Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
Thông qua số phận Chí Phèo, Nam Cao phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội Việt Nam lúc bấy giờ và thực trạng người nông dân bị đày đọa, đè nén và âm thầm chịu đựng rồi tuyệt vọng, liều lĩnh phản ứng cực đoan. Là nhà văn trung thành với chủ nghĩa hiện thực, cũng như các cây bút tả chân đương thời, Nam Cao quan tâm trước hết tới việc đi sâu thể hiện tình cảnh khốn khổ của người nghèo bị áp bức, trong đó có Chí Phèo. Tác phẩm gây ấn tượng đậm nét về bức tranh đời sống xã hội nông thôn. Đó là hệ thống tôn ti trật tự của làng Vũ Đại; là ấn tượng về tình trạng khép kín của làng xã phong kiến. Đặc biệt nó đã phơi bày các mối quan hệ xã hội phức tạp của hiện thực, đã miêu tả trung thực những quan hệ thực (Ăng-ghen). Đồng thời là tình thương đối với những con người bị xã hội đẩy vào con đường tha hóa, bị hắt hùi... Đó chính là giá trị hiện thực và nhân đạo của Chí Phèo. Nam Cao được coi là nhà văn của nông dân trước hết vì ông có Chí Phèo. Chí Phèo có phạm vi hiện thực phản ánh trải ra cả bề rộng không gian và bề dài thời gian. Làng Vũ Đại trong tác phẩm chính là hình ảnh thu nhỏ của xả hội nông dân Việt Nam đương thời. Ngòi bút Nam Cao tỏ ra sắc sảo khi vạch ra mối quan hệ thực trạng nội bộ bọn cường hào. Chẳng phải vì đất làng Vũ Đại có cái thế quần ngư tranh thực như lời ông thầy địa lí nói nên bọn cường hào chia năm bè bảy cánh đối nghịch nhau, mà do chúng là một đàn cá tranh mồi, mồi thì ngon đấy, nhưng năm bè bảy mối. Ngoài mặt tử tế với nhau nhưng trong bụng muốn cho nhau lụi bại. Đây là hiện tượng có tính quy luật ở nông thôn, ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội - ruồi muỗi phải chết oan uổng khi trâu bò húc nhau. Dựng nên bức tranh xã hội ở nông thôn, trước hết Nam Cao tập trung làm nổi bật xung đột giai cấp giữa địa chủ cường hào với người nông dân bị áp bức - phản ánh hiện thực nông thôn trên bình diện mâu thuẫn giai cấp. Nó làm nên giá trị nhận thức và sức mạnh phê phán to lớn. Nam Cao đã xây dựng hình tượng điển hình về giai cấp thống trị ở nông thôn: Bá Kiến - lão cường hào cáo già với giọng quái rất sang, cái cười Tào Tháo cho thấy bản chất gian hùng, khôn róc đời. Và tư cách nhem nhuốc của cụ tiên chỉ: thói ghen tuông, Bá Kiến nghiền ngẫm về nghề thống trị, rút ra phương châm: mềm nắn, rắn buông, bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu, thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân... Với chính sách: lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò, thu dụng những thằng bạt mạng, không sợ chết, không sợ đi tù. Nam Cao không đi vào nạn sưu thuế, tô tức, tham nhũng mà ở Chí Phèo Nam Cao đi vào phương diện: người nông dân bị xã hội tàn phá về tâm hồn, hủy diệt về nhân tính, bị phủ nhận tư cách làm người. Nỗi thống khổ của Chí Phèo không phải ở chỗ cuộc đời Chí Phèo chỉ là số không: không nhà cửa, không cha mẹ, không họ hàng thân thích, không tấc đất cắm dùi... mà chính là ở chỗ Chí Phèo bị xã hội rạch nát bộ mặt, cướp đi linh hồn, bị loại khỏi xã hội loài người, sống kiếp quỷ dữ. Mở đầu tác phẩm là hình ảnh Chí Phèo ngật ngưỡng vừa đi vừa chửi. Nhưng đằng sau chân dung gã say rượu có cái gì như là sự vật vã của một linh hồn đau đớn, tuyệt vọng. Tiếng chửi của Chí Phèo không hẳn là bâng quơ. Tuy say, nhưng vẫn mơ hồ thấm thìa nỗi khổ của thân phận. Chí Phèo là điển hình cho một bộ phận cố nông bị đẩy vào con đường lưu manh hóa. Chí Phèo trước hết là hiện tượng có tính quy luật của tình trạng áp bức bóc lột tàn bạo ở nông thôn Việt Nam. Lúc bây giờ. Đó là hiện tượng những người nông dân bị đè nén thái quá đã chống trả lại để tồn tại bằng con đường lưu manh. Nam Cao khốn khổ giành lấy sự tồn tại bằng việc bán cả nhân phẩm đã trở thành lực lượng mù quáng dễ dàng bị bọn thống trị lợi dụng. Vì thế, Chí Phèo từ chỗ liều chết với bố con lão, chỉ cần lời nói và mấy hào chỉ trở thành tay sai mới của lão. Sức mạnh tố cáo to lớn của hình tượng Chí Phèo trước hết đã làm nổi bật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao Bài tham khảo Nhắc đến Nam Cao nhắc đến bút truyện ngắn thực xuất sắc đẩu kỉ XX văn học Việt Nam Qua tác phẩm viết người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao bộc lộ nhìn nhân đạo, đầy yêu thương, trân trọng người đồng bào lao khổ Tư tưởng thể sâu sắc qua truyện ngắn Lão Hạc Giá trị nhân đạo tác phẩm trước hết khẳng định qua lòng đồng cảm nhà văn số phận bất hạnh nhân vật tác phẩm Những người tác phẩm nạn nhân xã hội phong kiến nửa thực dân Họ phải gồng chống lại nạn đói, hủ tục phong kiến, Và người lại có nỗi khổ riêng Nhân vật chính, lão Hạc, người có hoàn cảnh vô bi đát Vợ sớm, đứa trai bỏ cao su Một lão phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật, đói cô đơn Nhà văn nhân vật ông giáo tác phẩm không nén lời thương cảm: "luôn hôm lão ăn khoai" Con trai lão Hạc người đáng thương Vì nhà nghèo, anh không lấy người gái yêu Phẫn chí, anh bỏ làng cao su, đất cao su "đi dễ khó về", "khi trai tráng bủng beo" Anh rời cha già năm, thiên truyện khép lại hình bóng anh người đọc chưa mục kích, câu hỏi số phận anh đành rơi vào câm lặng Ông giáo, nhân vật có uy tín làng, thời buổi túng thiếu dặt dẹo, sống đời "sống mòn", "rỉ ra, mốc lên” Có thể nói, "Lão Hạc" thể lòng thương, đồng cảm với lớp người bần xã hội Việt Nam Nhưng sống nghèo đói mà không bị bần hàn mòn nhân phẩm, đặc điểm đáng quý người nông dân Việt Nam Và biểu quan trọng khác giá trị nhân đạo tác phẩm nhà văn biết khám phá để nâng niu trân trọng ngợi ca phẩm chất ngời sáng tâm hồn người đồng bào lao khổ Các nhân vật "Lão Hạc" hầu hết người giàu tình thương Tình phụ tử nhân vật lão Hạc đặc biệt cảm động Dù đau lòng lão chấp nhận nỗi cô đơn hờn tủi, đồng ý để trai theo chí hướng Con rồi, lão chó VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vàng làm bạn Lão Hạc yêu chó Vàng đến độ gọi "cậu" Vàng, ăn cho ăn cùng, cho ăn bát người Có điều không đơn giản lão người yêu động vật Hãy nghe lời tâm lão với ông giáo: chó cháu để lại Vậy lão Hạc yêu Vàng phần lớn kỉ vật để lại Lão dồn toàn tình cha cho chó Khi bán Vàng, "lão khóc nít", "mắt ầng ậng nước" Không vậy, lão chí chấp nhận chết để giữ đất cho Cái đói rượt lão gần đến đường Vẫn lối nhỏ khác bán mảnh vườn để lấy tiền ăn lão nghĩ rằng: mảnh vườn mẹ cháu để lại cho cháu Và lão chọn chết không bán đất Con trai lão Hạc phẫn chí mà cao su trước để lại cho cha ba đồng bạc Cả ông giáo, gia đình bữa đói bữa no cố gắng giúp đỡ, cưu mang người hàng xóm bất hạnh Sống đói, nghèo không bị bần hàn làm cho quay quắt, hèn mọn, điều đáng quý người nông dân Việt Nam trước Cách mạng lòng tự trọng sáng ngời nhân phẩm Lão Hạc nhịn đói không chịu ăn không dù củ khoai củ sắn hàng xóm Lão bán vườn lấy tiền chống chọi với đói lão không làm không ăn vào Lão chọn đường Binh Tư đánh bả chó lấy ăn Và lão không làm Con người ấy, đến lúc chết lo làm phiền hàng xóm nên dành dụm gửi gắm ông giáo tiền làm ma Cảm động nỗi lòng quặn thắt lão sau chết Vàng Lão dằn vặt nghĩ "đã lừa chó" Lão Hạc ơi! Ẩn bên hình hài gầy gò, già nua lão tâm hồn cao thượng đáng trân trọng nhiêu! Đồng cảm với số phận người lao động, đặc biệt người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca phẩm chất cao quý họ biểu quan trọng giá trị nhân đạo truyện ngắn "Lão Hạc" Nam Cao Viết người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, giọng văn Nam Cao lạnh lùng, bàng quan ẩn sâu tình thương sâu sắc mãnh liệt Bài tham khảo Nhắc đến truyện ngắn Lão Hạc, tác phẩm xuất sắc văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945, người ta nghĩ đến nhân vật tên, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí điển hình người nông dân nước ta trước Cách mạng tháng Tám mà quên hình tượng thành công khác truyện : Nhân vật “tôi”-ông giáo Có thể nói, dù nhân vật chính, xuất với vai trò người kể chuyện, lên với vài nét ngắn gọn qua lời kể nhân vật ông giáo “tôi” hình tượng nghệ thuật đặc sắc Nam Cao, mang nhiều giá trị nghệ thuật, có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Đúng nhận định Trần Đăng Suyền, “Nam Cao nhà văn lớn trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945” (trong viết Nam Cao-nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn) Ông đến với chủ nghĩa thực phê phán muộn, văn đàn có bút đại thụ với nhiều đỉnh cao không dễ vượt qua Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố… Thế ý thức sâu sắc quan điểm nghệ thuật mình, Nam Cao “biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” (Đời thừa) Với cách riêng mình, Nam Cao sáng tạo nên điển hình nghệ thuật bất hủ văn xuôi thực Việt Nam Ngày nay, Chí Phèo, Thị Nở, dì Hảo, lão Hạc… không nhân vật trang sách mà bước đời, in đậm dấu ấn đời sống văn học dân tộc Trong truyện ngắn Lão Hạc, bên cạnh nhân vật điển hình xuất sắc người nông dân Việt Nam trước 1945, nhân vật ông giáo nhân vật phụ lại mang nhiều giá trị thực rõ nét Đây nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nước ta trước Cách mạng, cụ thể người dạy học mà tác giả gọi “giáo khổ trường tư” Không khắc họa đậm nét anh giáo Thứ tiểu ...Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật của Kim Lân, Giá trị nhân đạo cao cả Trên cơ sở của giá trị hiện thực sâu sắc mà có giá trị nhân đạo cao cả; trên bờ vực thẳm của cái chết, trong bóng tối của số phận bi thảm lại lóe sáng tình người cao đẹp và sức sống kì diệu của con người. -Tình thương yêu giai cấp, sự cưu mang lẫn nhau của những người nghèo khổ được thể hiện rất cao đẹp và cảm động qua tấm lòng bà cụ Tư đối với con trai và con dâu. Bà khóc vì thương con trai và con dâu, bà “mừng lòng",bà hi vọng cũng vì thương chúng nó. Tình thương ấy dồn vào câu nói từ đáy lòng bà: Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá...”. Vượt lên tình thương con – nhất là với người đàn bà lạ bỗng nhiên thành con dâu mới - đó là tình thương yêu giai cấp của những người nghèo khổ. Bà gọi thị là “con”, tôn trọng thị, nói chuyện thân mật với thì ngày đêm đầu gặp mặt. Và sáng hôm sau, bà cố tạo ra niềm vui cho con trai và con dâu vui. Chi tiết nồi cháo cám thật cảm động trong bữa cơm ngày đói đón dâu mơi. Không chỉ là tấm lòng người mẹ thương con mà trong tình thương ấy còn có cả đức vị tha cao cả. Suốt cả cuộc đời ngheo khổ, nhưng bà không hề nghĩ đến minh. Đó là vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động - đằng sau manh áo rách là một tấm lòng vàng. - Niềm khao khát tổ ấm gia đình được thể hiện chân thực và có chiều sâu qua tâm trạng nhân vật Tràng. Kim Lân nói rất đúng :" những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống". Nhưng đây không chỉ là cái sống vật chất để tồn tại, mà còn là cuộc sống tinh thần, tình cảm - tổ ấm gia đinh. Sức sống con người thật kì diệu : từ trên bờ vực thẳm của cái chết, họ đã dám khát khao đến tổ ấm gia đình, đến một cuộc sống đích thực và cao đẹp của con người. Nhân đạo biết bao và cũng nhân văn biết mấy ! Đây là nội dung độc đáo và cảm động nhất của tác phẩm. Cho nên, tuy "chợn" nghĩ " thóc gạo đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đeo bòng", nhưng Tràng vẫn " Chậc ! Kệ!" và dẫn vợ về nhà. Anh vừa xấu hổ lại vừa tự hào khi đưa vợ qua xóm ngụ cư, bởi vì có " một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy" dâng lên "ôm ấp, mơn man khắp da thịt..."; và nhất là, trong buổi sáng đầu tiên khi có vợ, Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiên thay đổi hẳn: " Hắn thấy thương yêu gắn bó với cái của hắn lạ lùng", "một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng","bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vơ con sau này". Bởi vì Tràng đã có một gia đình, và trong cái buổi sáng đầu tiên ấy, anh đã được tắm mình trong ánh sáng hạnh phúc của tổ ấm gia đình. Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật của Kim Lân, Trích: loigiayhay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. Nhân vật lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một nhân vật có nhiều đặc điểm đáng quý, đáng trân trọng Nam Cao là một nhà văn lớn của người nông dân Việt Nam, đặc biệt là người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông vẫn cảm nhận được những vẻ đẹp cao quý trong tâm hồn của họ trước bờ vực của cái đói, cái nghèo. Truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn là một tác phẩm như thế. Nhân vật chính của tác phẩm - nhân vật lão Hạc - dù có một hoàn cảnh bất hạnh, đau đớn nhưng lão vẫn giữ được tình yêu thương đối với những người thân yêu và đặc biệt là một lòng tự trọng cao cả. Qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện tư tưởng nhân đạo tiến bộ và sâu sắc. Lão Hạc cũng như bao người nông dân Việt Nam khác phải đối mặt với cái nghèo, cái đói của cuộc sống cơ cực, tăm tối trước Cách mạng. Nhưng lão còn có những hoàn cảnh riêng vô cùng bất hạnh. Vợ lão chết sớm. Con trai lão phẫn chí vì nghèo không lấy được người mình yêu nên bỏ đi đồn điền cao su. Lão chỉ có con Vàng là kỷ vật của con để làm bạn. Vậy là cùng một lúc lão phải đối mặt với bao đau khổ: cái đói, sự cô đơn và tuổi già với ôm đau, bệnh tật. Rồi cuộc đời cực khổ, dồn lão đến mức hết đường sinh sống. Lão phải dứt ruột bán đi con chó Vàng mà lão yêu thương nhất. Lão bán con chó trong niềm khổ đau tột cùng: “Mặt co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít”, “lão hu hu khóc”,... Ban đầu là “luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai”, “khoai cũng hết, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc”. Rồi đến mức chẳng còn gì để ăn, để sống. Rồi điều gì đến sẽ phải đến. Không còn đường sinh sống, lão Hạc chỉ còn đường chết. Và đó là một cái chết thật đau đớn, thật tủi nhục: chết “nhờ” ăn bả chó tự tử...! Cái chết của lão dữ dội vô cùng: lão sùi bọt mép, lão co giật phải hai người đàn ông lực lưỡng đè lên... Cái chết ấy khiến người đọc liên tưởng đến cái chết của con chó Vàng để rồi rùng mình nhận ra rằng cái chết của lão đâu khác gì cái chết của một con chó. Đói nghèo như thế, khổ đau như thế nhưng lão không vì vậy mà tha hóa về nhân phẩm. Binh Tư đã tưởng lão xin bả chó để ăn trộm. Ông giáo cũng nghi ngờ lão. Nhưng không, Lão Hạc vẫn giữ được vẹn nguyên tâm hồn dào dạt yêu thương đáng quý, đáng trọng của người nông dân và cả sự tự trọng cao đẹp của mình. Lão yêu thương con rất mực. Văn học Việt Nam đã có những “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh, “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng,... ngợi ca tình phụ tử. Và trong đó cũng cần nhắc đến “Lão Hạc” của Nam Cao. Vì thương con, lão chấp nhận đối mặt với cô đơn, với tuổi già để con ra đi cho thỏa chí. Con đi rồi, lão dồn cả yêu thương vào con chó Vàng. Đừng nghĩ đơn giản rằng lão cưng chiều “cậu” Vàng vì đó là con chó khôn, chó đẹp. Điều quan trọng nhất khiến lão yêu quý con Vàng đến mức chia với nó từng cái ăn, cho nó ăn vào bát như người, rồi đến lúc nó chết lão quằn quại, đau đớn,... là bởi con chó là kỉ vật duy nhất mà con trai lão để lại. Nhìn con chó, lão tưởng như được thấy con mình. Không chỉ vậy, lão thương con đến độ chấp nhận cái đói, rồi cả cái chết chứ không chịu bán đi mảnh vườn của con. Nếu lão bán mảnh vườn, ắt lão sẽ đủ ăn tiêu để vượt qua thời khốn khó. Nhưng lão lại lo khi con trai về không có đất sinh sống làm ăn. Vậy là lão đã nhận lấy cái chết rồi nhờ ông giáo giữ đất cho con. Chao ôi! Tình yêu thương con của lão thật cảm động biết mấy! Yêu thương những người thân yêu ruột thịt, lão Hạc còn là một người sống đầy tự trọng trước cuộc đời nhiều cám dỗ và tội lỗi. Vào hoàn cảnh như lão, người ta đã có thể ăn trộm, ăn cắp hay thậm chí ăn bám vào người khác (như Binh Tư chẳng hạn, hay người đàn bà trong “Một bữa no” của Nam Cao r..) nhưng lão Hạc thì không. Với sự giúp đỡ của ông giáo (mà cũng có gì đâu, đó chỉ là củ khoai, củ sắn) lão “từ chối gần như hách dịch" khiến ông giáo nhiều khi cũng chạnh lòng. Binh Tư ngỡ rằng lão xin bả để ăn trộm chó Đồng cảm với số phận của người lao động, đặc biệt là người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao quý của họ là những biểu hiện quan trọng của giá trị nhân đạo trong truyện ngắn \"Lão Hạc\" của Nam Cao Nhắc đến Nam Cao là nhắc đến cây bút truyện ngắn hiện thực xuất sắc đẩu thế kỉ XX của văn học Việt Nam. Qua các tác phẩm viết về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao đã bộc lộ một cái nhìn nhân đạo, đầy yêu thương, trân trọng về những người đồng bào lao khổ của mình. Tư tưởng ấy cũng được thể hiện sâu sắc qua truyện ngắn Lão Hạc . Giá trị nhân đạo của tác phẩm trước hết được khẳng định qua tấm lòng đồng cảm của nhà văn đối với những số phận bất hạnh của các nhân vật trong tác phẩm. Những con người trong tác phẩm này đều là nạn nhân của xã hội phong kiến nửa thực dân. Họ phải gồng mình chống lại nạn đói, những hủ tục phong kiến,... Và mỗi người lại có những nỗi khổ riêng. Nhân vật chính, lão Hạc, là một người có hoàn cảnh vô cùng bi đát. Vợ mất sớm, đứa con trai duy nhất bỏ đi cao su. Một mình lão phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật, cái đói và sự cô đơn. Nhà văn hay chính là nhân vật ông giáo trong tác phẩm đã không nén được những lời thương cảm: "luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai". Con trai lão Hạc cũng là một người đáng thương. Vì nhà nghèo, anh không lấy được người con gái mình yêu. Phẫn chí, anh bỏ làng đi cao su, cái đất cao su "đi dễ khó về", "khi đi trai tráng khi về bủng beo". Anh rời cha già luôn mấy năm, thiên truyện khép lại nhưng hình bóng anh người đọc cũng chưa được mục kích, câu hỏi về số phận của anh đành rơi vào câm lặng... Ông giáo, một nhân vật có uy tín ở làng, trong thời buổi ấy cũng túng thiếu dặt dẹo, đang sống cái đời "sống mòn", "rỉ ra, mốc lên”. Có thể nói, "Lão Hạc" đã thể hiện lòng thương, sự đồng cảm với tất thảy những lớp người bần cùng trong xã hội Việt Nam khi ấy. Nhưng sống trong nghèo đói mà không bị cái bần hàn bài mòn nhân phẩm, đó là một đặc điểm đáng quý của người nông dân Việt Nam. Và một biểu hiện quan trọng khác của giá trị nhân đạo trong tác phẩm là nhà văn đã biết khám phá để nâng niu trân trọng và ngợi ca phẩm chất ngời sáng trong tâm hồn những người đồng bào lao khổ của mình. Các nhân vật trong "Lão Hạc" hầu hết đều là những người giàu tình thương. Tình phụ tử ở nhân vật lão Hạc đặc biệt cảm động. Dù rất đau lòng nhưng lão chấp nhận nỗi cô đơn hờn tủi, đồng ý để con trai ra đi theo chí hướng của mình. Con đi rồi, lão chỉ còn con chó Vàng làm bạn. Lão Hạc yêu con chó Vàng đến độ gọi nó là "cậu" Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, cho nó ăn ra bát như người... Có điều đó không đơn giản bởi lão là người yêu động vật. Hãy nghe lời tâm sự của lão với ông giáo: con chó ấy là của cháu nó để lại. Vậy là lão Hạc yêu con Vàng phần lớn bởi đó là kỉ vật duy nhất do con để lại. Lão đã dồn toàn bộ tình cha cho con chó ấy. Khi bán con Vàng, "lão khóc như con nít", "mắt ầng ậng nước".... Không chỉ vậy, lão thậm chí còn chấp nhận cái chết để giữ đất cho con. Cái đói rượt lão gần đến đường cùng. Vẫn còn một lối nhỏ khác là bán mảnh vườn để lấy tiền ăn nhưng lão nghĩ rằng: đó là mảnh vườn của mẹ cháu để lại cho cháu... Và lão chọn cái chết chứ nhất quyết không bán đất của con. Con trai lão Hạc vì phẫn chí mà đi cao su nhưng trước khi đi vẫn để lại cho cha ba đồng bạc. Cả ông giáo, dẫu gia đình vẫn bữa đói bữa no nhưng luôn cố gắng giúp đỡ, cưu mang người hàng xóm bất hạnh... Sống trong cái đói, cái nghèo nhưng không bị sự bần hàn làm cho quay quắt, hèn mọn, điều đáng quý nhất ở người nông dân Việt Nam trước Cách mạng là lòng tự trọng sáng ngời trong nhân phẩm. Lão Hạc thà nhịn đói chứ không Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” Bài làm “Không có nghệ thuật lòng yêu quý người” Phải lòng yêu thương, trân trọng người mà nhà văn Kim Lân viết lên truyện ngắn “Vợ nhặt” tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc Như biết, truyện ngắn “Vợ nhặt” có tiền thân từ tiểu thuyết “xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng Tám thành công dang dở thảo Mài đến năm hoà bình lặp lại năm 1954, để kỷ niệm 10 năm Cách mạng Tháng Tám Kim Lân dựa vào cốt truyện cũ mà viết truyện ngắn Ra đời hoàn cảnh ấy, “Vợ nhặt” truyện ngắn mang giá trị nhân đạo sâu sắc Bởi lẽ đọc truyện ngắn ta thấy cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi khổ cực người dân Việt Nam trước Cách mạng với nạn đói năm 1945 Không mà thể niềm trân trọng nhà văn với khát khao có hạnh phúc gia đình họ, khẳng định sâu sắc tình người hướng họ tới đường đấu tranh tự giải phóng Trong tâm người viết văn, nhà văn Nguyên Hồng có lần nói:”Tất viết yêu thương nhất, nhức nhối đời tôi” Và truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân, tình yêu thương nhức nhối với người nông dân nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám khắc hoạ thành công nỗi khổ cực họ với nạn đói năm 1945 với cảm thông sâu sắc Nạn đói năm 45 – nạn đói khủng khiếp mà nhà văn Nam Cao tái qua truyện ngắn “Đôi mắt” ông: “Con chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập đường phố Nó chết có lẽ chén phải thịt người ươn hít phải nhiều xú khí…” Nạn đói nhà văn Nam Cao tái thật sâu sắc song có lẽ đến với dòng văn “Kim Lân” ta thấy rõ nỗi khổ người nông dân phải gánh chịu nạn đói ấy: “Nhưng độ trẻ không đứa buồn đón Tràng nữa, chúng ngồi ủ rũ xó tường không buồn nhúc nhích” Chỉ với vài chi tiết ngắn gọn nhà văn phần cho người đọc thấy tình cảnh người dân trước nạn đói khủng khiếp ấy: “Cái đói tràn tới xóm tự lúc Những gia đình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ…không khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người…” Với đoạn văn ngắn nhà văn không sâu vào miêu tả chi tiết cụ thể nạn đói, ngòi bút kể chuyện ông đều lời kể thầm, song qua chi tiết ngắn gọn mà chân thực, khách quan Kim Lân giúp người đọc hiểu phần tình cảnh người dân Việt Nam trước nạn đói khủng khiếp năm 1945 Cái đói cướp sinh mạng người dân vô tội Nó giúp ta hiểu nỗi bất hạnh, khổ cực người dân trước Cách mạng tháng Tám Phải phải có cảm thông sâu sắc với nỗi khổ cực người dân nghèo ấy, nhà văn Kim Lân viết lên câu văn xúc động đến Có lẽ giá trị nhân đạo tác phẩm “Một tác phẩm văn học chết không mang giá trị nhân đạo” Phải truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân không chết long bạn đọc mà sống với thời gian mang giá trị nhân đạo sâu sắc Giá trị tác giả khắc hoạ thành công nạn đói năm 45 mà bộc lộ rõ tác phẩm qua tình “nhặt vợ” độc đáo anh Tràng Chỉ cần câu hỏi đùa, lời ướm hỏi bốn bát bánh đúc rươu cua, Tràng “nhặt” vợ chẳng cần mối lái, hỏi xin Tràng gặp người vợ nhặt hoàn cảnh độc đáo Bối cảnh gặp gỡ họ diễn nạn đói khủng khiếp năm 1945 Cái đói khiến cho cô gái (là vợ Tràng) xuất trước mặt Tràng người vừa đanh đá, vừa chơ chẽn Cái đói khiến cho chị quên nhân cách, sĩ diện Gặp Tràng lần thứ hai chị gợi ý đòi ăn :”Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng…” Có thể nói đói làm cho người ta hết nhân cách sĩ diện Viết lên dòng văn chân thực phải nhà văn thể mối cảm thông sâu sắc với sống nghèo đói người dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Trong hoàn cảnh xã hội chết đói Tràng nhặt vợ tình éo le, nên vui hay nên buồn Nói vui anh Tràng luống tuổi, thô kệch, tính tình lạ có mái ấm gia đình Cái buồn xã hội chết đói, chết đe doạ, rình rập người Nhưng hết cho ta thấy vẻ đẹp tình người, cho ta thấy ước vọng nhỏ nhoi người mái ấm gia đình Đây đồng cảm sâu sắc, lòng nhân đạo, trân trọng yêu thương nhà văn Kim Lân với người nông dân, trân trọng với khát khao có hạnh phúc gia đình họ Phải giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” chỗ “Khát khao vươn tới hạnh phúc, vươn tới hoàn thiện, mục đích sống” Và truyện ngắn “Vợ nhặt” cảm thông, trân trọng với khát khao