1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phan tich bai tho lai tan cua ho chi minh

19 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 258,91 KB

Nội dung

Phân tích thơ Lai Tân Hồ Chí Minh - Nhật kí tù (1942 - 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ đậm chất trữ tình nhà thơ lớn Hồ Chí Minh - Tập thơ có hình thức nhật kí, đa dạng bút pháp, giọng điệu bút pháp tự trào phúng chủ yếu để chế giễu, châm biếm, lên án nhà tù chế độ xã hội Trung Hoa dân quổc - Bài thơ Lai Tân sử dụng bút pháp tự trào phũag giàu chất trí tuệ I HƯỚNG CẢM THỤ Ba câu thơ đầu thuật chuyện nhân vật Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng làm công việc Tác giả không nêu tên mà điểm danh người một, chức vụ gắn với trọng trách xả hội máy công quyền, họ phải làm gương cho dân chúng việc thực thi pháp luật Cách điểm danh kể việc rành mạch tưởng lo phận nấy, theo đuổi cách mẫn cán Nhưng họ làm việc Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Đánh bạc phạm pháp, đánh bạc ngồi quan bắt tơi mà tù đánh bạc công khai nên chủ ngục đánh bạc nhiều hết Bọn quan coi ngục coi thường luật pháp Cảnh sát trưởng bắt người vơ tội để họ chạy vạy, lo lót, xin xỏ Tên ranh ma, đụng chuyện đế ăn hối lộ Còn chuyển lao tìm cách ăn chặn tù nhân Hành vi thật bẩn thỉu, đê tiện Huyện trưởng chong đèn làm việc thâu đêm Ơng ta làm việc khơng biết Hút thuốc phiện? Đồi bại đến thế! Soạn công văn? Chăm làm việc mà cấp thao túng, lũng đoạn, nhũng nhiễu dân chúng Hắn chi viên quan làm vì, dốt nát nên dễ bị cấp qua mặt Bất tài, vô trách nhiệm Hay có biết làm ngơ, có mắt mà mù Vậy cá mè lứa, bè lũ quan lại tham nhùng nát Ý thơ lấp lửng gợi nội dung nhiều chiều Phép liệt kê quan chức từ nhỏ đến lớn phép tăng tiến cho thấy phạm vi thực mở rộng dần theo cấp bậc, chức cao hủ bại Phép điệu cú cho thấy công việc bọn họ nhịp nhàng, rành rạch tranh lên sinh động kịch câm.Việc làm cùa họ quên thuộc đến mức gần vô thức Bộ máy cai trị chạy đều, nhịp sống diễn bình thường Trong quy luật sinh học, đột biến mà phổ biến trở thành thường biến Sinh học ghi nhận thường biến để nhận thức chất đối tượng Cái bất thường lặp lặp lại hóa bình thường, Lai Tân thối nát đến cực đại trở thành thường, thành nếp quy củ hẳn hoi, họ khéo léo che đậy nên sống yên ổn Đó đáng sợ Tiếng cười phê phán châm biếm có chiều sâu trí tuệ Hai câu thơ đầu tác giả vạch rõ thối nát ban trưởng, cảnh sát trưởng Câu thứ ba lại bỏ lửng tăng thêm ý vị mỉa mai trào lộng Câu thơ kết bình luận, đánh giá việc kể Theo mạch tự câu thơ cuối mang nội dung phê phán tác giả kết luận ngược Trời đất Lai Tân Thái Bình (Lai Tân y cựu thái bình yên) Thối nát “thái bình” Đang loạn “Y cựu” “Lai Tân” Lai Tân mà xưa Nghĩa thối nát thành nề nếp không đổi Tiếng cười mỉa mai chua chát toát từ cách nói ngược nghệ thuật chơi chữ Hay lời nhận xét bao biện bọn chúng Tiêu cực có sống n ổn, đất nước “vẫn thái bình, thịnh trị” Lời ngụy biện mị dân thật tội lỗi lớn Cái vỏ bề ngồi bình n bên rường cột bị đục khoét rỗng Cái trời đất Lai Tân sụp đổ Bài thơ đời hồn cảnh giới chao đảo chiến tranh Nước Trung Hoa tang tóc bọn phát xít Trong khi: tráng sĩ đua mặt trận Hồn cầu bốc lửa rực trời xanh Thì bọn chúng góc huyện rung đùi hưởng thụ đục khoét dân chúng Ở đâu đánh giặc đánh, chúng an nhiên hưởng “thái bình” Bọn chúng lũ giặc nội xâm Lai Tân đại loạn Một chữ thái bình xé toạt dối trá, phơi bày ung nhọt xã hội thời Tưởng Hiện thực có ý nghĩa tự tố cáo II, KẾT LUẬN - Bài thơ thể nội dung chiến đâu sắc sảo, trí tuệ - Lời thơ giản dị thể bút pháp trào phúng bậc thầy - Nghệ thuật châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay Bài tham khảo "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh kết hợp từ hai yếu tố "trữ tình" "hiện thực”, "Lai Tân" thơ thể rõ yếu tố Nó thành công Bác việc kết hợp bút pháp tả thực trào phúng vẽ nên tranh thời chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch Với tư cách người thư ký trung thành thời đại, Bác ghi lại cách khách quan cảnh: "Giam phòng ban trưởng thiền thiên đổ Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng sự" Khác với Tú Xương hồn cảnh tự nên có ‘thể thẳng tay độp vào mặt bọn thông trị tát giáng trời: "Ớ phố Hàng Song thật quan Thành đen kịt, Đốc lang Chồng chung vợ chạ Bố Dậu lạy quan xin Hàn" (Lắm quan) Hồ Chí Minh mỉa mai, châm biếm sâu cay bọn thơng trị ngòi bút hồn cảnh tù đày, gơng xiềng Từ mặt bên ngồi đến tận ngộc ngách bôn máy thông trị Trung Hoa quốc dân đảng chứa đầy mâu thuẫn Tác giả "Lai Tân" đưa ba gương mặt điển hình máy quyền Tưởng Giới Thạch là: "Ban trưởng","cảnh trưởng", "huyện trưởng chức "trưởng’ họ oai vệ, đầy uy lực, việc làm họ đầy khuất tất, bất Khuôn khổ thơ ngắn gọn lại đặt liên tiếp ba chừ "trường" ba cồu thơ đầu "cớ tình" dùng phép lặp Bác vỉệc dựng lên chân dung tiêu biểu giai cấp thống trị Ba câu thơ – mồi câu tranh sống động mang tính thời nóng hổi, chân thật đến cõi tiết vẽ nét bút bình thản, lạnh lùng Bức thứ bày trước mắt người hình ảnh "ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc" Bức thứ hai hình ảnh "cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhãn bị giải" Cả ban trưởng cảnh trưởng công cụ thi hành pháp luật đắc lực xã hội đầy rẫy bỉ lậu, xấu xa Chúng khốc áo "cơng lý’ để làm việc "bất công ly’ cách thường xuyên hết ngày đến ngày khác Chức "trưởng" chúng to, phạm pháp chúng lớn ngàn vạn lần Tiếng cười trào lộng bật lên từ nghịch cảnh Thoạt tiên, nhắc đến "ban trưởng", "cảnh trưởng" thiết tưởng người cầm cân nẩy mực hẳn phải công minh, ta thực bất ngờ biết chúng chẳng qua mọt dân, gây rối, bắt dân tham nhũng, cờ bạc Chúng mượn danh để tự đặt cho quyền thích làm làm Đất Lai Tân có ban trưởng, cảnh trưởng tưởng chừng sơng hình n trớ trêu thay trật tự an ninh không đảm bảo, vi phạm pháp luật diễn đầy rẫy mà kẻ đứng đầu máy thống trị Lai Tân kẻ cầm đầu chuyện phạm pháp Nực cười thay, nhà tù nơi giam giữ kẻ phạm tội mà lại nơi để tội phạm cổ thể thịnh hành rộng rãi nhất, tiêu biểu cả, nhiều tội phạm cờ bạc mà giai cấp thống trị nhà lao "đỗ phạm’ Cái nghịch cảnh "đánh bạc quan bắt tội, tù đánh bạc công khai" thực nát nhà tù Tưởng Giới Thạch phủ nhận Cấp sống hành động bê tha, tàn ác thế, mà cấp – huyện trưởng – "chong đèn lo công việc" Mức độ mỉa mai, châm biếm tác giả tăng dần Kích thước tranh sau to hơn, rộng trước Từ chân dung ban trưởng trông coi phạm vi nhà tù nhỏ hẹp tới cảnh trưởng cai quản địa phận lớn đến huyện trưởng cai trị vùng rộng lớn bao quát quyền ban trưởng cảnh trưởng Bức tranh thứ ba mở hình ảnh "Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng sự’ vẻ ngồi tưởng mẫu cách, sát với "công việc" thực lại kẻ quan liêu, vô trách nhiệm, tay chân, cấp làm gì, phạm pháp Câu thơ phạm luật "nhị tứ lục phân minh" chữ "cơng" Bao mỉa mai, đả kích sâu cay dồn nén vào chữ "cơng" Huyện trưởng "lo công việc" mượn "việc công" để tạo bình phong che cho "io việc riềng", "chong đèn’ hút thuốc phiện? Tác giả đặt chữ "đăng" câu thơ khơng nhằm mục đích tỏa sáng chận dung huyện trưởng mà nhằm đối lập, phản chiếu tối tăm máy thông trị Lai Tân (nói riêng), hệ thống chỉnh quyền Tưởng Giới Thạch (nói chung) Giữa thực trạng ấy, thử hỏi bình yên đâu? Câu trả lời là: Bình yên chốn Lai Tân này! "Trời đất Lai Tân thái bình" Câu trả lời bất ngờ đến mức khiến người đọc ngã ngửa người Thì thế! Lời bình giá ngược lại với tất mục ruỗng, thối nát quyền Tưởng Giới Thạch phơi bày Từ lời bình giá vút lên lời kích mạnh mẽ Tác giả "Lai Tân" kết luận đầy châm biếm, mỉa mai sắc sảo hùng hồn xã hội Thủ pháp nói ngược Bác làm bật tiếng cười trào phúng ‘Trờiđất Lai Tân thái binh" Đúng vậy! Nhưng chữ "vẫn" đủ "điếng người’ Một bĩu môi dài, cười khẩy, giọng mĩa kéo dài bắc đầu từ chữ "vẫn" Nghệ thuật nâng cao – quật mạnh, nâng cao quật Bác sử dụng công hiệu câu thơ cuối lay tỉnh người đọc nhìn sâu vào xã hộ mà xem xét, đánh giá thực chất Như đà điểu thấy nguy hiểm húc đầu vào sâu cát, giai cấp thống trị Lại Tân thấy trời đất thái bình tưởng thây yên ổn chúng lòng với cách thái bình mà khơng ngờ dó chi cảnh thái bình giả dối, chất chứa nhiều sóng gió, hiểm nguy Điều thể ngu dốt, vô trách nhiệm bọn chúng Ba tranh – ba chân dung ba kẻ đại diện cho giai cấp thông trị chế độ Tưởng Gịới Thạch ghép lại với thành tranh lớn – chân dung lớn đầy đủ, trọn vẹn xã hội Trung Hoa quốc dân đảng Với "nghệ thuật vế đường tròn dồng tâm"t tác giả "Lai Tân’ vẽ tranh sinh động lúc toàn diện chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch Nhà "dột từ dột xuống" qua huyện Lai Tân mà mặt thối nát, bỉ lậu xã hội Tưởng phơi bày Tác giả phủ định triệt để tận gốc giai cấp thống trị Cái "loạn" mảnh đất Lai Tân tô đậm màu xám, màu tối bê tha, xấu xa, vô trách nhiệm, quan liêu văn võ bá quan Và thế, "trang trí" "thái bình” hiểu trời đất Lai Tân "thái bình" Cách kết thúc thơ Hồ Chí Minh giống lối thơ trào phúng truyền thống nhà thơ trào phúng Việt Nam Tú Xương, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương… đồng thời đậm chất (gây cười) phương Tây Hai chữ Lai Tân dường không tên huyện đơn mà tự thân mang lớp nghĩa mảnh đất mới, sáng sủa, bình yên Và thật, huyện Lai Tân bình yên – bình yên "như xưa" Nhưng "như xưa" nghĩa trì trệ, chậm chạp không phát triển thành truyền thông; "như xưa" khơng đổi thay, trì xâu xã, bĩ lậu ngày trước Hồ Chí Minh đả kích trực tiếp khách quan chế độ Tưởng, sức tế cáo, châm biếm mạnh mẽ, liệt Bác giáng đòn liên tiếp, xác vào xã hội khiến phải "quần lèn" nhát đòn định có tên "thái bình” Khơng phải "Lai Tân" mà nhiều bàỉ thơ khác "Nhật ki tu Bác đả kích châm biếm sâu sắc xã hội Tưởng Giới Thạch "Trảng binh gia quyến", "Đổ", "Đổ phạm’ Đó "những ngón đòn trào phúng thâm thúy mà Bác đă đánh thẳng vào kẻ thù, vạch trần vô lý, tàn tệ" chế độ khiến "ta cười nước mắt" Tiếng cười trào lộng cất lên vừa trữ tình, vừa đẩm chất trí tuệ khiến ta thoải mái, Ta nhớ tới Tú Xương ngày trước có tiếng cười trào lộng thế: "Tri phủ Xuân Trường niên Nhờ trời hạt ẩy bình yên" (Đừa ông phủ) Tiếng cười dân tộc thâm nhuần thơ thực trào phúng Hồ Chí Minh mà đọc ta thây sâu cay "Lai Tân" thơ năm số Vừa có ý nghĩa thực chân xác, vừa mang tính chiến đâu sắc mạnh tố cáo châm biếm cao độ, thơ giúp ta hiểu thêm xã hội Tưởng Giới Thạch hiểu tâm hồn tài Bác Bài tham khảo 2: Nhật kí tù tập nhật kí thơ Hồ Chí Minh viết ròng rã năm trời nhà tù quyền Tưởng Giới Thạch tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Trước hết, tập thơ Bác viết cho mình, với mục đích: Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự mà Bác viết Khai đầu sổ tay Vì mà Bác ghi lại vắn tắt điều tai nghe mắt thấy làm cho trăn trở, suy nghĩ xúc cảm suốt mười bốn tháng bị giam cầm Lai Tân thơ thứ 97, Bác làm sau bị chuyển lao từ Thiên Giang đến Lai Tân Đằng sau tranh tả thực khách quan thái độ mỉa mai, châm biếm phê phán người tù Hồ Chí Minh giai cấp thống trị Lai Tân nói riêng chế độ xã hội Trung Quốc đương thời nói chung Phiên âm chữ Hán: Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ, Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền; Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng sự, Lai Tân y cựu thái bình thiên Dịch nghĩa: Ban trưởng nhà giam đánh bạc, Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải; Huyện trưởng chong đèn làm việc công, Lai Tân thái bình xưa Dịch thơ: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn, huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân thái bình Bức tranh thực nhà tù Lai Tân phần xã hội Trung Quốc thu nhỏ Hồ Chí Minh phản ánh sinh động thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn mà ý nghĩa vô hàm súc Thành công thơ nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc đáo kết hợp với giọng điệu tự xen lẫn trữ tình kết cấu chặt chẽ, hợp lí Kết cấu thơ gồm hai phần khác với cấu trúc thông thường tứ tuyệt Đường luật chỗ: phần thứ gồm ba câu, phần thứ hai có câu Ba câu thơ đầu đơn kể việc Điểm nút câu thứ tư làm bật tồn tư tưởng thơ làm bung vỡ tất ý châm biếm mia mai người tù Hồ Chí Minh trước thối nát đến tận xương tủy đám quan chức giai cấp thống trị Ở phần thứ nhất, Hồ Chí Minh phác họa thần tình chân dung ba nhân vật “quan trọng” Ban trưởng nhà lao công khai đánh bạc ngày qua ngày khác, khi: Đánh bạc bên quan bắt tội Cảnh trưởng trắng trợn ăn tiền đút lót tù nhân, huyện trưởng chong đèn… hút thuốc phiện Chính kẻ đại diện cho quyền, cho luật pháp lại ngang nhiên vi phạm pháp luật Điều trái ngược vượt khỏi khung cảnh nhà tù, trở thành tính chất tiêu biểu cho xã hội Trung Hoa thời ấy: Quan trì trệ, vơ trách nhiệm, hưởng lạc; cấp lo xoay xở kiếm ăn quanh, mặc cho tệ nạn tự hoành hành Hơn thế, điều đáng mỉa mai bọn quan lại tham lam, nhũng nhiễu “tích cực” góp phần làm gia tăng tệ nạn xã hội Ba nhân vật hoạt động hài kịch câm ba thủ vai cách “nghiêm túc” khung cảnh thái bình (?!) thống trị họ Tưởng Câu thơ miêu tả ngắn gọn mà lại hàm ý mỉa mai sâu sắc, tố cáo tình trạng lộn xộn, bát nháo xã hội Trung Quốc lúc Phần thứ hai (câu cuối cùng) nhận xét có tính chất trào lộng thâm thúy người tù Hồ Chí Minh tình trạng máy cai trị Lai Tân Người đọc chờ đợi câu kết luận ? Chắc hẳn phải lên án liệt Nhưng tác giả không làm mà lại hạ câu khách quan: Trời đất Lai Tân thái bình Đòn đả kích bất ngờ mà sâu cay lại nằm câu nhận xét tưởng ca ngợi Hiệu đả kích câu thơ nào? Hố tình trạng thối nát bọn quan lại Lai Tân chuyện bất thường mà chuyện bình thường Bình thường trở thành chất, chí thành “nề nếp” chấp nhận từ lâu Câu kết tưởng chừng “vơ tư” ngờ lại ẩn giấu tiếng cười mỉa mai, châm biếm, lật tẩy chất xấu xa máy thống trị Lai Tân Tính từ thái bình xem “thần tự”, “nhãn tự" thơ Nhà thơ Hồng Trung Thơng có lời bình thật xác thú vị: “Một chữ thái bình mà xâu táo lại việc làm vốn mn thủa giai cấp bóc lột thống trị Trung Quốc Chỉ chữ mà xé toang tất thái bình dối trá thực đại loạn bên trong” Bài thơ Lai Tân in đậm bút pháp nghệ thuật chấm phá truyền thống thơ Đường Lời thơ ngắn gọn, súc tích, khơng cầu kì câu chữ, với bốn câu thơ ngắn, người tù Hồ Chí Minh phơi bày chất chế độ Tưởng Giới Thạch suy thoái, mục nát Sức chiến đấu, chất “thép” thơ nhẹ nhàng mà thâm thúy Bài tham khảo Vào khoảng năm ba mươi kỷ XX, văn đàn Việt Nam có trưởng thành Thi ca Việt Nam khơng bị lệ thuộc vào quy ước khắt khe Nho gia tất nhà thơ không bộc lộ tài cách tự Bước vào giai đọan này, thi sĩ lại diện văn đàn với tư riêng, riêng Cũng riêng này, họ - thi sĩ thời đại – có định nghĩa khác thơ Nếu Xuân Diệu cho “Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây” Hàn Mặc Tử lại nói: “Thi sĩ người gánh vai nỗi đau nhân loại” Câu hỏi đặt “nỗi đau nhân loại” gì? Có thể nỗi phiền muộn “tương tư” Nguyễn Bính chăng? Hay tư “khơng khói hồng nhớ nhà” Huy Cận? Bên cạnh nỗi đau trên, Hồ Chí Minh “vơ tình” thêm vào “nỗi đau nhân loại” góc nhìn khác Đó góc nhìn vào xấu xa, thối nát xã hội Khơng gói gọn “vòng trời đất dọc ngang ngang dọc” đất Việt mà chạm đến mục rửa xã hội Trung Quốc quyền Tưởng Giới Thạch đứng đầu lúc Tuy “ngâm thơ ta vốn không ham” người Hồ Chí Minh lại thờ với chướng tai gai mắt sao? Chỉ gói gọn thơ “Lai Tân”, tác giả nhẹ nhàng lại đả kích sâu cay xã hội “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn, huyện trưởng làm cơng việc Trời đất Lai Tân thái bình” Vì người tù chế độ Tưởng Giới Thạch nên khơng có khó hiểu tác giả lại vẽ tranh thực sắc sảo đến Khi lược đọc qua thơ, người ta dễ dàng nhận thấy nghịch lý – nghịch lý lớn Đúng phủ nhận thi ca khơng có nghịch lý Thi ca đươc quyền có nghịch lý Những nghịch lý đơi cảnh “Hầu trời” Tản Đà hay Xuân Diệu lại muốn “cắn” vào “xuân hồng” Tuy nghịch lý tất mang nét dễ thương người “ru với gió, mơ theo trăng vơ vẩn mây” Nghĩa nghịch lý vật chất lại hợp lý tâm khảm Cái nghịch lý mà Hồ Chí Minh đặt Cái nghịch lý kèm theo chút nóng giận, bực tức Làm xã hội “ban trưởng chuyên đánh bạc”, “cảnh trưởng” lại “kiếm ăn quanh” mà “trời đất Lai Tân thái bình”? Quả thật, định nghĩa “ban trưởng” người trông coi nhà lao “cảnh trưởng” người có nhiệm vụ giải tù nhân Tất họ dường chung công việc giáo dục tù nhân, giúp tù nhân tốt Nhưng thực tế khơng phải Trong nghịch lý chủ đạo trình bày lại nhen nhóm lên nghịch lý khác Chính tù lại có nạn đánh bạc? Vẫn biết xã hội lúc bên Trung Quốc đánh bạc bị luật cấm Nếu anh đánh bạc khơng anh, mà vợ anh bị liên lụy; riêng anh, anh phải tù Đó thực tế thực tế Hồ Chí Minh phác lại qua lời ăn năn, hối tiếc tên tù cờ bạc: “Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai Bị tù bạc ăn năn Sao trước không vô quắt chốn này?” Chính thơ vẽ khéo lạm quyền đến khốn nạn chế độ lúc “Con bạc” bị tù đáng rồi, thích đáng cho việc làm Nhưng im lặng kẻ bắt tội đánh bạc y đánh bạc Thế cai tù phạm nhân tòng phạm Cùng đánh bạc với thôi, có tội anh chẳng thốt; mà lấy tư cách mà anh bắt tơi? Quả thế, vị quan khơng có tư cách để “bắt tội” có quyền Hắn có quyền, quyền mà chế độ Tưởng Giới Thạch “ban tặng” cho Và nghịch lý nhà lao bị biến thành sòng bạc “được công khai” Tại đây, nơi mà tù nhân ước đừng vơ lại cấp giấy phép đánh bạc Ngay đến “con bạc ăn năn mãi”: lúc trước vào đánh bạc để khỏi bị kết tội Nực cười chăng? Cũng Chua cay chăng? Cũng Đau đớn chăng? Cũng Cái nhà tù Tưởng Giới Thạch đấy! Và rồi, khơng có nạn đánh bạc đâu mà nơi bị Hồ Chí Minh chụp ảnh lại: “Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh” Lại thêm nạn hối lộ Đã đong đầy thối nát, mục rửa nhà tù Tưởng Giới Thạch Khi bước vào lao tù, phạm nhân ý thức bị đánh, bị đối xử chí súc vật Biết với ý nghĩa nhà tù nơi cải tạo phạm nhân lại có tình trạng hối lộ? Nghịch lý! Ở thơ khác, tác giả khắc lại trớ trêu, khốn nạn thói ăn hối lộ cách chân thực: “Mới đến nhà lao phải nộp tiền Lệ thường năm mươi nguyên Nếu anh khơng có tiền đem nộp Mỗi bước anh bước phiền” Thì thói ăn hối lộ “lệ thường” Bây rõ đến tận gốc rễ việc “Cảnh trưởng” dường có quyền làm cho “mỗi bước anh bước phiền” tù nhân khơng có “năm mươi ngun” đem nộp Ở nơi “tối tăm mù mịt ấy”, tác giả thấy, chua xót, cay đắng nghịch lý khốn nạn, trớ trêu Dường tác giả tìm hợp lý “Chong đèn, huyện trưởng làm công việc” Tưởng chừng “huyện trưởng” vị quan lo cho dân, thương dân nên đêm về, vạn vật chìm đắm giấc mộng ơng lại “thiêu đăng” để làm việc Điều thật quý hóa! Nhưng câu hỏi đặt ông ta lo lắng cho dân, cho nước cấp ông ta lại xảy ra, xuất thói đời Phải ơng người có tài lại bất lực; hay ơng cố tình cho qua “cho phép” cấp quyền thế? Vấn đề đặt phải “huyện trưởng” cấp đút lót? Đó câu hỏi lớn - câu hỏi phải chế độ trả lời Một mặt khác, đánh đồng đối tượng ba câu thơ đầu có lẽ “huyện trưởng” đêm “thiêu đăng” để hút thuốc phiện Không phải cách cường điệu mà ghép hết tội đến tội khác cho ơng; dù có cố tìm lý đáng cho hành động đêm bối cảnh khó khăn Chỉ cần lướt qua ba câu thơ đầu “Lai Tân”, người đọc thấy thước phim mà tác giả cố tái lại cách chân thực Thước phim chiếu lại máy cai trị Lai Tân gồm “ban trưởng”, “cảnh trưởng”, “huyện trưởng” với việc làm xem bình thường xã hội Bình thường đến mức tầm thường! Thực tế Một điều minh nhiên xã hội khơng “thái bình” Nhưng đến câu cuối thơ, với tất việc mà tác giả lại kết luận rằng: “Trời đất Lai Tân thái bình” Dường dửng dưng vô nghịch lý Tuy tác giả sâu cay đả kích cách nhẹ nhàng lại thấm thía Nhãn tự “thái bình” đồng thời vừa vạch nghịch lý, vừa vẽ hợp lý mang “phong cách” Tưởng Giới Thạch Phải “thái bình” đồng lòng quán từ “cảnh trưởng”, “ban trưởng” đến “huyện trưởng” Tất nhau, thối nát, mục rữa Lại thêm với nhãn tự “thái bình”, tác giả dường khẳng định tình trạng chế độ thống trị xã hội Trung Quốc xảy bình thường, khơng có phải lạ cả, chí điều gần chất guồng máy cai trị Chỉ cần thôi, tác giả mỉa mai châm biếm xã hội thời Tưởng Giới Thạch cách sâu sắc đến Sâu sắc thi nhân nhìn thấy vào thật che đậy bề mặt giả tạo máy cai trị Hồ Chí Minh dường thật trở thành thi sĩ tác giả “gánh vai nỗi đau nhân loại” Thi nhân vừa thương vừa đả kích mạnh mẽ Bút pháp châm biếm nhẹ nhàng mà thấm thía nhãn tự “thái bình” đặc biệt xen nhịp thơ 4/3 giúp thi sĩ hòan thành “Lai Tân” Rất đáng, vơ lý lại có lý hết lời! Bài tham khảo 4: Tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh gồm thơ có tính nhật kí, tác giả ghi lại sinh hoạt tù, ghi lại tâm tư, tình cảm tác giả ngày đen tối chốn tù lao, ghi lại điều tai nghe mắt thấy đường bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác Duy có thơ Lai Tân có giá trị tổng kết thực nhà tù, phác họa mặt nhà cầm quyền nhà tù huyện Lai Tân mà mặt điển hình cho nhà cầm quyền Trung Quốc thời Quốc dân đảng Bài thơ mở đầu văn phóng viên, lạnh lùng mà trung thực: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Hồ Chí Minh làm thơ, đừng quên Người nhà báo lừng danh thời hoạt động cách mạng Pháp, làm chủ bút báo Người khổ Tập thơ Nhật kí tù có nhiều nét báo chí cách chọn nhân vật, lựa kiện, nghệ thuật đưa tin Trong câu thơ mở đầu, tác giả chộp kiện kinh ngạc tên ban trưởng nhà lao đánh bạc! Làm tù, tác giả nhạy tin tức đến thế? Có đâu, tên cai ngục đánh bạc nhà tù, đánh bạc công khai với tù cờ bạc Người dân đánh bạc bị bắt, bị tù; bạc vào tù đánh bạc Có lần tác giả châm biếm: Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai Vào tù bạc ăn năn Sao trước không vô quách chốn Tù nhân cờ bạc có người bị hành hạ, đói rét, chết nhà tù (Đêm qua ngủ bên tôi, Sáng anh nơi suối vàng), thật thê thảm! Có thể nói, nhà tù nơi thực thi luật pháp, nhà tù Lai Tân thủ tiêu luật pháp Ban trưởng nhà lao biến nhà tù thành chỗ kiếm chác Đánh bạc với tù cờ bạc tù cách ăn cướp trắng trợn tên ban trưởng tù nhân Câu thơ đưa tin, khơng bình luận mà có sức tố cáo sâu sắc chế độ nhà tù Lai Tân Ra nhà tù, tác giả lại tóm tên trưởng làm bậy Lại quan chức thi hành pháp luật: Cảnh sát trưởng Lai Tân! Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền (Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh) Nạn ăn hối lộ xã hội Trung Quốc thời đă trầm trọng Nhà tù lại thối nát Tù nhân vào tù phải nộp tiền! Nếu khơng có tiền bước anh bước phiền Muốn có đèn sáng phải có tiền, muốn có nước dùng phải có tiền Cảnh sát trưởng giải phạm nhân kiếm chác Tác giả khơng nén căm giận, lộ tiếng cảnh trưởng tham thôn (cảnh sát trưởng tham lam) Tác giả lôi hai tên trưởng Lai Tân làm bậy, tên đánh bạc, tên ăn hối lộ Còn tên huyện trưởng làm mà nghiêm túc Hình ảnh thơ thật bí mật, mà thật hay: Huyện trưởng thiêu đăng biện công (Chong đèn huyện trưởng lo công việc) Trong dịch Nhật kí tù lần thứ nhất, câu thơ dịch Chong đèn huyện trưởng làm công việc Từ biện dịch làm dù chưa hay tốt lo Lí giải dần dần, ta thấy bất ổn từ Theo ln lí bình thường, tên ban trưởng làm bậy, tên cảnh trưởng làm bậy, đến tên huyện trưởng tất phải làm bậy Vậy mà Huyện trưởng thiêu đăng biện công Tên huyện trưởng làm gì? Nhóm dịch giả Nhật kí tù lần thứ khơng lí giải được, đành hỏi Đại sứ quán Trung Quốc Tùy viên Văn hóa Đại sứ qn Trung Qc nói quan lại thời khơng làm cả, chong đèn hút thuốc phiện Thế từ sách giáo khoa giáo trình đại học giảng ngục trưởng đánh bạc, cảnh sát trưởng ăn hối lộ, huyện trưởng hút thuốc phiện! Bài thơ Lai Tân lên án thái độ hành động vô trách nhiệm nhà cầm quyền Lai Tân mà xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng Có nhà nghiên cứu hồi nghi Giáo sư Lê Trí Viễn viết: Bài Lai Tân có câu khơng rõ nghĩa ngun văn: Khiêu đăng huyện trưởng biện công (dịch: Khiêu đèn, huyện trưởng làm công việc) Hai câu thơ nói đánh bạc, hối lộ, anh huyện trưởng làm công việc (việc công cơng việc) mà phải đốt đèn Có người nói moi việc để kiếm chác, ăn đút Có ý lại cho rằng: Hay ta hút thuốc phiện? Không rõ Chỗ có lẽ nên nghiên cứu thêm” (Tác phẩm mới, số 8) Nhóm dịch giả viết thư hỏi tác giả Đại ý câu hỏi tên huyện trưởng thơ Lai Tân làm công việc hay hút thuốc phiện Hồ Chủ tịch gạch bỏ ba chữ hút thuốc phiện mực đỏ Nhận hồi âm tác giả, học giả lại hoang mang Thế bí mật câu thơ ngun Theo tơi, khơng nên hiểu câu thơ theo lơgíc mà phải hiểu theo nghĩa phi lơgíc (hình thức) Cứ hiểu tên huyện trưởng làm việc công (dịch công việc không suy suyển với nguyên tác mấy) Thì làm việc cơng thơi Hắn làm huyện trựởng Lai Tân mà hai tên quan tai to mắt lớn trưởng cảnh trưởng làm bậy sờ sờ trước mũi hắn, không thấy Loạn đến cùng, thối nát đến Vậy mà duới đèn chong, mắt hắn: Lai Tân y cựu thái bình thiên (Trời đất Lai Tân thái bình) Bọn quan chức quyền tên huyện trưởng làm giặc trước cơng đường, chưa nói đến bọn nha lại xã thôn, mà tự hào hụyện Lai Tân cai trị tốt đẹp, thái bình Nụ cười châm biếm Hồ Chí Minh thật sâu cay! Hãy nghe thêm lời bình nhà thơ Hồng Trung Thơng tên huyện trưởng này: “Ở đâu đánh giặc đánh, trời đất Lai Tân thái bình mn thuở Một chữ thái bình mà xâu táo lại việc làm vốn chuyện muôn thuở xã hội Trung Quốc giai cấp bóc lột thống trị Chỉ chữ mà xé toang tất thái bình dối trá thực đại loạn bên trong” Xét mặt cấu trúc, không nên xem ngang ba câu một, hai, ba chủ đề thơ phê phán thói hư tật xấu bọn quan lại đương thời Lai Tân Theo tôi, hai câu đầu tầng trệt, câu thứ ba vút lên thành gác, thành lầu, thành lâu đài thơ Và vậy, chủ đề thơ Lai Tân lên án thái độ hành động vô trách nhiệm nhà cầm quyền Lai Tân mà xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng Bài thơ có giá trị khái quát rộng lớn sâu sắc Bài tham khảo Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tác gia lớn văn học Việt Nam, nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam Tập thơ “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh vừa phản ánh mặt xấu xa tàn bạo xã hội nhà tù xa hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch vừa khắc họa chân dung bậc “đại trí đại dũng” Hồ Chí Minh Bài thơ “Lai Tân” thơ khái quát hóa mặt xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Bài thơ thông qua cảnh ngược đời ban trưởng cảnh trưởng huyện trưởng nhà thơ nhằm vạch trần mặt tham lam vô trách nhiệm tầng lớp quan lại xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Bộ mặt xã hội nhà thơ phản ánh vừa cụ thể vừa khái quát, tác giả viết: “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng làm cơng việc Trời đất Lai Tân thái bình.” 2.a Tập thơ “Nhật ký tù” (1942 – 1943) gồm có 134 “Lai Tân” thứ 97 Bài thơ khái quát hóa mặt thống trị thối nát xấu xa xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Mở đầu thơ nhà thơ giới thiệu hai cành ngược đời bọn quan lại nhà tù “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh” Trước hết tác giả đưa ánh sáng tên quan lại coi tù nhà tù ban trưởng “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc” “Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ” Câu thơ mở đầu thơ “Lai Tân” tác giả chộp kiên kinh ngạc ban trưởng nhà lao đánh bạc Đây chuyện lạ xã hội Trung Quốc thời đánh bạc trọng tội Hồ Chí Minh viết chuyện đánh bạc “Nhật ký tù” “đánh bạc quan bắt tội” Hay tác giả viết hẳn thơ có tên “Một người tù cờ bạc vừa chết” Người tù cờ bạc vừa chết phạm tội đánh bạc bị tra hành hạ dã man “Thân anh da bọc lấy xương, khổ đau đói rét hết phương sống rồi, hơm qua ngủ bên tôi, hôm anh nơi suối vàng” Thế mà ban trưởng lại chuyên đánh bạc dĩ nhiên đánh bạc tù đánh bạc với đám tù nhân Đánh bạc sai, đánh bạc với đám tù nhân lại sai Chưa dừng lại đánh với đám tù nhân phần thắng dĩ nhiên thuộc ban trưởng Như hình thức bóc lột tù nhân ban trưởng Tên ban trưởng phạm hai trọng tội đánh bạc thủ tiêu luật pháp tham lam vơ vét tù nhân Nhìn bên ngồi nhà tù tác giả lại tóm tên có chức trưởng cảnh trưởng tức cảnh sát trưởng thi hành pháp luật làm trái với pháp luật “Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh” “Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền” Trong “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh có nhiều thơ ghi lại mặt xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Một cách bật bọn quan lại thời nạn ăn hối lộ Chúng đặt đủ cách đủ điều để bóc lột người dân bóc lột tù nhân Hồ Chí Minh vạch trần “muốn ngủ cho yên giấc, anh phải trả tiền nhiều”, “vào nhà lao phải trả tiền đèn, tiền Quảng Tây vừa sáu ngun” khơng “mỗi bước anh bước phiền” Tên cảnh trưởng khơng nằm ngồi bọn quan lại xấu xa đó, Hồ Chí Minh vạch trần tham lam tên cảnh trưởng tìm cách để “kiếm ăn quanh” ăn tiền hối lộ phạm nhân Mặc dù tác giả khơng nói cụ thể việc ăn hối lộ với cụm từ “cảnh trưởng tham thôn” cảnh sát trưởng tham lam giải phạm nhân người đọc liên tưởng tên cảnh sát trưởng vòi vĩnh để ăn tiền hối lộ phạm nhân Như cảnh sát trưởng giải người có tội lại người phạm tội, cảnh ngược đời Với hai câu thơ tác giả lôi hai nhân vật quan lại tù để mặt vạch tên, chúng lại kẻ thủ tiêu pháp luật chà đạp lên pháp luật Lôi ánh sáng hai tên trưởng nhà giam nhà thơ khái quát hóa đại loạn nhà tù xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch b Sau lôi đám quan chức làm bậy xã hội, nhà thơ đến việc giới thiệu hình ảnh quan chức đứng đầu huyện Lai Tân Huyện trưởng nhìn qua nghiêm túc trách nhiệm “Chong đèn huyện trưởng làm công việc Trời đất Lai Tân thái bình” “Huyện trưởng thiêu đăng biện cơng Lai Tân y cực thái bình thiên” Tên huyện trưởng tác giả giới thiệu làm công việc “biện công sự” làm cần mẫn Làm ngày đêm đến lúc phải chong đèn để làm công việc Thế mà ban trưởng cảnh trưởng làm loạn chà đạp pháp luật xấu xa bỉ ổi mà huyện trưởng Trong mắt huyện trưởng huyện Lai Tân “thái bình” xưa tự hào thái bình Khi viết hai chữ tác giả bật lên tiếng cười châm biếm sâu cay Nhà thơ Hồng Trung Thơng bình luận hai chữ “thái bình” “Ở đâu đánh giặc đánh đất trời Lai Tân thái bình mn thuở Một chữ thái bình mà xâu tác lại việc làm vốn chuyện muôn thuở xã hội Trung Quốc giai cấp bóc lột thống trị Chỉ chữ mà xé toan tất thái bình dối trá thực đại loạn bên trong.” Bài thơ “Lai Tân” đưa ba hình ảnh tiêu biểu cho bọn quan lại thời Trung Quốc ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng nhà thơ khái quát hóa mặt thối nát giai cấp thống trị thời Tưởng Giới Thạch vừa tham lam vừa vô trách nhiệm trước xã hội Về mặt nghệ thuật nhà thơ diễn giải nội dung theo nâng tầng nâng cấp từ chỗ quan nhỏ ban trưởng đến quan lớn cảnh trưởng đến quan lớn huyện trưởng lên cao hư hỏng thối nát Chữ “thái bình” cuối làm vỡ òa tiếng cười châm biếm làm bung phá mặt xấu xa tầng lớp quan lại ... rường cột bị đục khoét rỗng Cái trời đất Lai Tân sụp đổ Bài thơ đời ho n cảnh giới chao đảo chi n tranh Nước Trung Hoa tang tóc bọn phát xít Trong khi: tráng sĩ đua mặt trận Ho n cầu bốc lửa rực... nội dung phê phán tác giả kết luận ngược Trời đất Lai Tân Thái Bình (Lai Tân y cựu thái bình yên) Thối nát “thái bình” Đang loạn “Y cựu” Lai Tân” Lai Tân mà xưa Nghĩa thối nát thành nề nếp không... "nhị tứ lục phân minh" chữ "công" Bao mỉa mai, đả kích sâu cay dồn nén vào chữ "cơng" Huyện trưởng "lo cơng việc" mượn "việc cơng" để tạo bình phong che cho "io việc riềng", "chong đèn’ hút thuốc

Ngày đăng: 30/11/2017, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w