Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

3 559 0
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH PHÂN TÍCH BÀI THƠ TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH Về Nguyễn Bính Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính ( có thời kỳ lấy tên là Nguyễn Bính Thuyết ), gia đình nhà nho nghèo, làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội ( nay là xã Cộng Hoà) huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định NB mồ côi mẹ sớm. 10 tuổi đã phải theo anh lên Hà nội kiếm sống.13 tuổi làm thơ.19 tuổi được giải thưởng cuả Tự Lực Văn Đoàn (1937). Năm 1943 NB vào nam bộ rồi ở lại tham gia kháng chiến chống Pháp. 1954 tập kết ra Bắc, tham gia công tác văn nghệ báo chí ở Hà nội, Nam Định NB được coi là “ thi sĩ cuả đồng quê “. Ông được Nhà Nước tặng giải thưởng HCM về VHNT 2000. Tác phẩm chính : Tâm Hồn Tôi (1937) Lỡ Bước Sang Ngang (1940) ( SGK Văn11.tr.49 ) Tương Tư Thôn Ðoài ngồi nhớ thôn Ðông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của trời, Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi… Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho! Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Nhà em có một giàn giầu, Nhà anh có một hàng cau liên phòng, Thôn Ðoài thì nhớ thôn Ðông, Cau thôn Ðoài nhớ trầu không thôn nào. ( Hoàng Mai – 1939 . Trong Tập Lỡ Bước Sang Ngang .1940) Ghi chú : Cau liên phòng là loại cau rất thấp và có quả quanh năm. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI THƠ 1.Bố cục a.Bốn câu đầu : Nhân vật tôi thú nhận mình tương tư “Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng. “ b.Ba khổ giưã : Nhân vật tôi tự hỏi, tự lý giải tự bày tỏ về sự cách trở người yêu Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành. c.Bốn câu cuối : Dùng trầu cau ẩn dụ cho sự độc thoại nỗi nhớ 2.PHÂN TÍCH 4 CÂU ĐẦU Thôn Ðoài ngồi nhớ thôn Ðông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của trời, Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng. Bốn câu thơ lục bát chia làm hai cặp, được diễn đạt theo cách nói ví von cuả ca dao. Một người chín nhớ 10 mong một người cũng như thôn Đòai nhớ thôn Đông. Tôi mang bệnh tương tư, cũng như trời có bệnh gió mưa. Nhân vật tôi trực tiếp thổ lộ và biện hộ cho “ bệnh tương tư “ cuả mình Tại sao lại là bệnh tương tư, tại sao lại phải vin vào “bệnh nắng mưa cuả trời “ để biện hộ cho mình? Trong xã hội cũ, và cả trong xã hội hiện đại, bệnh vì tình, bệnh tương tư đối với nam giới, là thứ bệnh khó được chấp nhận, vì nó chứng tỏ sự “yếu đuối nữ tính“. Một “trang nam nhi“ phải xông pha nơi chiến trường, coi cái chết nhẹ tưạ lông hồng:”gieo Thái Sơn nhẹ tưạ hồng mao“ (Chinh Phụ Ngâm ), phải có chí chọc trời khuấy nước“, nếu có chết thì “chết nơi chiến trường da ngược bọc thây “(Mã Viện), sao lại để cho tình yêu làm mềm yếu chí khí nam nhi. Nguyễn Bính (NB) cho rằng mưa gió là chuyện thường hằng cuả trời, thì tương tư cũng là cái thường hằng cuả con người. Tương tư là nhớ mong,. Nhớ mong nhiều lắm “Một người chín nhớ mười mong một người.”, như thôn Đoài nhớ thôn Đông. Chẳng có gì sai trái, chẳng có gì là không đúng về đạo đức Nhớ mong là tình cảm cuả con người như mọi thứ tình cảm khác, vì thế “tôi yêu nàng “ đến nỗi mang bệnh tương tư cũng là thường tình con người Khổ thơ là sự xuất hiện trực tiếp cuả “ cái tôi “ tiểu tư sản. “ cái tôi” này sánh ngang với trời. “ cái tôi” tự khẳng định mạnh mẽ trước ý thức hệ đạo đức phong kiến. Trong xã hội phong kiến không có sự tồn tại cuả “ cái tôi”, vì thế cũng không có sự tồn tại cuả tình yêu cá nhân, tất cả chỉ có sự phục tùng. Tam tòng, tứ đức , là những chuẩn mực cuả cá Phân tích thơ Tương tư Nguyễn Bính Đề bài: Phân tích thơ Tương tư Nguyễn Bính Bài làm Với phong cách thơ bình dị, nhẹ nhàng, chân chất; Nguyễn Bính xem nhà thơ đồng nội Thơ Nguyễn Bính sâu vào tâm hồn người đọc chất “quê” đặc biệt, chất “quê” nông thôn Việt Nam Tình yêu thơ ông đỗi ngào, sâu lắng dìu dặt người ông Bài thơ “Tương tư” rút tập “Lỡ bước sang ngang” giãi bày tâm thầm kín người yêu, thương nhớ, khắc khoải mong chờ đau đáu Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Bính đặt tên thơ “Tương tư”, cảm giác nhớ thương kẻ yêu, nói kẻ yêu đơn phương, mong chờ đáp lại Mối tình ấp ủ, dồn nén thành lời qua vần thơ mộc mạc, chân thành nhất: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng Một không gian thôn quê lên thật bình dị, đơn sơ, yên bình đến lạ Thủ pháp nhân hóa sử dụng tài tình, tinh tế Tác giả mượn “thôn Đoài” “thôn Đông” để nói lên nỗi nhớ từ tận sâu đáy lòng Chắc hẳn người mà tác giả tương tư thôn Đông, tác giả lại thôn Đoài Mối tình ẩn mát bình dị đồng quê Tinh tế sâu sắc tác giả mượn chuyện nắng của giời để trải lòng Tác giả coi “tương tư” bệnh tiềm ẩn người mình, đỗi bình thường bao chuyện khác, giống quy luật đất trời Chỉ với câu thơ ấy, khiến người đọc thích thú muốn tìm hiểu mối tương tư anh chàng thôn Đoài cô nàng thôn Đông Tuy nhiên đến câu thơ tiếp theo, dường lại lời trách móc nhẹ nhàng chừng mừng Trách cô gái hững hờ, trách người ta lại vờ như thế: Hai thôn chung lại làng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cớ bên chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng Bảo cách trở đò giang, Không sang chẳng đường sang đành Những cách đầu đình, Có xa xôi mà tình xa xôi? Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho? Bao bến gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Những câu hỏi dồn dập, nối tiếp tạo nên nối rối, lo lắng chồng chất nỗi niềm lòng chàng trai yêu Tác giả mượn lối nói dân gian ca dao, dân ca để hỏi dò cô gái lại hững hờ Giọng điệu câu thơ nhẹ nhàng, uyển chuyển, tha thiết truyền tải thông điệp đến cho cô gái Từ “cớ sao” lời trách lại tế nhị, đáng yêu Mối tương tư chàng trai trằn trọc suốt đêm, chẳng biết ngỏ ai, chẳng thấu cho Bởi mà chàng trai chờ đợi “bến gặp đò” để gặp nàng Nỗi băn khoăn lòng chàng trai chồng chất, dai dẳng đợi chờ Và chàng trai lại tự hỏi: Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? Nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, nhẹ nhàng, tha thiết Tác giả mượn “giàn trầu” “hàng cau” để diễn tả nỗi nhớ da diết quấn quýt dây trầu quấn lấy thân cau Nguyễn Bính thật khéo léo tài hoa diễn tả nỗi nhớ hình ảnh thân quen mộc mạc Ở câu thơ này, người đọc nhận có thay đổi cách xưng hô, tác giả mạnh dạn chuyển “tổi-nàng” thành “anh-em” táo bạo Dấu hiệu chứng tỏ mối tình lớn, sâu chàng trai muốn giãi bày trực tiếp với cô gái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cái “tôi” trữ tình Nguyễn Bính đẩy cao lên, dám bày tỏ, dám yêu Nhưng tình cảm không táo bạo mà ngược lại chân thành, mãnh liệt, đồng thời lại tế nhị Bằng vần thơ gần gũi, chân thành, đậm hương vị đồng quê, tác giả gieo vào lòng người đọc tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết người yêu Bài thơ nốt nhạc lành yên bình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khóa hc Luyn thi i hc KIT-1: Môn Ng vn (Cô Trnh Thu Tuyt) Tng t – Nguyn Bính Hocmai.vn– Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- TNG T (NGUYN BÍNH) - Li bình TS. Chu Vn Sn – - Tng t là ni nh nhau ca tình yêu đôi la. Nhng trong cuc đi, tng t li thng là ni nh đn phng. Ngi này nh, mà đôi khi c ng ngi kia vô tình lm, chng h bit, chng mun bit rng mình đang kh s vì tng t. Thc tình, nh là hin thân ca yêu: mt tâm hn đang nh là mt trái tim đang yêu; mt tâm hn ngng nh là du hiu chc chn ca mt trái tim đã ngng yêu. Cho nên có k nào yêu mà chng tng tng t. Nguyn Bính cng th! Chàng trai chân quê này tng t và đã tri đn tn cùng nhng cung bc tng t, nói khác đi, là đã b mi cung bc ca tng t dày vò đn kh s. Yêu nhau, mà xa nhau, tt s ny sinh nhung nh. Nh nhung, thc cht, là khát khao đc có nhau, gn nhau. Xa cách v không gian và thi gian chính là duyên c đ tng t. Vì th mà trong bn cht tình cm, tng t là mt khao khát, mt n lc vt không gian và chin thng thi gian [3] . Không gian, thi gian vô c tr thành k thù ca nhng tình nhân b xa cách. Và đây là nhng k thù nghìn ln đáng ghét. Bi trong ni tng t, khong cách dù là ngn cng tr thành diu vi, nghìn trùng; mt khonh khc cng thành đng đng, thm thm. ôi khi ch tc gang cng thành vc thm. Thm chí, vi mt tình nhân giàu d cm thì du cha xy ra xa cách, đã khc khoi tng t ri: - Va thoáng ting còi tàu Lòng đã Nam đã Bc - Nên c lúc gn anh Mà lòng em vn nh (Xuân Qunh) * Trong bài th ca mình, Nguyn Bính đã nói lên ni tng t nghìn đi ca nhng la đôi. Ngay nhng li m đu đã v ra mt ni tng t chan cha c cnh sc thôn làng: Thôn oài ngi nh thôn ông Mt ngi chín nh mi mong mt ngi. TNG T (PHN 2) - NGUYN BÍNH – - TÀI LIU BÀI GING – ây là tài liu tóm lc các kin thc đi kèm vi bài ging Tng t (Phn 2) thuc khóa hc Luyn thi i hc KIT-1: Môn Ng vn (Cô Trnh Thu Tuyt) ti website Hocmai.vn.  có th nm vng kin thc bài th Tng t, Bn cn kt hp xem vi bài ging này Khóa hc Luyn thi i hc KIT-1: Môn Ng vn (Cô Trnh Thu Tuyt) Tng t – Nguyn Bính Hocmai.vn– Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Ch vì có mt chàng trai thôn oài đang gi lòng say cô gái thôn ông mà cui cùng đã thành thôn oài ngi nh thôn ông. Cách nói bóng gió to hiu qu không ng là hai min không gian đang nh nhau. iu này đâu phi vô c. Khi ngi ta tng t, cnh vt xung quanh cng b cun vào ni tng t, không gian bao quanh cng ngp tràn nhung nh. Ngi ta có nhìn bng con mt khách quan na đâu! Cnh vt nhum màu tng t c ri. Câu th hai đc Nguyn Bính! y là ging k l. Mt câu th đc vit toàn bng s t! Không gian tng t tht rõ. Câu bát có xu hng kéo dài, nó càng dài hn bi ging k l và cht đy nhng s t thm xng theo li thành ng. Mi ngi đng  mt đu câu th, thm thm, vi vi. Gia h là mt khong không diu vi. Ni tng t ging mc mt nhp cu "chín nh, mi mong", khi lên t đu này và chp chi, và m mòng ti đu kia. K đó là mt s lí gii: Gió ma là bnh ca gii, Tng t là bnh ca tôi yêu nàng. So sánh mình vi gii, ngông là th mà thy cng chp nhn đc. Bi c hai có cùng mt cn bnh. Tôi và Gii hoá ra là hai k đng bnh. Th mà cha ht đâu, cái tôi này còn toan tính h thp c gii trong so sánh đó na. "Gió ma là bnh ca gii", thì bnh đó là mt th tt, mt thói h, gii gi chng ra - mt th bnh ni sinh có sn! Còn "Tng t là bnh ca tôi yêu nàng" thì là cn bnh mc phi do "ngoi nhp". T ngày yêu nàng, tôi mi mc bnh này. Coi tng t là mt th "bnh", mi k l đc nhng kh s Soạn bài online – Phân tích bài thơ Tương tư Nguyễn Bính Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính PHÂN TÍCH 4 CÂU ĐẦU Thôn Ðoài ngồi nhớ thôn Ðông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của trời, Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng. Bốn câu thơ lục bát chia làm hai cặp, được diễn đạt theo cách nói ví von của ca dao. Một người chín nhớ 10 mong một người cũng như thôn Đoài nhớ thôn Đông. Tôi mang bệnh tương tư, cũng như trời có bệnh gió mưa. Nhân vật tôi trực tiếp thổ lộ và biện hộ cho “ bệnh tương tư “ của mình Tại sao lại là bệnh tương tư, tại sao lại phải vin vào “bệnh nắng mưa của trời “ để biện hộ cho mình? Trong xã hội cũ, và cả trong xã hội hiện đại, bệnh vì tình, bệnh tương tư đối với nam giới, là thứ bệnh khó được chấp nhận, vì nó chứng tỏ sự “yếu đuối nữ tính“. Một “trang nam nhi“ phải xông pha nơi chiến trường, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng: "gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao" (Chinh Phụ Ngâm ), phải có chí chọc trời khuấy nước, nếu có chết thì “chết nơi chiến trường da ngược bọc thây " (Mã Viện), sao lại để cho tình yêu làm mềm yếu chí khí nam nhi. Nguyễn Bính (NB) cho rằng mưa gió là chuyện thường hằng cuả trời, thì tương tư cũng là cái thường hằng cuả con người. Tương tư là nhớ mong,. Nhớ mong nhiều lắm “Một người chín nhớ mười mong một người.”, như thôn Đoài nhớ thôn Đông. Chẳng có gì sai trái, chẳng có gì là không đúng về đạo đức.. Nhớ mong là tình cảm cuả con người như mọi thứ tình cảm khác, vì thế “tôi yêu nàng “ đến nỗi mang bệnh tương tư cũng là thường tình con người Khổ thơ là sự xuất hiện trực tiếp cuả “ cái tôi “ tiểu tư sản. “ cái tôi” này sánh ngang với trời. “ cái tôi” tự khẳng định mạnh mẽ trước ý thức hệ đạo đức phong kiến. Trong xã hội phong kiến không có sự tồn tại cuả “ cái tôi”, vì thế cũng không có sự tồn tại cuả tình yêu cá nhân, tất cả chỉ có sự phục tùng. Tam tòng, tứ đức , là những chuẩn mực cuả cá nhân trong cộng đồng Gió mưa là bệnh của trời, Tương Tư là bệnh của tôi yêu nàng. “Cái tôi” đem mình sánh với trời, tức là Thiên Mệnh của Nho Giáo, đó là một thách thức, cũng là sự khẳng định với Thiên mệnh. Tính yêu của tôi, bệnh tương tư của tôi có trời bảo chứng. Trời thế nào, tôi thế ấy. Sự xuất hiện cuả một “cái tôi” như thế là hết sức mới mẻ trong văn học Lãng Mạn 30-45 "Cái tôi” thể hiện được những vẻ đẹp nhân văn cuả thời đại mới. Đó là vẻ đẹp cuả tình yêu. Nỗi nhớ mong bao trùm không gian. Tôi khẳng định quyền được yêu, được nhớ và nói ra công khai cái quyền ấy. ( ngày nay, những điều như vậy trở thành quyền con người, như một chân lý hiển nhiên, tuy vậy không phải không còn những cản trở) Câu thơ NB vưà có cái dân dã ca dao, vừa có caí mới cuả thơ Lãng mạn. Đó là cách nói ví von, cách nói ẩn dụ, sử dụng chất liệu ca dao, sử dụng cách thể hiện biểu cảm cuả ca dao, sử dụng thành ngữ cuả ngôn ngữ dân gian: Thôn Ðoài ngồi nhớ thôn Ðông, /" Một người chín nhớ mười mong một người.” . Đọc câu thơ, người đọc VN thấy quen thuộc lắm, như là tiếng nói mang hồn dân tộc. Thôn Đoài thôn Đông là cách trở như phương đông phương tây Gió mưa cuả giời làm người khốn khó. Dù vậy, vẫn yêu, vẫn chín nhớ mười mong. Câu thơ “ Một người chín nhớ mười mong một người.” là một câu phiếm chỉ, vưà là nỗi nhớ cuả nhân vật Tôi, vưà là tâm trạng cuả mọi ngừơi đang yêu. Cái lãng mạn cũng chính là ở sự tỏ lộ tình yêu. Với nhân vật tôi, tình yêu là tất cả. Tình yêu là chín nhớ mười mong, chẳng còn phần nào cuả tâm hồn, cuộc sống dành cho những trách nhiệm xã hội. Khi yêu đúng là như vậy. NB khác với ca dao ở chỗ tình yêu trong ca dao gắn với con người, quê hương và cuộc sống lao động , vì thế ca dao mang tình tự dân tộc Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dằm tương Nhớ người dãi nắng giầm Phân tích thơ Tương tư Nguyễn Bính Tháng Tư 25, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich bai tho Tuong tu – Đề bài: Phân tích thơ Tương tư Nguyễn Bính (SGK lớp 11 tập 2) Nếu phong trào thơ Xuân Diệu tiếp thu nét thơ đại phương Tây để làm nên đặc sắc thơ Nguyễn Bính lại giữ nguyên giá trị truyền thống để làm nên phong cách Ông lưu giữ màu sắc dân tộc Việt Nam Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ tương tư, nói thơ thể trạng thái cảm xúc người yêu Mở đầu thơ hình ảnh nhớ mong, nói nỗi tương tư tình cảm nhớ nhung khiến cho nhà thơ dồn nén nhà thơ bật câu thơ đầu nỗi lòng mình: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” Hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông lên quen thuộc, nhịp điệu dìu dặt đưa thoi câu ca dao thời xưa Tình yêu đôi trai gái phát sinh nảy nở không gian làng quê Đó không gian hai thôn thồn Đoài thôn Đông Hai đại diện thay mặt cho anh em Ở ta thấy phong cách nghệ thuật nhà thơ, nhà thơ không bày tỏ tình cảm cách đại Xuân Diệu mà ông chọn cách thể kín đáo ca dao xưa Không hình ảnh hai thôn xuất nhiều thơ Nguyễn Bính Một người ngồi chín nhớ mười thương người Câu thơ gợi cho ta nhớ đến câu ca dao “Chín nhớ mười thương” ca dao Ở nhà thơ sử dụng sáng tạo câu ca dao qua ta thấy nét truyền thống thơ Nguyễn Bính Đồng thời thể tâm trạng nhớ thương người trai dành cho người gái Không dừng lại mà nhà thơ thể nỗi nhớ qua việc so sánh việc nắng mưa trời việc nhớ thương người yêu Nắng mưa tượng tự nhiên hàng hữu nỗi nhớ, tương tư hữu trái tim người trai yêu Đã yêu phải nhớ, phải tương tư, quy luât nắng mưa trời Đến câu thơ lại thấy lời trách móc chàng trai thấy thể lên Những hình ảnh thân thuộc giếng nước, gốc đa, mái đình lại xuất thơ Nguyễn Bính: “Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng Bảo cách trở đò giang Không sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xôi cho tình xa xôi? Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho? Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau?” Hai thôn chung làng mà nghe cách xa đến vậy, mà nhớ người ta phải tìm đường mà sang thăm người ta đằng lại trách người ta không sang với Cũng có phải cô gái không sang không nỗi tương tư khiến cho người tương tư thấy thời gian dài làm cho họ tưởng không thấy người thương sang Mà người ta tương tư lúc thấy người vô tâm, vô tình Những ngày qua ngày mà nhà thơ tưởng qua mùa Vì buồn nhớ nhìn cảnh vật thay đổi “lá xanh nhuộm thành vàng” Chỉ có người tương tư hiểu hết tâm trạng chờ đợi người yêu đến, phút mà dài tựa ba thu Thế nhà thơ khẽ trách người yêu có cách sông không sang chi cách có đầu đình mà nghe tình cảm xa xôi trời Trách nhà thơ lại giãi bày nỗi tương tư Chính tương tư nàng nên nhà thơ thức trắng đêm Một câu hỏi cất lên vừa lời trách móc, vừa lời bày tỏ tình cảm lại vừa câu hỏi câu trả lời Thức trắng đêm ai, cho ai, nói nhà thơ nhằm thể “ai” người gái Trong trách móc hờn giận nhà thơ tự hỏi đến hai người gặp Hình ảnh bến đò câu thơ tình lại lên tương tư Nguyễn Bính Ở lìa xa mà mong ước đoàn tụ Những câu thơ cuối cất lên ước nguyện với kết viên mãn lễ vu quy giản dị lại hạnh phúc: “Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?” Hình ảnh trầu cau thể ước nguyện đến bên nhà thơ với người gái yêu Gian giầu chờ đợi hàng cau đến để làm nên

Ngày đăng: 05/09/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan