1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao

5 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 125,63 KB

Nội dung

Văn mẫu lớp 11: Phân tích truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Truyện Đời thừa là một thành công tỉêu biếu của Nam Cao viết về đề tài người trí thức nghèo trước Cách mạng Truyện đã hàm chứa một tính nhân đạo và có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc. I. MỞ BÀI 1. Truyện ngắn Đời thừa đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số 409 ra ngày 4/12/1943. 2. Tác giả cảm thông và xót xa đối với tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo có tài năng, có tâm huyết, giàu lòng nhân đạo trong xã hội thực dân phong kiến. Đồng thời lên án gay gắt cái xã hội ngột ngạt bóp chết mọi mơ ước, tước đi cuộc sống chân chính của con người, đã đầu độc tâm hồn con người và mối quan hệ vốn đẹp đẽ giữa người và người. II. PHÂN TÍCH 1. Nhân vật Từ - Ngoại hình: Nam Cao rất ít tả ngoại hình của nhân vật Từ. Phần cuối truyện, chỉ có một vài nét vẽ, tác giả tả Từ - một người đàn bà bạc mệnh: Da mặt xanh nhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt hơi tim tím, mắt có quầng, má hơi hóp lại... Cái bàn tay lủng củng rặt những xương, cổ tay mỏng mảnh. Làn da mỏng, xanh trong, xanh lọc... Đó là hình ảnh một thiếu phụ nhiều lo lắng, thiếu về mặt vật chất. Vẻ đẹp thời con gái đã tàn phai. - Lỡ làng vì bị tình phụ. Cảnh Từ ôm con sau ngày đẻ, nhịn đói, mẹ già bị mù, cả mẹ lẫn con chi có một cách là khóc cho, đến khi nào bao nhiêu thịt đểu chảy ra thành nước mắt hết, để rồi cùng chết cả. - Từ là hội tụ bao đức tính tốt đẹp của người vợ yêu chồng, người mẹ thương con. Dịu dàng, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh. Từ hiểu rằng Hộ khổ là vì Từ. Từ chén nước đến cử chỉ lời nói, chị đã dành cho Hộ bao tình thương yêu. Bị Hộ say rượu hắt hủi, đánh đuổi, nhưng Từ vẫn yêu chồng, không thể ôm con bỏ đi được, vì ngoài tình yêu, Họ còn là ân nhân của chị. Từ yêu chồng bằng một thứ tình yếu rắt gần với tình của một con chó đối với người nuôi. - Phần cuối truyện, Từ ôm lấy cổ chồng nói: "... Không!... Anh chỉ là một người khổ sớ... Chính vì em mà anh khổ...”. Nàng ru con qua dòng nước mắt... cho thấy Từ là một người bạc mệnh, nhưng bản tính rất dịu dàng, giàu đức hi sinh. - Nam Cao với trái tim nhân đạo đã miêu tả sâu sắc tâm hồn nhân hậu của Từ, cảm thông với nỗi đau của Từ, của bao người phụ nữ bạc mệnh và đau khổ trong xã hội cũ. Tiếng ru con của Từ là tiếng thương, là nỗi đau buồn về cuộc đời bi kịch của người phụ nữ: sống trong tình yêu mà ít có hạnh phức! 2. Nhân vật Hộ. a. Hộ là một con người giàu tình thương - Hộ đã hành động một cách cao đẹp là nuôi Từ, nuôi mẹ già, con dại cho Từ. Lúc mẹ Từ qua đời, Hộ đã đứng ra làm ma, rất chu đáo. Hộ nhận Từ làm vợ, nhận làm bố cho đứa con thơ... Như một nghĩa cử cao đẹp, Hộ đã cứu vớt mẹ con Từ. Biết bao nhiêu là ân nghĩa. Hộ sống vì tình thương vì sự bao dung chở che, như anh quan niệm: Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. - Hộ là một người chồng thật sự yêu thương vợ con. Anh tính chuyện Phí đi một vài năm để kiếm tiền lo cho Từ một cái vốn làm ăn. Những lúc Từ ốm, Hộ lo xanh mặt và thức suốt đêm. Chỉ xa các con vài ngày, lúc gặp lại chúng, Hộ cảm động đến ứa nước mắt, hôn hít chúng vồ vập. Có lúc từ mồng mười đến cuối tháng, Hộ không dám bước chân ra khỏi nhà để bớt chi tiêu, hắn thương vợ con có bữa phải nhịn cơm ăn cháo, sắp nhận được tiền nhuận bút, Hộ thương đau con thơ cả tháng đói khátt khổ sở, hôm nay có tiền cũng nên cho chúng nó một bữa ăn ra hồn. - Hộ là một nhà văn nhân đạo chủ nghĩa. Với Hộ thì trang văn là cuộc đời, thấm tình đời phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho người gần người hơn. Đó là một quan niệm rất tiến bộ, quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh. Nhà văn phải vì con người, vì hạnh phúc của con người. Qua đó, ta thấy, là con người xã hội, là nhà văn, là người chồng người cha, trong con người và tâm hồn Hộ đều tỏa sáng một tình nhân ái bao la. Anh đã sống và hành động, vun đắp cho hạnh phúc của con người. b. Hộ là Phân tích truyện ngắn “Đời thừa” Nam Cao Đề bài: Phân tích truyện ngắn “Đời thừa” Nam Cao Bài làm Truyện ngắn Đời thừa viết năm 1943 Có thể xem Đời thừa, mặt chủ đề, góp phần chuẩn bị trực tiếp cho tiểu thuyết Sống mòn nhà văn hoàn thành vào năm sau đó, năm 1944 Không phải ngẫu nhiên mà hai tác phẩm có tính chất tự truyện nhan đề bộc lộ tâm trạng, tư tưởng sáng tạo gần gũi Đời thừa viết sống trí thức nghèo, nhà văn Hộ người trung thực, thương yêu vợ con, có trách nhiệm gia đình, người cầm bút có suy nghĩ đắn, nghiêm túc nghề pghiệp, có hoài bão xây dựng mội tác phẩm thật có giá trị “sẽ làm mờ hết tác phẩm thời”, chí trao giải Nobel Nhưng thực tế, Hộ phải chịu cảnh buồn lo, cực nhục sống Hộ phải làm quần quật không kiếm đủ tiền để nuôi sống gia đình, chạy chữa thuốc men cho bầy nhỏ quặt quẹo, ốm Là người đàn ông, người chồng, người cha có tinh thần tự trọng, Hộ khổ tâm trước cảnh nhà túng thiếu, nhìn thấy Từ, vợ mình, người đàn bà chịu nhiều đau khổ với người tình cũ, đến với đầy ân nghĩa, lại phải chịu đựng, lầm lũi, vất vả Lúng túng, khổ tâm chuyện gia đình Hộ không ngồi viết văn cách thản, thực điều ưa thích, mong muốn Và bất chấp động cơ, ý nghĩa tốt đẹp, Hộ phải viết cách cẩu thả, bôi bác, để kiếm tiền, tạo sản phẩm mà lần đọc lại “hắn lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vò nát sách mà mắng thằng khốn nạn” Những dằn vặt gia đình nghèo, cảnh vợ nheo nhóc, thêm bất mãn, xấu hổ việc viết văn mà Hộ thiết tha đặt hi vọng, ngày biến Hộ thành người bẩn tính, thô bạo, bất cần Hộ mắng chửi vợ con, say rượu liên miên Nhưng tỉnh lại, Hộ lại buồn bã, hối hận, thương vợ thương tự trách Qua tác phẩm Nam Cao, ta thấy người tốt, người có mơ ước hoài bão, người lao động trung thực, cần cù, mà khổ quá, khổ vật chất tinh thần! Trong hoàn cảnh vậy, người Từ biết chịu đựng, nhẫn nhục, hiểu chồng, thương chồng Nhưng Hộ nhà văn, Hộ thấy hoàn cảnh sống thật nặng nề, không lối thoát, bi kịch thật Hộ có lúc nói miệng vợ làm khổ mình, thâm tâm anh biết Chẳng biết trách ai, anh tự VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trách mình, xỉ vả mình, gặm nhấm nỗi bất bình đau khổ Nhân vật tác phẩm nhà văn Cho nên tác phẩm, thông qua sống suy nghĩ nhân vật Nam Cao đề cặp trực tiếp đến vấn đề mà ông thường xuyên quan tâm, vấn đề sáng tạo nghệ thuật, quan niệm yêu cầu ông văn chương Hộ thiết tha với nghề văn Sáng tạo văn chương khát vọng, lí tưởng đời Hộ Lúc đầu, Hộ coi khinh lo lắng tủn mủn vật chất, dồn hết tâm sức vun trồng cho tài ngày thêm nảy nở Hộ đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét suy tưởng chán Hộ biết vào nghề văn nghèo, khổ, Hộ chấp nhận Văn chương mang lại cho Hộ niềm vui không sánh Mỗi lần Hộ tâm với vợ nhân đọc đoạn văn hay: «… Này, Từ ạ… Nghĩ cho kĩ, đời không đáng khổ mà hóa khổ, làm thân khổ, mê văn nên khổ Ấy thế, mà khổ thật, thử có người giàu bạc vạn thuận đổi lấy địa vị tôi, chưa đổi Tôi cho rằng: đọc đoạn văn đoạn này, mà lại hiểu tất hay ăn ngon đến đâu không thích Sướng lắm! Sao thiên hạ lại có người tài đến thế?” Theo Hộ, tác phẩm thật có giá trị, tác phẩm Hộ mong viết đời văn mình, có giá trị địa phương thôi, không tả bề xã hội, mà “Phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau dớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tính bác ái, công bình Nó làm cho người gần người hơn” Chắc chắn mong ước, yêu cầu Nam Cao tác phẩm hay, văn chương Văn chương không nghề mà nghiệp, ràng buộc, nhu cầu nội văn chương, phương diện sáng tác thưởng thức, nỗi đau mà niềm vui, hạnh phúc, tự nguyện người Văn chương lĩnh vực tài năng, liên tài Tác dụng cao quý văn chương nhân đạo hóa xã hội sống, làm cho người cảm thông với nhau, gần gũi Nam Cao phê phán nghiêm khắc bệnh cẩu thả văn chương xem người viết văn cẩu thả tên bất lương Ông viết: “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện” Nam Cao khẳng định rõ ràng viết văn, làm nghệ thuật tìm tòi phát hiện, sáng tạo: không ngừng, mang đến cho người đọc lạ, mới, độc đáo, mà điều có tài công phu làm Nam Cao viết: “Văn chương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”! Đó quan niệm xác, yêu cầu cao văn chương Nhà văn, nghệ sĩ tất nhiên phải biết “hành nghề”, phải am hiểu kĩ thuật, phải “khéo tay” mức độ định, số ngành nghệ thuật đó, chẳng hạn điêu khắc, biểu diễn âm nhạc v.v… Nhưng nhà văn, nghệ sĩ, chất hoạt động mà nói, người thợ, cho dù thợ khéo tay, làm theo kiểu mẫu có sẵn, theo “đơn đặt hàng” người khác Văn chương nghệ thuật hoạt động tinh thần, “Thôi thúc bên trong” tình cảm, tư tưởng không nén người nghệ sĩ cất lên thành lời, thành nhạc, thành tranh… Chỉ có thứ văn chương “gan ruột”, không viết không rung động tâm hồn người khác, có giá trị Hơn nữa, lĩnh vực văn chương, có thật, chân thành, chưa đủ, mà phải sâu sắc, phải mới, “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Không sâu sắc, không phát tạo mới, cách nhìn mới, ... Phân tích truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao Tháng Ba 19, 2015 - Category: Lớp 12 - Author: admin Phan tich Doi mat cua Nam Cao – Đề bài: Phân tích Đôi mắt Nam Cao để thấy tầm quan trọng cách mạng sống người Chúng ta thường biết đến nhà văn Nam Cao với tác phẩm trước cách mạng tháng Tám với tác phẩm Chí Phèo, Đời Thừa, Tư Cách Mõ…nhiều tác phẩm sau cách mạng tháng Tám Một tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác ông sau cách mạng tháng Tám tác phẩm Đôi Mắt Tác phẩm viết vào năm 1948 giai đoạn đầu kháng chiến sau thắng lợi tháng Tám năm 1945 Ban đầu truyện có tên tiên sư thằng tào tháo sau đổi thành Đôi Mắt Qua câu chuyện tác giả muốn thể tầm quan trọng cách mạng sống người Trước hết tìm hiểu ve nhan đề tác phẩm Có thể nói nhan đề giàu ý nghĩa Đó không khí buổi đầu kháng chiến chống Pháp Một không khí hồ hời vui mừng trước thắng lợi cách mạng tháng Tám thành công gấp rút chuẩn bị để đấu tranh chống thực dân Pháp đuổi chúng khỏi bờ cõi Việt Nam Trước thay đổi nhà chiến sĩ nghệ thuật phải thay đổi suy nghĩ sáng tác cho phù hợp với quan điểm đường lối giai đoạn Trong số nhà văn nghệ sĩ không tin tưởng vào nhân dân đôi mắt Nam Cao đời để phản ánh điều Có lẽ nhìn nhà văn cách mạng quần chúng nhân dân – lực lượng nòng cốt kháng chiến Câu chuyện nhìn theo mắt quan điểm cá nhân hai nhân vật Hoàng Độ Qua người đọc thấy hai luồng nhìn nhận vê người nông dân phận văn nghệ sĩ Đồng thời thể đánh giá cảu người nghệ sĩ nhân dân ta xưa Thứ sống tính người nông dân lên qua nhìn nhà văn Hoàng Vào vấn đề Nam Cao dã nói lên sống sinh hoạt cách nhìn thái độ nhà văn Hoàng Nhân vật thuộc lớp nhà văn cũ từ thành thị tản cư miền quê sinh sống Ông Hoàng lên với nét gia đình giả với chó béc dê to bê, lần nhân vật đến phải gọi từ trước đợi cho anh Hoàng nắm giữ chó vào Và cảnh nhiều người chết đói chó anh nhịn ăn bữa Nó ăn miếng thịt sống bàn tay chủ mua cho Điều cho thấy cách sống xa xỉ Hoàng Trong thiên hạ có biết người chết đói, xác đổ chôn không hết, họ chết ăn mà chó ông nhà văn lại có thức ăn ngon đến Cuộc sống sung sướng người Đến tướng tá Hoàng cho thấy ông có sống sung túc với bước khệnh khạng, “những khối thịt bên nách kềnh trông tủn ngủn ngắn quá” Nó thể qua cửa luôn đóng lời nạt nộ Phải Hoàng nhan vật ích kỉ người dân sống cảnh cơm ăn mà chó Hoàng lại ăn thứ xa xỉ Chính ích kỉ cho phép Hoàng sống cách thỏa thuê đủ đầy Và hình ảnh tích cách nhân dân nhìn qua mắt nhân vật Hoàng Và đủ đầy ích kỉ khiến cho Hoàng có nhìn xấu xa người nông dân Nào tham lam, bần tiện, thóc mách, giở đời tệ ngố lại nhặng xị định kiến mà phải thay đổi Ở ta thấy người nông dân qua nhìn nhân vật Hoàng thật không đẹp chút Thực chát mặt xấu người nông dân họ có phẩm chất tốt họ mà nhân vật Hoàng với gia đình giả ki bo, biết nghĩ cho thân mà quên nhiệm vụ quốc gia Đúng người nông dân có tính xấu họ chưa tốt chữ quốc ngữ họ lên thật đẹp mà họ tuyên truyền theo cách mạng họ dốt nát họ có ý thức dân tộc gia đình thân Hoàng Hoàng giàu thật biết cho thấy xấu người ta xấu than lại không nhân xấu xấu không góp sức vào cho cách mạng Như chẳng khác không yêu nước Sống xa xi chẳng khác không yêu thương nhân dân Trái ngược với Hoàng, Độ có nhìn tích cực so với ông Trong chiến tranh ấy, Độ nhà văn anh nhìn đời mắt khách quan hơn, chân thực Anh thấy người nông dân lên với phẩm chất thật đẹp mà thật đáng yêu Anh không thơ trước thay đổi đất nước mà anh tâm hiến thân cho cách mạng, lăn xả vào đời để hiến thân cho đất nước Có thể nói anh sống cộng đồng quê hương, người đất nước Anh hiểu cục mịch người nông dân đồng thời thấy hăng hái tinh thần cách mạng họ Cuộc sống với Độ mà trở nên nhẹ nhàng thản Có thể nói anh nhà văn không hết thân vi cách mạng mà có lòng bao la rộng lớn Qua ta Phân tích truyện ngắn Đời thừa Nam Cao Tháng Ba 18, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich tac pham Doi thua cua Nam cao – Đề bài: Em viết văn Phân tích truyện ngắn Đời thừa Nam Cao chương trình văn học lớp 11 tập Nếu kể tên đến nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam tên Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… Nam Cao tên mà nhiều người nghĩ đến Những tác phẩm ông để lại nhiều ấn tượng suy ngẫm lòng người đọc Đặc biệt tác phẩm trước cách mạng tháng Tám Bên cạnh tác phẩm nói đề tài người nông dân Nam Cao thành công với đề tài người trí thức mà tiêu biểu cho chủ đề tác phẩm Đời Thừa Trước tiên tìm hiểu nhan đề tác phẩm Như biết tác phầm giống đứa tinh thần nhà văn nhà thơ Chính mà việc đặt tên cho đứa quan trọng Nó không mang đến ý độc giả mà ý đồ nghệ thuật nhà văn nhằm thể tư tưởng nội dung tác phẩm Ở tác phẩm vậy, nhà văn lấy tên nhan đề tác phẩm đời thừa nhằm nói lên sống bế tắc người tri thức xã hội trước Nếu người nông dân bế tắc bị lưu manh tha hóa người tri thức rơi vào bế tắc với bi kịch văn học nghệ thuật tình thương Cái xã hội không tạo điều kiện cho người tri thức tác phẩm văn học họ phát triển gắng nặng cơm áo gạo tiền Trong sống người ta thừa quần áo, thừa bát cơm đấu gạo Thế mà nhân vật Hộ lại thừa đời Có thể nói anh tư thấy thân thừa để vô vị, vô nghĩa trước đời, thừa với người thân thừa với thân Đồng thời qua tác phẩm ta thấy quan niệm sáng tác văn học nhà văn thực Nam Cao Cuộc đời nhân vật Hộ phân tích dựa hai bi kịch lớn bi kịch nghệ thuật nhà văn bi kịch tình thương anh với gia đình Trước hết bi kịch nghệ thuật, quan điểm Hộ trước gặp Từ, thời hoài bão anh lớn Đối với người nghệ sĩ anh đói rét nghĩa lý với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng Lòng đẹp tâm hồn sáng Không đầu mang hoài bão lớn “ Cả đời viết tác phẩm tác phẩm làm lu mờ hết tất tác phẩm thời, tác phẩm phải ăn giải Nô- Ben phải dịch thứ tiếng toàn cầu” Qua tâm tư người tri thức ta thấy người đam mê nghệ thuật đến mức quên vụn vặt chuyện cơm ăn áo mặc thường ngày Anh ý thức tự giác nghề nghiệp mình, ta thấy người nghệ sĩ chân Số quan niệm sáng tác Hộ “ Văn học không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài khuôn mẫu có sẵn, mà văn học dung nạp người nghệ sĩ biết khơi chưa khơi sáng tạo chưa có” hay “ Sự cẩu thả nghề bất lương riêng cẩu thả văn chương đê tiện” Qua ta khẳng định Hộ nhà văn tài có nhân cách, có quan niệm đẹp đẽ Khi ghép đời vào đời Từ bi kịch nghệ thuật bắt đầu diễn với người nghệ sĩ Bây Hộ Hộ có gia đình để lo toan với gồng gánh bận rộn tẹp nhẹp Vợ đói rách mai ôm đau, đứa nhiều đẹn nhiều sài, quấy rức suốt ngày Hộ phải kiếm tiền nuôi gia đình cách viết văn viết thật nhiều Chính mà anh đợi viết tác phẩm đời Có văn anh đọc lại quên luôn, gia đình anh phải trái với quan niệm với lương tâm nghề nghiệp Anh đau khổ biết nhà trông chờ vào đồng lương ỏi anh Hộ tự thấy xấu hổ đọc lại viết Hộ chửi thân thằng đê tiện, khốn nạn bất lương Hộ vỡ mộng rơi vào bi kịch Như ta thấy bi kịch Hộ bi kịch riêng mà bi kịch xã hội thời Ở giá trị người sống tài trở nên vô nghĩa Bị kịch Hộ đối nghịch hoàn cảnh phẩm giá làm người Không chịu bi kịch người nghệ sĩ không phát triển tài mà Hộ phải chịu bi kịch tình thương Trước xảy bi kịch Hộ coi tình thương tiêu chuẩn hàng đầu để xác định nhân cách người, kẻ mạnh kẻ biết giúp đỡ người khác Từ cô gái bị tình nhân bỏ rơi, tên tình nhân mang đến cho cô đau khổ mà mà đẻ lại cốt nhục không thương tiếc không chịu trách nhiệm với đời Từ Thế Từ mang thai đứa ấy, mẹ già mù lòa, Hộ cúi xuống cứu vớt đời Từ Anh chấp nhận nuôi mẹ già làm cha đứa trẻ bụng Từ từ cho thấy Hộ nhà văn giàu tình thương lòng nhân Và tình thương mà Hộ chấp nhận bỏ hoài bão lớn lao để kiếm tiên nuôi gia đình Hộ chấp nhận viết tác phẩm Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: "Trời mỗi ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng tám. Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng", được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng. Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm được cảm xúc chủ đạo của cả bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ. Từ láy "bâng khuâng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. Và ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não như thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man. Trên dòng sông gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" ấy là một "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi đi. Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ Phân tích trữ tình tác giả

Ngày đăng: 05/09/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w