1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghi luan bai tho tu tinh cua ho xuan huong 81889

2 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36 KB

Nội dung

Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc. Tuy sáng tác của bà để lại không nhiều, chủ yếu là những bài thơ Nôm truyền tụng và tập thơ chữ Hán Lưu Hương kí, song bà đã khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn của văn học Việt Nam với một phong cách thơ vô cùng độc đáo. Chính vì vậy mà nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã tập trung đi sâu vào nghiên cứu về sự đóng góp của bà cho thơ ca trung đại Việt Nam. Hoàng Hữu Yên cho rằng: Thơ Hồ Xuân Hương là rực rỡ nhất; Xuân Diệu lại đánh giá Hồ Xuân Hương như là một vị chúa thơ Nôm (…) Xuân Hương dùng thể thơ Đường luật thế mà ta không chút nào nghĩ rằng đó là một điệu thơ nhập nội, thơ Xuân Hương cứ nôm na bình dân tự nhiên (…) Xuân Hương thật xứng đáng là bà chúa thơ Nôm. Trước hết ta tìm hiểu nhan đề của bài thơ Tự tình. Tự tình ở đây là tình cảm tự bộc lộ ra, đó chính là tâm trạng bộc bạch của chính người trong cuộc, đó là lời của tâm hồn, lời của con tim khao khát hạnh phúc cháy bỏng, đó là tiếng nói phẫn uất đau đớn xót xa… Đọc Xuân Hương thi tập ta thấy trong đó có một con người luôn luôn căm phẫn, luôn luôn phẫn nộ đối với chế độ phong kiến thối nát đương thời, đồng thời trong thơ của bà còn luôn luôn ca ngợi bênh vực cho người phụ nữ trong xã hội xưa. Nhưng bên cạnh đó trong thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương luôn hiện lên một tâm trạng khao khát hạnh phúc, muốn bộc lộ cái tôi của mình. Cái tôi đó có lúc khao khát mãnh liệt nhưng cũng có lúc cô đơn uất hận xót xa, bế tắc bấp bênh, chới với giữa dòng đời. Như trên đã nói, Tự tình là bài thơ Nôm được làm theo lối luật Đường. Bài thơ gồm 56 chữ, 8 câu chia thành 4 phần đề, thực, luận, kết, với niêm luật chặt chẽ, hàm súc mà cô đọng, lời ít mà ý nhiều. Hai câu đề của bài thơ hằn lên một nỗi niềm vừa cô quạnh, vừa bất bình ngao ngán cho một thân phận thiệt thòi quá lớn. Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Thông thường câu thơ đầu tiên của bài thơ thất ngôn bát cú có nhiệm vụ mở cửa thấy núi (Khai môn kiến sơn). Câu thơ mở đầu cho ta thấy phần nào chủ đề của bài thơ. Câu thơ đầu của bài thư này thoạt đầu dường như ta chưa thấy gì về sự báo hiệu cho chủ đề của nó. Nó chỉ là dấu hiệu của thời gian (tiếng gà văng vẳng gáy trên bom) mà ta thường thấy trong thơ ca xưa: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. Hay tiếng gà chuyển canh trong thơ Bác: Gà gáy một lần đêm chửa tan Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn. Nhưng đằng sau cái tiếng gà gáy sáng văng vẳng áy ẩn sau một tâm trạng xót xa, buồn bã, cô đơn. Lúc này con người đã tình giấc đối diện với chính mình. Tiếng gà như một âm thanh chát chúa dội vào tâm trạng cô đơn của nữ sĩ khiến cho bà cất lên những lời đầy oán hận: Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Hai câu thơ trên đã cho a thấy được phần nào tâm trạng đắng cay chua xót của nhà thơ. Nỗi bất hạnh đó còn được thể hiện sâu sắc hơn ở những câu thơ sau. Hai câu thực nhà thơ đã diễn tả nỗi uất ức xót xa như chìm sâu vào trong tâm hồn nhà thơ đầy bất hạnh: Mõ thảm không khua mà cũng cốc Chuông sầu không đánh cớ sao om. Khi phân tích hai câu thơ này có nhà nghiên cứu đã cho rằng ở đây Hồ Xuân Hương dùng biện pháp tu từ – mượn hình ảnh khách Onthionline.net -NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – VĂN 11 TỰ TÌNH ( BÀI II - Hồ Xuân Hương) I TÌM HIỂU CHUNG 1) Tác giả: Chưa rõ năm sinh năm Quê Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Thân phụ Hồ Phi Diễn, Bắc dạy học lấy vợ lẽ, sinh HXH Nữ sĩ có nhà riêng bên Hồ Tây lấy tên “Cổ nguyệt Đường “…Đường chồng bà lận đận nên khát khao hạnh phúc 2) Sự nghiệp sáng tác : Bà để lại tập thơ ” Lưu hương ký” viết chữ Nôm (26 bài) chữ Hán ( 24 bài).Thơ bà có nét độc đáo riêng: Viết giới mình, vừa trào phúng vừa trữ tình, vừa táo bạo vừa tinh tế, mang đậm phong cách dân gian với nội dung chủ yếu niềm cảm thông khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt người phụ nữ 3)Bố cục đại ý thơ: Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với cặp: ĐỀ - THỰC – LUẬN – KẾT… Có thể phân chia thành hai phần: + Bốn câu đầu: Nỗi lòng HXH cảnh cô đơn + Bốn câu cuối: Thái độ bà với đời II VĂN BẢN 1) Hai câu ĐỀ: - Câu diễn tả thời gian ( Chú ý từ láy âm, từ dồn…)-> khắc khoải chờ đợi ( ? ) đêm khuya…trống canh dồn… - Câu hai: Nói hồng nhan tự giằng xé cảnh ngộ chua chát ( trơ với nước non thấy rõ tình cảnh xót xa bà -> Nỗi buồn, cô quạnh thời gian, không gian … 2) Hai câu THỰC : Cái THỰC nỗi buồn đó? Dùng chén rượu để giải sầu Say lại tỉnh ( buồn hơn); nguyên nằm câu hai: Vầng trăng bóng xế , khuyết, chưa tròn ð Nghĩa vầng trăng mà tác giả ngắm suy ngẫm Hạnh phúc, tình duyên tới lúc bóng xế (tgian đêm , thời gian đời) mà khuyết, chưa tròn Tất nhiên trăng khuyết; chưa tròn giúp ta hiểu: Bà khát khao hạnh phúc bóng xế ước ao tình cảm viên mãn tròn đầy…( Chú ý nghệ thuật Đối, nhịp điệu câu thơ…) 3) Hai câu LUẬN: Bàn luận Tình bà, tâm trạng bà - Cách dùng đảo ngữ, động từ mạnh nhấn mạnh phẫn uất, muốn bứt phá rạch trời xé đất để nói lê bất hạnh Bà người làm lẽ …Sự phản kháng liệt với đời, XH cho thỏa uất ức, tủi hờn… 4) Hai câu KẾT: - Nhịp thơ chậm lại, ngao ngán buồn tiếng thở dài cam chịu cho số phận ( Chú ý nghĩa hai từ xuân, cách điệp… để thấy nỗi chán chường chồng chất lên lúc bóng xế, đêm thâu - Câu cuối : ý cách dùng từ mảnh tình cách nói tăng tiến bất hạnh tình duyên HXH ( Tận ỏi hạnh phúc ð khát khao hạnh phúc dội-> Buồn lớn…) III TỔNG KẾT 1).Nội dung: Bài thơ nỗi ,thương cô đơn lẻ mọn, khát khao ph tuổi xuân đồng thời thể thái độ bứt phá, muốn thoát khỏi cảnh ngộ, vươn lên giành hạnh phúc lại tuyệt vọng ,buồn chán… Onthionline.net 2) Nghệ thuật Cách sử dụng từ Việt, đầy gợi tả, gợi cảm; giọng điệu thơ linh hoạt phù hợp tâm trạng ð Khả Việt hóa thể thơ Đường luật… ( Sưu tầm Lamphong9x_vn) Bài thơ diễn tả một tình cảm đáng thương, một số phận đáng cảm thông, một khát vọng đáng trân trọng, một tâm trạng đáng được chia sẻ của người phụ nữ trong xã hội xưa. Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thế hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu của người phụ nữ làm thơ và thơ viết về người phụ nữ trong văn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương. Người phụ nữ cô đơn trong dêm khuya vắng lặng nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc đi qua. Canh khuya là thời gian từ nửa đêm cho đến sáng. Nàng cảm thấy tiếng trông báo hiệu thời gian khắc khoải mong ngóng một điều gì. Nhưng càng mong lại càng không thấy. Tiếng trống canh đang dồn dập kia chính là thông báo về thời gian tâm trạng của nàng. Nó thể hiện nỗi chờ mong khắc khoải, thảng thốt thiếu tự tin, đầy lo âu và tuyệt vọng của người đàn bà. Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng bẽ bàng của người vợ cô đơn chờ mong chồng mà chồng không đến bằng một chữ trơ - trơ trọi, trơ cái hồng nhan, cái thân phận phụ nữ với nước non, với dời, với tình yêu Hai câu tiếp theo, Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng tuyệt vọng của người vợ chờ chồng. Câu thơ ẩn chủ từ, chỉ thấy hành động và trạng thái diễn ra. Chén rượu hương đưa nghĩa là uông rượu giải sầu cho quên sự đời, nhưng say rồi lại tỉnh, tức là uống rượu vẫn không quên được mối sầu! Vầng trăng bóng xế trong câu bốn có nghĩa là đêm đã gần tàn, nhưng trăng chưa tròn mà đã xế, thể hiện cảm xúc về hạnh phúc chưa tròn đầy. Vầng trăng bóng xế cũng có thể có hàm ý chỉ tuổi người đã luống mà hạnh phúc chưa đầy. Nêu như bốn câu thơ đầu tiên diễn tả cái tâm trạng chờ đợi mòn mỏi có phần tuyệt vọng, buông xuôi, thì ở hai câu năm và sáu, Hồ Xuân Hương đã bất ngờ vẽ ra hình ảnh một sự cảm khái. Cái đám rêu kia còn được bóng trăng xê xiên ngang mặt đất soi chiếu tới. Ta có thể tưởng tượng: mấy hòn đá kia còn được ánh trăng đâm toạc chân mây để soi đến. Hoá ra thân phận mình cô đơn không bằng được như mây thứ vô tri vô giác kia! Đây không nhất thiết phải là cảnh thực, mà có thể chỉ là hình ảnh trong tâm tưởng. Mấy chữ xiên ngang, đâm toạc có ý tiếp cái mạch vầng trăng bóng xế ở câu trên. Nhưng các sự vật, hình ảnh thiên nhiên ở đây diễn ra trong dáng vẻ khác thường, do việc tác giả sử dụng những từ ngữ chỉ hành động có tính chất mạnh mẽ, dữ dội: Xiên ngang mặt đất/ rêu từng đám, Đâm toạc chân mây/ đá mấy hòn. Hai câu thơ này cũng có thể hiểu là đảo ngữ: rêu từng đám xiên ngang mặt đất, còn đá mấy hòn vươn lên đâm toạc chân mây. Và đó không phải là hình ảnh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của tâm trạng, một tâm trạng bị dồn nén, bức bối muốn đập phá, muốn làm loạn, muôn được giải thoát khỏi sự cô đơn, chán chường. Nó thể hiện cá tính mạnh mẽ, táo bạo của chính Hồ Xuân Hương. Những dồn nén, bức bối, đập phá của tâm trạng nhà thơ bất ngờ bộc phát, và cũng bất ngờ lắng dịu, nhường chỗ cho sự trở lại của nỗi buồn chán và bất lực, chấp nhận và cam chịu. Câu thơ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại chứa đựng biết bao nhiêu là thời gian và sự chán ngán kéo dài. Cuộc đời cứ trôi đi, thời gian cứ trôi đi, tình yêu và hạnh phúc thì chỉ được hưởng tí chút. Tác giả đã đi, tình yêu mà hạnh phúc thì chỉ được hưởng tí chút. Tác giả đã dùng từ mảnh tình để nói cái tình bé như mảnh vỡ. Lại nói san sẻ - Chắc là san sẻ với chồng, san sẻ với vợ cả chăng? Hai câu thơ cuối khép lại bài thơ, như một tổng kết, như một lời than thở thầm kín của người phụ nữ có số phận lẽ mọn về tình yêu và hạnh phúc lứa đôi không trọn vẹn trong xã hội xưa. Bài thơ là lời than thở cho số phận hẩm hiu của người phụ nữ chịu cảnh lẽ mọn, thể hiện thái độ bi quan, chán nản của tác giả và thân kiếp thiệt thòi của con người. Đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ là sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh. Tác giả chủ yếu sử dụng các từ thuần Việt giàu Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thế hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người phụ nữ trong vàn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương. Người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc đi qua. Canh khuya là thời gian từ nửa đêm cho đến sáng. Nàng cảm thấy tiếng trống canh báo hiệu thời gian khắc khoải mong ngóng một điều gì. Nhưng càng mong lại càng không thấy. Tiếng trống canh đang dồn dập kia chính là thông báo về thời gian tâm trạng của nàng. Nó thể hiện nỗi chờ mong khắc khoải, thảng thốt thiếu tự tin, đầy lo âu và tuyệt vọng của người đàn bà. Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng bẽ bàng của người vợ cô đơn chờ mong chồng mà chồng không đến bằng một chữ trơ - trơ trọi, trơ cái hồng nhan, cái thân phận phụ nữ với nước non, với đời, với tình yêu. Hai câu tiếp theo, Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng tuyệt vọng cùa người vợ chờ chồng. Câu thơ ẩn chủ từ, chỉ thây hành động và trạng thái diễn ra. Chén rượu hương đưa nghĩa là uông rượu giải sầu cho quên sự đời, nhưng say rồi lại tỉnh, tức là uống rượu vẫn không quên được mối sầu! Vầng trăng bóng xế trong câu bốn có nghĩa là đêm đã gần tàn, nhưng trăng chưa tròn mà đã xế, thể hiện cảm xúc về hạnh phúc chưa tròn đầy. Vầng trăng bóng xế cũng có thể có hàm ý chỉ tuổi người đã luống mà hạnh phúc chưa đầy. Nếu như bốn câu thơ đầu tiên diễn tả cái tâm trạng chờ đợi mòn mỏi có phần tuyệt vọng, buông xuôi, thì ở hai câu năm và sau, Hồ Xuân Hương đả bất ngờ vẽ ra hình ảnh một sự cảm khái. Cái đám rêu kia còn được bóng trăng xê xiên ngang mặt đất soi chiếu tới. Ta có thể tưởng tượng: mấy hòn đá kia còn được ánh trăng đâm toạc chân mây để soi đến. Hoá ra thân phận mình cô đơn không bằng được như mấy thứ vô tri vô giác kia! Đây không nhất thiết phải là cảnh thực, mà có thể chỉ là hình ánh trong tâm tưởng. Mấy chữ xiên ngang, đăm toạc có ý tiếp cái mạch vẩng trũng bóng xế ở câu trên. Nhưng các sự vật, hình ảnh thiên nhiên ở đây diễn ra trong dáng vẻ khác thường, do việc tác giả sử dụng những từ ngữ chỉ hành động có tính chất mạnh mẽ, dữ dội: Xiên ngang mặt đất/ rêu từng đám, Đâm toạc chân mây/ đá mấy hon. Hai câu thơ này cũng có thể hiểu là đảo ngữ: rêu từng đám xiên ngang mặt đất, còn đá mấy hòn vươn lên đâm toạc chân mảy. Và đó không phải là hình ánh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của tâm trạng, một tâm trạng bị dồn nén, bức bối muốn đập phá, muốn làm loạn, muôn được giải thoát khỏi sự cô đơn, chán chường. Nó thể hiện cá tính manh mẽ, táo bạo của chính Hổ Xuân Hương. Những dồn nén, bức bôi, đập phá của tâm trạng nhà thơ bất ngờ bộc phát, và cũng bất ngờ lắng dịu, nhường chỗ cho sự trở lại của nỗi buồn chán và bất lực, chấp nhận và cam chịu. Càu thơ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại chứa đựng biết bao nhiêu là thời gian và sự chán ngán kéo dài. Cuộc đời cứ trôi đi, thời gian cứ trôi đi, tình yêu và hạnh phúc thì chỉ được hưởng tí chút. Tác giả đã đi, tình yêu mà hạnh phúc thì chỉ được hưởng tí chút. Tác giả đã dùng từ mảnh tinh để nói cái tình bé như mảnh vỡ. Lại nói san sẻ - Chắc là san sẻ với chồng, san sẻ với vợ cả chăng? Hai câu thơ cuối khép lại bài thơ, như một tổng kết, như một lời than thở thầm kín của người phụ nữ có số phận lẽ mọn về tình yêu và hạnh phúc lứa đôi không trọn vẹn trong xã hội xưa. Bài Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống . Bài thơ mở đầu với một không gian: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn. Nhưng đấy cũng là một thời gian.Nói đầy đủ hơn, Tự tình là tiếng lòng cất lên vào một không – thời gian. Không – thời gian ấy trong văn học trung đại thường hiếm, và nếu có thì đó là tiếng lòng của một đấng mày râu, xót xa, cảm hoài trước thời thế . Đêm khuya thanh vắng là lúc con người thường đối diện với chính bản thân mình, để xót thương, để tự vấn, tự nhìn ngắm lại bản thân. Tự tình là một cách đối diện như thế. Đấy là lúc những âm vang của cuộc đời dường như không động đến con người, song con người lại cảm nhận được cả bước đi của cuộc đời .Tiếng trống cnah chỉ văng vẳng , tức ngưòi nghe phải lắng tai nghe , nhưng nhịp điệu của nó thì đã qua đầy đủ ,với tất cả sự hối hả , thúc giục ( trông canh dồn ).Nó thúc giục người ta chẳng phải để hành động mà soi lại đời mình: Trơ cái hồng nhan với nước non. Hồng nhan là gương mặt hồng, má hồng, đồng thời cũng để người đàn bà đẹp. Cách Hồ Xuân Hương trên ,dưới bốn trăm năm có một người từng một mình một bóng dưới ánh trăng thanh , cũng cảm nhận bước đi của thời gian với bao u hoài: Thế sự du du nại lão hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Tạm dịch: Việc đời bối rối tuổi già vay, Trời đất vô cùng , một cuộc say (Đặng Dung) Người ấy là đấng trượng phu, đã sốt ruột , thậm chí đến đớn đau trước dòng thời đời tuôn chẩy trong sự bất lực của chính mình. Còn ở đây , người đang cảm nhận vè cuộc đời lại là một phụ nữ.Thế cuộc cũng khác .Nguời đó biết được giá trị của mình ( là hồng nhan=người đàn bà đẹp ,có tài sắc ) .Nhưng biết được phẩm giá của mình không phải để sung sướng ,tự hào .Trái lại , biết chỉ thêm ngậm ngùi cay đắng.Vì sao như vậy? Từ cái đạt trước một dnah từ sẽ khiến danh từ ấy mang sác thái ngữ nghĩa của sự xem thường ,khinh miệt,như:cái thằng ấy ,cái con ấy v.v…hồng nhan vốn là danh từ để chỉ người đẹp khi đặt sau từ cái đã không còn nguyên giá trị nữa .Sự tươi xinh , đẹp đẽ kia chỉ có giá trị tự nó thôi.Chưa hết ,trước cái hông nhan là tính từ trơ,vốn có hàm nghĩa xấu ,chỉ sự không biết xấu hổ ( Cứ trơ cái mặt ấy ra! ), đồng thời chỉ sự lẻ loi ,không biết nương tựa vào đâu (Đứng trơ giữa đồng) .Hoá ra,hồng nhan -một phẩm giá con người trong cuộc thế này đã trở thành thứ gì chẳng có ích gì, thậm chí đang xấu hổ nữa! Bốn câu thơ tiếp theo ( thực và luân ) nói rõ thêm cái tình thế đáng buồn đó: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây,đá mấy hòn. Chén rượu cũng như miếng trầu là những thứ không làm cho người no nê,nhưng nhiều lúc khiến người ta vui sướng , thân mật , bớt buồn , quên đời.Thế mà,chén rượu ở đây không giúp ích điều đó ,bởi hương đưa say lại tỉnh.Vầng trăng tròn chỉ sự viên mãn ,tốt đẹp, song mong ước ấy mãi chưa tới ( Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn ).Thành ra hai câu luận có vẻ như tả cảnh ( về mặt đất ,về bầu trời ) mà thực ra là sự bộc lộ một thái độ bực dọc theo kiểu của Hồ Xuân Hương .Cuộc đời đang diễn ra trước mắt của nữ sĩ thật vẹo vọ,khập khễnh ,chẳng ra dáng ra hình gì ! Hai câu kết đẩy đến cùng tâm trạng của Hồ Xuân Hương trước cuộc đời: Ngàn nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẽ tí con con! Cuộc đời đáng chán , đáng buồn như thế thì cái sự xuân tới ,xuân qua nào có gì đáng nói ? Nó lặp đi lặp lại buồn tẻ đến mức người ta phải ngán ngẩm. Thời Thơ Mới ,các thi sĩ thường hay bộc lộ nỗi sầu,nỗi khổ trước cuộc đời. Tôi có chờ đợi ai đâu Ai mang xuân đến gửi thêm sầu Chế Lan Viên Hồ Xuân Hương không nói tới nỗi buồn – dường như điều đó trái với bản tính của thi sĩ , người thích sự thẳng thắn , mạnh mẽ .Bà nói tới nỗi niềm ngán ngẩm .Phải buồn lắm , chán lắm người ta mới có tâm trạng như vậy. Và ,cũng phải đau đớn , phẫn uất lắm người ta mới có một cách thề như vậy trước cuộc đời! Văn 11 Bình giảng thơ Tự tình Hồ Xuân Hương Tháng Hai 24, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Binh giang bai tho Tu tinh cua Ho Xuan Huong – Đề bài: Anh chị viết văn Bình giảng thơ Tự tình Hồ Xuân Hương Bài làm văn Ngọ Thị Quỳnh trường THPT Tuyên Quang Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng sống vào khoảng cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 Bà để lại nhiều thơ độc đáo với phong cách vừa vừa tục mệnh danh bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương coi nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam Bà để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ có tự tình, coi tác phẩm suất sắc Hồ Xuân Hương Đây thơ hay biểu lộ cảm xúc chân thành, sâu lắng người phụ nữ xã hội đương thời Trước hết tìm hiểu xem “tự tình” có nghĩa gì?Tự tình tự bộc lộ biểu đạt cảm xúc, tâm tư từ tận đáy lòng không che đậy giấu giếm Ta có cảm giác tâm tư từ tận đáy lòng người giấu kìn từ lâu, có hội giãi bầy Dường cảm xúc mà cần trân trọng nâng niu Để tìm hiểu cảm xúc ta tìm hiểu ý thơ mà tác giả gửi gắm “ tự tình” “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” Câu thơ ta thấy có xuất yếu tố thời gian Đây thời gian lúc đêm khuya, ta tự hỏi tác giả không chọn thời gian lúc sáng sớm hay chiều tà mà lại chọn thời điểm đêm khuya Phải lý đêm khuya lúc mà người có nhiều tâm tư Một ngày vất vả làm việc mưa sinh, đêm đến thời gian ta tự suy nghĩ lại điều lo toan sống thường nhật, đêm đến lúc nỗi nhớ niềm thương gửi đến dâng lên mãnh liệt Trong tĩnh mịch u buồn đem tối vắng lặng ta lắng tai nghe âm lúc gần Đó tiếng trống cầm canh Trước đánh trống báo hiệu chuyển giao thời gian đêm, người ta thường đánh chậm không dồn dập Vậy mà Hồ Xuân Hương lại có cảm giác tiếng trống nhanh đến lạ thường Có lẽ cảm nhân thời gian nhân vật trữ tình diễn nhanh khiến cho cảm giác tiếng trống lúc dồn dập Nếu câu thơ âm dồn dập không gian bên đến câu thơ thứ hai nhân vật trữ tình trở với khung cảnh trống trải cô đơn tâm chán chường tác giả “Trơ hồng nhan với nước non” Đọc đến dây ta bắt gặp từ “hồng nhan” từ người gái đẹp có nhan sắc “cái”để thứ thấp , giá trị nhiều đặt cạnh từ hồng nhan Đã tác giả không lòng mà phải gắn thêm chữ “trơ” Thời gian rút ngắn tuổi đời người phụ nữ khiến họ trở nên cô đơn trước đời cảnh vật trơ gỗ đá chờ đợi thứ gọi hạnh phúc dường mong manh không tồn xã hộ rối ren khốc liệt Người phụ nữ tự xót thương cho thân phân hẩm hiu xã hội thị phi nhiều bất công ngang trái Hình ảnh đem so sánh với nước non thơ Hồ Xuân Hương ta bắt gặp nhiều thơ ca lúc giờ: “Bảy ba chìm với nước non” (trong thơ bánh trôi nước) Một đối trọi với cô đơn hiu quạnh đêm dài người phụ nữ biết uống rượu để quên lại nhớ thêm uống rượi quên sầu sầu thêm “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” Chén rượi tay phả hương mặt vào mũi tác giả mong rượi giải tỏa nỗi lòng mong say mau tìm đến để chóng quên sầu để trốn tránh nỗi cô đơn nỗi buồn phiền bủa vây xâm chiếm tâm hồn người phụ nữ Nhưng có ý muốn say lại tỉnh khiến nhân vật trữ tình thấm đượm cảm giác cô đơn đến não nề Con người biết nhìn lên trời tìm cảm thông đồng cảm từ trăng, vầng trăng tròn vành vạnh mà khuyết chưa tròn dần xế bóng trước người cô đơn không lối thoát Vầng trăng tròn thể cho đoàn viên cho tình yêu trọn vẹn đôi lứa Chẳng mà truyện kiều Nguyễn Du viết “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối nửa soi dặm đườn Do vầng trăng khuyết thể tình cảm tình yêu nữ thi sĩ nhiều lận đận Nỗi buồn dâng lên cao xuyên thấm vào vật vô chi vô rác thiên nhiên “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn” Đọc đến ta ngỡ ngàng ta ... Cách sử dụng từ Việt, đầy gợi tả, gợi cảm; giọng điệu thơ linh ho t phù hợp tâm trạng ð Khả Việt hóa thể thơ Đường luật… ( Sưu tầm Lamphong9x_vn)

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w