tưởng nỗi bất hạnh khiến tâm hồn hoá thành gỗ đá Trái tim đập nên ý thức còn, nữ sĩ đành say cho quên Mỗi có chuyện sầu muộn, người xưa thường tìm đến trăng đến rượu để ngỏ bầu tâm Chỉ muốn uống thật say, hương rượu thật nồng để quên tất cả, nghịch lí thay, chén VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rượu đưa lên mũi, hương nồng vào mũi người muốn say tâm suy nghĩ tĩnh Không có nỗi buồn biến đây,mà làm hữu rõ nỗi lòng người phụ nữ lúc Hình ảnh vầng trăng xuất khuyết chưa tròn Phải chăng, ngụ ý cho thân phận cho hạnh phúc tác giả Là người tài giỏi duyên phận hẩm hiu.chưa lần trọn ven Tuổi xuân dần qua mà hạnh phúc chưa tới bến đỗ Tỉnh đau khổ không tuyệt vọng Lời dạy trời đất sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ rêu đá Hình ảnh rêu đưa mang dụ ý sâu xa tác giả Hồ Xuân Hương, rêu loài mỏng manh nhỏ bé lại có sức sống vô mạnh mẽ, không dừng lại đó, điều kiện tươi tốt, dù điều kiện sống Hình ảnh rêu đám đâm xuyên ngang mặt đất gợi cho liên tưởng mạnh mẽ phản kháng mạnh mẽ chống đối với thứ mạnh Hình ảnh đá vậy, đối lập với nhỏ bé viên đá với rộng lớn trời đất, lại làm bật sức mạnh viên đá, thực không tầm thường tí Sự đồng điệu người thiên nhiên, đối mặt với khó khăn thách thức chưa đến thành công Kiếp làm vợ lẽ, dù cố thoát không Cho nên có câu cuối: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Thiên nhiên thuận theo đất trời, xuân xuân lại tới, người lại khác, với người phụ nữ tuổi xuân trôi chẳng quay lại thêm lần Lại đáng buồn cho số phận hẩm hưu, chờ mong tuổi xuân, chờ có niềm hạnh phúc trọng vẹn đâu có Trước lẻ loi,chán chường mà Hồ Xuân Hương sử dụng” ngán” phần nói lên nỗi lòng thi sĩ Mảnh tình bé lại phải san sẻ, chia nhỏ Không hưởng tình yêu hạnh phúc trọn vẹn, tới tìm đến với hạnh phúc lại phải san sẻ, thật đáng thương Qua ngầm ẩn ý số phận người phụ nữ, chịu cảnh thê thiếp, chế độ cũ không coi trọng quyền lên tiếng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tự tình thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách tư tưởng Hồ Xuân Hương đặc biệt vấn đề xoay quanh người phụ nữ Bài thơ trĩu nặng nỗi buồn không hể bi lụy bật lên hết cốt cách cứng cỏi, tâm hổn nhạy cảm mạnh mẽ giúp nữ sĩ vượt qua bao bất hạnh đời Bài thơ vừa tiếng lòng riêng nữ sĩ, vừa tiếng lòng chung người phụ nữ xã hội phong kiến thuở Qua thấy Hồ Xuân Hương vừa yếu mềm thật ngang tàng mạnh mẽ dám bộc lộ suy nghĩ Bài văn mẫu Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tiếng kỉ XVIII nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh “Bà chúa thơ Nôm” Theo giai thoại lưu truyền dân gian bà người đa tài, đa tình, tính cách phóng khoáng giao thiệp rộng, có nhiều bạn văn chương Tuy thế, đường tình duyên nữ sĩ lại vô lận đận, lần lấy chồng không toại nguyện, mà bà sống tâm trạng cô đơn Bài thơ Kể nỗi lòng (Tự tình II) có lẽ sáng tác hoàn cảnh Trong ngày lúc hoàng hôn hay đêm khuya vắng thường dễ gợi buồn Với người đa cảm Xuân Hương, thời điểm sống thực với lòng tâm trạng bà sau bao sóng gió đời chẳng khác tâm trạng Thuý Kiều một bóng trước đèn khuya: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa! Những sóng cảm xúc cuộn xoáy lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Bước chân đêm tối nặng nề, chậm chạp làm sao! Chậm chạp đi, tâm trạng buồn thương người đêm khuya lắng đọng lại dồn thúc, chồng chất thêm lên khiến cho lòng nặng trĩu Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ lâu bật thành lời chua chát, đắng cay Hồng nhan gương mặt đẹp, thường dùng để phụ nữ nói chung người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, ...Tài liệu khóa học Luyn thi Đi hc đảm bảo môn Ng văn. Đề bài: Phân tích bài thơ "Đây thôn Vĩ D" của Hàn Mặc Tử Bài Làm Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những hồn thơ phong phú và mãnh liệt nhất của thơ ca lãng mạn. Thơ của ông có những vần đầy huyết lệ nhưng cũng có những vần trong trẻo, tinh khiết như nước suối ban mai giữa rừng, nhất là những vần thơ viết về thiên nhiên và tình yêu. Có một lần hai nguồn thi cảm ấy gặp nhau kết tinh toả sáng thành những vần thơ tuyệt tác “Đây thôn Vĩ Dạ”. I. Hoàn cảnh sáng tác 1. “Đây thôn Vĩ Dạ” được rút trong tập “Thơ điên” – 1939. Thi sĩ Hàn Mặc Tử đã viết bài thơ này sau khi nhận được tấm bưu ảnh do Hoàng Cúc gửi từ Huế. Trong cuộc đời 28 năm của thi nhân, Hoàng Cúc là mối tình đầu, là người yêu trong đơn phương, lặng thầm của Hàn Mặc Tử. Khi còn làm việc ở sở Đạc Điền – Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử đã đem lòng yêu thương Hoàng Cúc – con một viên chức cao cấp. Đấy là người thiếu nữ mang vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo còn giữ được nhiều nét chân quê. Thi nhân yêu nhưng chỉ dám đứng từ xa để chiêm ngưỡng dung nhan Hoàng Cúc bởi tính quá rụt rè, bẽn lẽn. Tất cả mối chân tình ấy, Hàn Mặc Tử gửi gắm vào tập “Gái quê”. Khi Hoàng cúc theo cha về Vĩ Dạ - Huế, Hàn Mặc Tử tưởng như nàng đi lấy chồng: “Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng rồi hết ước mơ Tôi sẽ đi tìm mỏm đá trắng Ngồi lên để thả cái hồn thơ” Đến năm 1939, trong những ngày tháng vật lộn với cơn bệnh hiểm nghèo, Hàn Mặc Tử nhận được tấm bưu ảnh về phong cảnh xứ Huế có sông nước, có thuyền, có trăng, có mặt trời cùng những hàng cau kèm theo những dòng chữ hỏi thăm của Hoàng Cúc. Xúc động, bồi hồi trước tấm lòng cố nhân, Hàn Mặc Tử đã sáng tác bài thơ này. Phải chăng một tâm hồn được tinh yêu làm sống dậy và niềm tự hào về quê hương người đẹp qua hồi tưởng đã giúp Hàn Mặc Tử sáng tác ra các câu thơ thánh thiện đến thế? Khi phân tích, chúng ta chú ý đến mối tình với người con gái Huế là nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết nên tác phẩm ấy mà tấm bưu ảnh là nguồn khơi cảm hứng. Mối tình đơn phương, hư ảo ấy có lẽ chỉ đem đến cho cảnh sắc thiên nhiên Vĩ Dạ thêm chút mộng mơ và thấm đượm nỗi buồn chia li man mác. Không nên đồng nhất mối tình với tình cảm, bức tranh thơ. 2. Vĩ Dạ là một thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương - xứ Huế. Thôn ấy trước Cách mạng là các vương hầu, hoàng tộc và các gia đình quý phái cư trú. Ở đó có khu nhà vườn đẹp xinh như Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Tài liệu khóa học Luyn thi Đi hc đảm bảo môn Ng văn. một bài thơ tứ tuyệt với cây cảnh, cây ăn quả rất nổi tiếng. Từ xưa, nó đã đi vào thơ ca bởi vẻ đẹp thi vị, tiêu biểu cho cảnh sắc và phong vị của “Đây xứ mơ màng, đây xứ thơ”: “Du khách bảo đây vườn kín đáo … Đây xứ mơ màng, đây xứ thơ … Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ ai?” Nhà thơ Bích Khê đã từng viết: “Vĩ Dạ thôn! Vĩ Dạ thôn! Biếc tre, cần trúc không buồn mà say” II. Phân tích 1. Khổ 1: “Đây thôn Vĩ Dạ” trước chết là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp xứ Huế nổi tiếng nhưng bài thơ không bắt đầu bằng một câu thơ tả cảnh mà bắt đầu bằng câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Câu thơ thoáng như lời trách móc nhẹ nhàng pha chút hờn dỗi, tiếc nuối của ai đó. Nhưng đằng sau đấy là một lời chào mời thiết tha, mong đợi khách đến thăm để được thưởng thức một khung cảnh thiên nhiên đẹp đến dễ say lòng người. Đại từ “anh” Phân tích tranh thiên nhiên thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” Hàn Mạc Tử Đề bài: Phân tích tranh thiên nhiên thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” Hàn Mạc Tử Bài làm Hàn Mạc Tử biết đến nhà thơ có sức sáng tạo mạnh liệt với phong cách “điên”, có vượt khỏi giới thực, tràn ngập mộng mị Tuy nhiên sáng tác ông có vần thơ thiên nhiên mượt mà, đẹp tươi rọi Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: "Trời mỗi ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng tám. Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng", được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng. Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm được cảm xúc chủ đạo của cả bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ. Từ láy "bâng khuâng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. Và ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não như thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man. Trên dòng sông gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" ấy là một "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi đi. Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ Phân tích trữ tình tác giả Tài liệu ôn thi Năm:2013 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Đề 1: Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. DÀN Ý DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG: 1. Đặt vấn đề: - Giới thiệu truyện ngắn  + Xuất xứ. + Đặc điểm truyện. - Giới thiệu nhân vật: + Cuộc đời. + Phẩm chất. 2. Giải quyết vấn đề : a. Giới thiệu chung về nhân vật: - Hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực. - Vẫn toát lên những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. - Nhân vật quan trọng trong tác phẩm. b. Phân tích nhân vật: * Ngoại hình: - Từ nhỏ đã có ngoại hình xấu xí, sau đó có mang với một anh con trai hàng chài, gã chồng hiện thời lúc đó cục tính nhưng hiền lành. - Qua năm tháng lam lũ, vất vả, lo toan nên nét xấu xí càng được thể hiện rõ…. * Sức chịu đựng và sự hi sinh thầm lặng : - Vừa ở dưới thuyền lội lên, chị đã bị chồng đánh tới tấp. - Bị chồng đánh đập dã man, chị hoàn toàn cam chịu, nhẫn nhục. * Lòng tự trọng: - Bị chồng đánh đập tàn nhẫn, chỉ cắn răng chịu đựng. - Khi biết chuyện mình bị Phác và Phùng chứng kiến, cảm thấy  không muốn bất cứ ai chứng kiến và thương hại, không muốn con trai chứng kiến cảnh dã man ấy. * Vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn - Khi ở toà án, chị đem đến cho Phùng, Đẩu và người đọc nhiều nhận thức mới mẻ: + sự thay đổi ngôn ngữ và tâm thế: lúc đầu  xưng  và chắp tay vái lia lịa van xin; nhưng khi lấy lại sự tự tin, tâm thế đã thay đổi, chuyển cách xưng hô + qua những lời giãi bày, Đẩu, Phùng và người đọc đã  nhiều điều: đằng sau vẻ cam chịu, nhịn nhục, đáng thương là một tấm lòng vị tha, giàu đức hi sinh; chấp nhận đau khổ vì đàn con; có cách ứng xử rất nhân bản. + nhận ra được lí do chị không thể bỏ chồng: !"#$%&'() *"+&, /"trong đau khổ triền miên vẫn có được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi… - Biểu tượng cho tình mẫu tử, khát vọng hạnh phúc gia đình. Trường THPT Lương Sơn Page | 1 Tài liệu ôn thi Năm:2013 3. Kết thúc vấn đề: - Nguyễn Minh Châu đã khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của người lao động nghèo khổ. - Tấm lòng nhân đạo của nhà văn: yêu thương, thông cảm, phát hiện và khẳng định những phẩm chất cao đẹp, khao khát có một chỗ dựa tinh thần, một cuộc sống no ấm bình yên, hạnh phúc gia đình bình dị. - Quan điểm sáng tác của Nguyễn Minh Châu: rất sâu sắc, nhiều chiều về con người và cuộc sống. DÀN Ý CHI TIẾT: 1. Đặt vấn đề: -  viết năm 1983, đây là những năm chuyển mình mạnh mẽ của đất nước và của văn học. + Tác phẩm lúc đầu được in trong tập 012 (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). + Truyện in đậm phong cách 3/34 56 của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai. - Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất trong truyện là người đàn bà hàng chài: + một người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ + nhưng có đức hi sinh cao cả, bao dung, nhân hậu và rất trải đời. 2. Giải quyết vấn đề : a. Giới thiệu chung về nhân vật: - Nhân vật người đàn bà hàng chài là hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực vẫn tồn tại quanh cuộc sống của chúng ta. - Dù cuộc sống riêng có phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi nhưng ở chị vẫn toát lên những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: tấm lòng nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. - Người đàn bà ấy không tên, tác giả chỉ gọi là Phân tích hình ảnh người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Đề bài: Phân tích hình ảnh người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Bài làm Nguyễn Minh TRÀNG GIANG Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngã; Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà (Văn học 11, Tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2005, tr.143) Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên. Bài làm Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: "Trời mỗi ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đời" . Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám. Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng", được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 1 Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "ang" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng. Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm được cảm xúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích nhan đề lời đề từ thơ Tràng Giang Huy Cận Bài tham khảo Huy Cận nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ với hai phong cách sáng tác theo thời kì lịch sử Một giọng thơ u uất, sầu não trước cách mạng tháng Tám đối lập với giọng thơ sôi nổi, hào hùng sau cách mạng tháng Tám Bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho phong cách u uất, não ... đời Bài thơ vừa tiếng lòng riêng nữ sĩ, vừa tiếng lòng chung người phụ nữ xã hội phong kiến thuở Qua thấy Hồ Xuân Hương vừa yếu mềm thật ngang tàng mạnh mẽ dám bộc lộ suy nghĩ Bài văn mẫu Hồ Xuân. .. bạn văn chương Tuy thế, đường tình duyên nữ sĩ lại vô lận đận, lần lấy chồng không toại nguyện, mà bà sống tâm trạng cô đơn Bài thơ Kể nỗi lòng (Tự tình II) có lẽ sáng tác hoàn cảnh Trong ngày... đáng thương Qua ngầm ẩn ý số phận người phụ nữ, chịu cảnh thê thiếp, chế độ cũ không coi trọng quyền lên tiếng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tự tình thơ tiêu biểu cho hồn

Ngày đăng: 19/12/2016, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w