DSpace at VNU: Biến đổi khí hậu và bệnh tật: Từ cách nhìn địa cầu đến bối cảnh Việt Nam

9 137 0
DSpace at VNU: Biến đổi khí hậu và bệnh tật: Từ cách nhìn địa cầu đến bối cảnh Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMKHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGBáo Cáo Chuyên ĐềBIẾN ĐỔI KHÍ HẬUẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUNgười thực hiện: Phan Bảo MinhĐỗ Hoài VũĐặng Thúy AnLê Thị DiệuDương Hữu ĐạtNguyễn Thị HiềnNguyễn Tấn TrungPhạm Thị Thiên LýTrịnh Thị Kim NgânTrương Lê Bích NhiBùi Hoàng Thoại VyNguyễn Thị Thanh XuânNguyễn Ngọc Hoàng YếnNguyễn Thị Kim LanTháng 11/ 2009 Trường Đại Học Nông Lâm Nhóm I thực hiệnPhần I: GIỚI THIỆU:Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ trở thànhmột thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức khả năngtìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra những công cụ, sảnphẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa phát triển,con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong tự nhiên. Con người với cách làmột vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trường. Cáchệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động củacon người đến mức mất cân bằng suy thoái.“Báo cáo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mứctái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh chuyênnghiên cứu dự đoán thời tiết cũng dự đoán: 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hưởng của hạnhán nếu việc thay đổi khí hậu không được kiểm soát.Những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độthế giới đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chínhđiều này đã gây nên hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây.Các nhà khoa học cho rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đãtăng thêm 1oC do việc tích lũy các chất cácbon điôxít (CO2), mêtan (CH4) các khíthải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) - sảnphẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phương tiện giaothông các nguồn khác.Những hiện tượng trên đều do biến đổi khí hậu gây nên. Biếnđổi khí hậu được gọi là toàn cầu vì nó diễn ra ở hầu như mọi nơi trên thế giới. Đặc biệt,Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí hậu toàn cầu. Vịtrí địa lý của Việt Nam khiến Việt Nam rất dễ bị tổn thương trước những biến đổi khíhậu cả về hình thái khí hậu khi mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác sẽ bị thuhẹp. Nếu không có những biện pháp phù hợp hiệu quả để giảm thiểu tác hại củabiến đổi khí hậu, hậu quả sẽ là khôn lường.”Là thế hệ đang được lớn lên trong thời đại thông tin toàn cầu, ngày càng cónhiều bạn trẻ Việt Nam thông thạo với công nghệ, ngoại ngữ tri thức hiện đại. Tuynhiên, lực lượng dân số đông đảo này đang phải đối mặt với những thách thức to lớn vềthiếu hiểu biết về sinh thái môi trường, trong khi đất nước ta đang tập trung vào cácmục tiêu xoá đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế. Chính Thanh KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BỆNH TẬT: TỪ CÁCH NHÌN ĐỊA CẦU ĐẾN BỐI CẢNH VIỆT NAM Phạm Huy Dũng *; Phạm Huy Tuấn Kiệt ** Đặt vấn đề Trong khoảng 2-3 thập kỷ trở lại đây, nhiều cảnh báo quốc tế đề cập nhiều đến mối liên quan thay đổi khí hậu bệnh tật Theo Y tế Thế giới (WHO, 19971) cho từ 1975 đến 1996 có 30 loại bệnh lên hay xuất lại nhiều Nhiều nghiên cứu cho thay đổi khí hậu tác động đến dịch bệnh côn trùng truyền (Woodruff, Guest et al 20022) Sự xuất bệnh tật phụ thuộc vào mối quan hệ chiều vật chủ, tác nhân gây bệnh trung gian truyền bệnh (Sutherst 20043) Một số bệnh xuất huyêt não biến chứng tim mạch coi ảnh hưởng trực tiếp đợt nóng kéo dài (Kovats Hainé 20054) Một số bệnh đường hô hấp coi có nguyên nhân từ thay đổi khí hâu (Gross 20025) Có ý kiến cho tác động thay đổi khí hậu đến bệnh tật có mối quan hệ phức tạp bao quát thay đổi sinh thái người bệnh (McMichel 20036; 20047) Khi nói thay đổi nhiệt độ độ ẩm dẫn đến thay đổi nơi sinh trưởng đời sống côn trùng dẫn đến phân bố chúng địa cầu Nhiệt độ tối ưu ảnh hưởng đến thời gian ủ bệnh mầm bệnh côn trùng nguy bột hát thành dịch vùng khác (McMichel, Campell-Lendrum et al., 20038) Câu hỏi đặt “Tác động thay đổi khí hậu địa cầu đến bệnh tật quan sát bối cảnh Việt Nam nào?” Có hai vấn đề cần làm rõ trước trả lời câu hỏi Vấn đề thứ phân nhóm bệnh theo ảnh hưởng tác động thay đổi khí hậu vấn đề thứ hai mô hình minh chứng nguyên nhân hậu thay đổi khí hậu bệnh tật Cũng có số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Nghiên cứu nhằm đề xuất phương pháp phân nhóm (phân loại) số bệnh chịu tác động thay đổi khí hậu đề xuất mô hình minh chứng nguyên nhân hậu thay đổi khí hậu bệnh tật để sở thử xem xét tác động thay đổi khí hậu địa cầu đến bệnh tật bối cảnh Việt Nam Phương pháp mô hình 2.1 Thử đề xuất phương pháp phân nhóm “ảnh hưởng thay đổi khí hậu đến bệnh tật” Trong hội thảo quốc tế an sinh người thay đổi khí hậu (Human Security and Climate Change) Oslo ngày 21-23, 2005, Huei-Ting Tsai Tzu-Ming Liu9 nói ảnh hưởng thay đổi khí hậu Các tác giả nêu bệnh xuất GS TS, Viện Sức khoẻ Môi trường Phát triển TS Đại học Y Hà Nội * ** 471 Phạm Huy Dũng, Phạm Huy Tuấn Kiệt tái xuất liên quan tới thay đổi khí hậu, bệnh trung gian truyền bệnh ảnh hưởng thay đổi khí hậu, bệnh không truyền nhiễm ảnh hưởng thay đổi khí hậu, bệnh chịu ảnh hưởng nhiệt độ điểm cực (nóng lạnh), bệnh chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu Cũng có số nghiên cứu khác nêu vấn đề tương tự (Haine and Patz, 200410) Song, cách phân nhóm phân loại chưa tạo cở để nghiên cứu minh chứng nguyên nhân hậu thay đổi khí hậu bệnh tật lẽ loại bệnh tật có cách lây bệnh cách mắc bệnh khác nhau, chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu khác dẫn đến mô hình ảnh hưởng khác cách minh chứng nguyên nhân hậu khác Để giải vấn đề nói trên, đề nghị phân nhóm phân loại ảnh hưởng thay đổi khí hậu đến bệnh tật dựa phương thức tác động khí hậu đến bệnh tật Chúng sử dụng bệnhViệt Nam để minh họa phương thức tác động Trên sở này, đề nghị chia thành nhóm phân loại sau -Tác động trực tiếp từ thay đổi khí hậu môi trường: Nhóm bệnh chịu ảnh hưởng trực tiếp thay đổi khí hậu lên người thí dụ giai đoạn nóng hay lạnh, hay tác động trực tiếp lên mầm bệnh làm nẩy sinh mầm bệnh Trong nhóm bệnh này, người ta gắn tình hình thiên tai (hạn hán, lũ lụt bão) tượng thay đổi khí hậu Người ta gắn vào nhóm tình trạng ô nhiễm môi trường thay đổi khí hậu -Tác động gián tiếp thông qua trung gian truyền bệnh (lấy thí dụ bệnh sốt rét): Trong nhóm bệnh này, vai trò làm bệnh lây truyền chủ yếu muỗi Không có muỗi truyền, bệnh lây trực tiếp từ người qua người khác -Tác động sinh thái học lấy thí dụ bệnh viêm não Nhật Bản B: Nhóm bệnh chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu thông qua thay đổi sinh thái người, tác nhân gây bệnh môi trường thiên nhiên với tình trạng ô nhiễm môi trường thay đổi khí hậu, tình trạng thay đổi sinh lý sinh thái sinh trưởng trung gian truyền bệnh vật chủ trung gian 2.2 Thử đề xuất mô hình phân tích “nguyên nhân hậu thay đổi khí hậu bệnh tật” Tác động thay đổi khí hậu lên sức khoẻ bệnh tật đánh giá đơn vị DALYs (Disability Adjusted Life Years) mẫu số chung cho tử vong bệnh tật kết hợp với chất lượng sống theo lứa tuổi mắc bệnh tử vong Để tính DALYs, người ta cần biết số bệnh nhân mắc bệnh vào lứa tuổi số người chết bệnh vào lứa tuổi Trong trường hợp này, bệnh tử vong phải liên quan với thay đổi khí hậu Cho Y tổng số DALYs nguyên nhân thay đổi khí hậu Thay đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sức khoẻ bệnh tật làm số DALYs Gọi y1 số DALYs tác động trực tiếp thay đổi khí hậu thí dụ trường hợp mắc bệnh tử vong liên quan đến thời kỳ nhiết độ cực nóng hay cực lạnh Biểu lâm sàng loại ảnh hưởng thường bệnh hô hấp 472 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BỆNH TẬT:TỪ CÁCH NHÌN ĐỊA CẦU ĐẾN BỐI CẢNH VIỆT NAM y1 = f (Ai) Ai cực thấp hay Ai cực cao thường liên quan đến bệnh tăng cao Ai thay đổi khí hậu Thay đổi khí hậu tác động gián tiếp đến sức khoẻ bệnh tật làm số DALYs Gọi y2 số DALYs tác động ...VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN MÔI TRƯỜNGTÀI LIỆU HƯỚNG DẪNĐ Á N H G I Á T Á C Đ Ộ N G C Ủ A B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ UV À X Á C Đ Ị N H C Á C G I Ả I P H Á P T H Í C H Ứ N G VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN MÔI TRƯỜNGTÀI LIỆU HƯỚNG DẪNĐ Á N H G I Á T Á C Đ Ộ N G C Ủ A B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ UV À X Á C Đ Ị N H C Á C G I Ả I P H Á P T H Í C H Ứ N GHà Nội – 2011 Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu xác địnhcác giải pháp thích ứng” được Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMôi trường (IMHEN) xây dựng với sự tài trợ của Chương trình Phát triển của LiênHợp Quốc (UNDP).Ấn phẩm này có thể được tái xuất bản một phần hoặc toàn bộ nội dung để cung cấpthông tin phục vụ giáo dục hoặc phi lợi nhuận mà không cần xin phép bản quyền, miễnlà có lời cảm ơn dẫn nguồn xuất bản. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môitrường cũng như Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc đánh giá cao nếu nhậnđược một bản sao của bất cứ ấn phẩm nào được phát hành có sử dụng tài liệu này đểtham khảo.Ấn phẩm này không được sử dụng để bán lại hoặc vì bất cứ mục đích thương mại kháctrước khi được sự cho phép bằng văn bản của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMôi trường cũng như của Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc.Chịu trách nhiệm nội dung: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trườngChịu trách nhiệm xuất bản: Ths.Nguyễn Chân HuyềnBiên tập: Ông Lê Nguyên Tường, Ông Trần Văn SápThiết kế, chế bản: Hs. Phạm Trung HiếuSố đăng ký KHXB: 19-2011/CXB/04-583/BĐ - In xong nộp lưu chuyển tháng 4 năm 2011In tại: Xí nghiệp In Đông Bắc - Số lượng: 1000 cuốn, kích thước 20,5x29,5 cm iiiLời cảm ơnViện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Chươngtrình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đã hỗ trợ kỹ thuật tài chính cho việcxây dựng tài liệu Hướng dẫn này; cảm ơn các đơn vị/cá nhân đã cung cấp số liệu, thôngtin cũng như các tổ chức/chuyên gia đã tham gia xây dựng hoàn thiện tài liệu hướngdẫn này.Đặc biệt xin cảm ơn:Nhóm cán bộ của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường:PGS.TS. Trần ThụcTS. Nguyễn Văn ThắngTS. Nguyễn Thị Hiền ThuậnThs. Trần Thanh ThủyThs. Nguyễn Lê GiangNhóm chuyên gia trong nước:Nhóm chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Châu Á doTS. Nguyễn Hương Thùy Phấn chủ trì.Nhóm chuyên gia thuộc Dự án“Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với BĐKH ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tácđộng kiểm soát phát thải KNK” doÔng Lê Nguyên Tường chủ trì. vLời giới thiệuBiến đổi khí hậu là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Namtrong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo. Trong đó,đồng bằng sông Cửu Long là vùng dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng.Nhận thức rõ những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra, ngày 02 tháng 12 năm 2008Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biếnđổi khí hậu tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg. Đây là một trong những thànhcông ban đầu quan trọng trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam vìmục VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN MÔI TRƯỜNGTÀI LIỆU HƯỚNG DẪNĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUVÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN MÔI TRƯỜNGTÀI LIỆU HƯỚNG DẪNĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUVÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNGHà Nội – 2011 Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu xác địnhcác giải pháp thích ứng” được Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMôi trường (IMHEN) xây dựng với sự tài trợ của Chương trình Phát triển của LiênHợp Quốc (UNDP).Ấn phẩm này có thể được tái xuất bản một phần hoặc toàn bộ nội dung để cung cấpthông tin phục vụ giáo dục hoặc phi lợi nhuận mà không cần xin phép bản quyền, miễnlà có lời cảm ơn dẫn nguồn xuất bản. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môitrường cũng như Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc đánh giá cao nếu nhậnđược một bản sao của bất cứ ấn phẩm nào được phát hành có sử dụng tài liệu này đểtham khảo.Ấn phẩm này không được sử dụng để bán lại hoặc vì bất cứ mục đích thương mại kháctrước khi được sự cho phép bằng văn bản của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMôi trường cũng như của Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc.Chịu trách nhiệm nội dung: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trườngChịu trách nhiệm xuất bản: Ths.Nguyễn Chân HuyềnBiên tập: Ông Lê Nguyên Tường, Ông Trần Văn SápThiết kế, chế bản: Hs. Phạm Trung HiếuSố đăng ký KHXB: 19-2011/CXB/04-583/BĐ - In xong nộp lưu chuyển tháng 4 năm 2011In tại: Xí nghiệp In Đông Bắc - Số lượng: 1000 cuốn, kích thước 20,5x29,5 cm iiiLời cảm ơnViện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Chươngtrình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đã hỗ trợ kỹ thuật tài chính cho việcxây dựng tài liệu Hướng dẫn này; cảm ơn các đơn vị/cá nhân đã cung cấp số liệu, thôngtin cũng như các tổ chức/chuyên gia đã tham gia xây dựng hoàn thiện tài liệu hướngdẫn này.Đặc biệt xin cảm ơn:Nhóm cán bộ của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường:PGS.TS. Trần ThụcTS. Nguyễn Văn ThắngTS. Nguyễn Thị Hiền ThuậnThs. Trần Thanh ThủyThs. Nguyễn Lê GiangNhóm chuyên gia trong nước:Nhóm chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Châu Á doTS. Nguyễn Hương Thùy Phấn chủ trì.Nhóm chuyên gia thuộc Dự án“Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với BĐKH ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tácđộng kiểm soát phát thải KNK” doÔng Lê Nguyên Tường chủ trì. vLời giới thiệuBiến đổi khí hậu là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Namtrong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo. Trong đó,đồng bằng sông Cửu Long là vùng dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng.Nhận thức rõ những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra, ngày 02 tháng 12 năm 2008Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biếnđổi khí hậu tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg. Đây là một trong những thànhcông ban đầu quan trọng trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam vìmục tiêu phát triển bền vững. Hai trong tám nhiệm vụ quan trọng của Chương trìnhlà: (1) viện khoa học việt nam viện địa lý dự án, biến đổi khí hậu p1-08 vie chuyên đề 4: Mễ HèNH HểA MI QUAN H GIA BIN I KH HU V TRT L T CC KHU VC NGHIấN CU (TNH QUNG NAM) TP TH TC GI: TS. V Hun Trung tõm KT TKCH BQP PGS.TS. Li Huy Anh Vin a lý Vin KH&CN VN Ths.Ngụ Th Bớch Trõm Cc Bn ủ BQP TS.Mai Thanh Tõn Vin a cht Vin KH&CN VN Ths. Phm Thanh An Trung tõm KT TKCH BQP Hà Nội, 2010 1 MỤC LỤC MỞ ðẦU 3 PHẦN I. CÁC CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 5 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5 1.1 ðỊNH NGHĨA VỀ TRƯỢT LỞ ðẤT: 5 1.2 CÁCH TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 II. NGHIÊN CỨU, XÁC ðỊNH CÁC CƠ CHẾ, NG. NHÂN HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 11 2.1 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TAI BIẾN TRƯỢT LỞ DƯỚI SỰ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU: 11 a. Những ñiều kiện ñịa hình thuận lợi xuất hiện trượt lở 11 b. Những giai ñoạn chính hình thành trượt lở 11 2.2 CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ: 12 III. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH THẾ THỜI TIẾT ðIỂN HÌNH GÂY THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ðẤT 16 3.1. VỊ TRÍ ðỊA LÝ 16 3. 2. ðẶC ðIỂM SƠN VĂN HỆ THỐNG THUỶ VĂN. 17 3.3. NHÂN TỐ ðỊA CHẤT TÂN KIẾN TẠO 19 3.3.1. Cấu trúc ñịa chất. 19 3.3.2. ðặc trưng thạch học. 22 3. 3.3. ðặc ñiểm tân kiến tạo ñịa ñộng lực hiện ñại. 25 3.4. NHÂN TỐ VỎ PHONG HOÁ THỔ NHƯỠNG 30 3.4.1. ðặc ñiểm vỏ phong hoá 30 3.4.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng 31 3.5. NHÂN TỐ KHÍ HẬU 32 3.5.1. Chế ñộ nhiệt ẩm. 33 3.5.2. Chế ñộ mưa 33 3.5.3. Gió 38 3.5.4. Các hình thế thời tiết cực ñoan 38 3.6. NHÂN TỐ THUỶ VĂN 40 3.6.1. ðặc ñiểm mạng lưới sông 40 3.6.2. ðặc ñiểm chế ñộ thuỷ văn 41 3.7. NHÂN TỐ ðỊA MẠO 42 3.7.1. Khái quát chung cấu trúc ñịa mạo khu vực Quảng Nam 42 3.7.2. ðặc ñiểm các dạng nguồn gốc ñịa hình 48 3.8. NHÂN TỐ LỚP PHỦ THỰC VẬT 61 IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁC NHÂN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TỚI TRƯỢT LỞ ðẤT NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY TRƯỢT LỞ ðẤT 63 4.1 NGUYÊN NHÂN CHÍNH: 63 4.2 CÁC ðIỀU KIỆN CHÍNH GÂY RA TRƯỢT LỞ ðẤT: 63 4.3 PHÂN NHÓM NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TRƯỢT LỞ ðẤT 64 4.4 BðKH DẪN ðẾN HÌNH THÁI CỰC ðOAN CỦA MƯA BÃO: 65 4.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA BðKH ðẾN TÁC NHÂN GÂY TRƯỢT LỞ ðẤT: 65 PHẦN II. TÍNH TOÁN THÀNH LẬP BỘ BẢN ðỒ CHUYÊN ðỀ VỀ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ðẤT. 66 I. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUY TRÌNH 66 1.1 . PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ðỒ TRƯỢT LỞ ðẤT 66 1.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TÍNH TOÁN LẬP BẢN ðỒ 67 1.3. CÁC TÀI LIỆU, SỐ LIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG 67 II CHUẨN HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH 68 II.1. YÊU CẦU CHUNG 68 2 II.2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG DỮ LIỆU 69 1) Tiêu chuẩn dữ liệu: 72 2) Yêu cầu chuẩn về mô hình: 73 II.3 PHẦN MỀM QUẢN LÝ XỬ LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU 75 II.4 THIẾT KẾ DỮ LIỆU THUỘC TÍNH CỦA BẢN ðỒ 76 II.4.1 Lớp thông tin về ñịa giới hành chính 76 II.4.2. Lớp thông tin về ñịa hình 79 II.4.3 Lớp thông tin về thuỷ văn 80 II.4.4 Lớp thông tin về giao thông, cơ sở hạ tầng 80 II.4.5 Lớp thông tin về khí hậu 82 II.4.6 Lớp thông tin về thực vật, thổ nhưỡng 83 II.4.7 Lớp thông tin về hiện trạng sử dụng ñất 84 II.4.8 Lớp thông tin về dân cư 84 II.4.9 Lớp thông tin về lượng mưa 84 II.4.10 Lớp thông tin về thảm phủ 85 II.5 XÂY DỰNG BẢN ðỒ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ðẤT 86 5.1. Sơ ñồ quy trình công nghệ 86 5.2. Xác ñịnh phân vùng nguy cơ xảy ra trượt lở ñất 87 PHẦN III. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG GIẢM THIỂU THIỆT HẠI 103 I. ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 103 I.1 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ 103 I.2 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 103 I.3 ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 103 I.4 DI DỜI SẮP XẾP LẠI VÙNG DÂN CƯ 105 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỚI ðỊA PHƯƠNG 105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC BẢN ðỒ. 116 1. Bản ñồ hành chính khu vực. 116 2. Bản ñồ nền ñịa hình khu vực. 116 3. Bản ñồ mô hình số ñộ cao khu vực. 116 4. Bản ñồ ñộ dốc khu vực 116 5. Bản ñồ mật ñộ sông suối. 116 6. Bản ñồ khoảng cách tới ñường giao thông. 116 7. Bản ñồ lượng mưa cực ñại hàng năm. 116 8. Bản ñồ tài nguyên ñất. 116 9. Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất. 116 10. Bản ñồ phân cắt ngang. 116 11. Hội thảo Quản lý Tổng hợp Sông Rừng đầu nguồn Việt Nam Thành phố Đà Lạt, Việt Nam – 24-25/5/2011 NƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: THỬ THÁCH CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỔNG HỢP Ở VIỆT NAM Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ E-mail: latuan@ctu.edu.vn -oOo - Tóm tắt Việt Nam quốc gia có nhiều thử thách đối mặt với vấn đề liên quan đến nguồn nước tổn thương biến đổi khí hậu Trên 70% người Việt Nam sinh sống vùng châu thổ, vùng tập trung nước vùng ven biển Nhiều chứng khoa học biến đổi khí hậu nhiệt độ gia tăng, mưa bất thường, nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan ngày thể rõ Điều dẫn đến phá vỡ cán cân chu trình nước khu vực Sự tái phân bố lượng nước, bao gồm số lượng, chất lượng động thái, tác động mạnh mẽ lên sản xuất nông nghiệp công nghiệp, tính đa dạng sinh học khu vực, hệ sinh thái rừng tổn thất kinh tế - xã hội – văn hoá nhân văn tương lai Hiện nay, Việt Nam tiến trình thực việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước với việc lấy lưu vực sông làm sở để nâng cao việc điều phối hiệu việc sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên nước Tuy nhiên, toán có nhiều trở ngại nguyên do: (i) 60% nguồn nước Việt Nam từ nước đổ xuống; (ii) phân bố tài nguyên nước không xét không gian lẫn thời gian; (iii) thiên tai biến đổi khí hậu đe dọa tài nguyên nước; (iv) chất lượng nước bị suy giảm nghiêm trọng; (v) nhu cầu sử dụng nước ngày cao Để giải thử thách trên, cần thiết phải có nhiều nổ lực lớn kết hợp từ phía quan chức quyền, nhà khoa học, quan quản lý tài nguyên địa phương cộng đồng người dùng nước Việc thành lập Ủy ban Quản lý Lưu vực bước cho việc thống đầu mối điều phối việc quản lý tài nguyên nước lưu vực Các hoạt động khác cần thiết hành bao gồm hình thành mạng lưới quan trắc thủy văn chất lượng nước; nâng cao nhận thức, việc phát hành cẩm nang khai thác bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng; quy hoạch thủy lợi dài hạn có xem xét yếu tố biến đổi khí hậu vấn đề nước xuyên biên giới; tiến hành liên tục dự án trồng bảo vệ rừng đầu nguồn Từ khóa: Nguồn nước; biến đổi khí hậu; quản lý tổng hợp tài nguyên nước; quy hoạch -Nước Biến đổi Khí hậu: Các thử thách cho Quản lý Tài nguyên Nước Tổng hợp Việt Nam Lê Anh Tuấn (Đại học Cần Thơ) Hội thảo Quản lý Tổng hợp Sông Rừng đầu nguồn Việt Nam Thành phố Đà Lạt, Việt Nam – 24-25/5/2011 WATER AND CLIMATE CHANGE: CHALLENGES TO INTEGRATED WATER RESOURCES MANAGEMENT IN VIETNAM Le Anh Tuan College of Environment and Natural Resources Reserach Institute for Climate Change – CanTho University E-mail: latuan@ctu.edu.vn -oOo - Abstract Vietnam is a nation having many challenges on facing to the problems of water resources concerned and the vulnerabilities due to climate change More than 70% of Vietnamese population are living in the delta regions, the concentrated water areas and the coastal zones Many scientific proofs of climate changes as higher temperature, abnormal precipitation, sea level rise and extreme weather phenomena were expressed more clearly This is going to lead the collapse of the current regional water balance and cycle The re-distribution of water amount available, including quality, quantity and dynamic, will impact strongly on agricultural and industrial production, regional biodiversity, forestry eco-system as well as socioeconomic and human cultural losses in the future Currently, Vietnam is in the ways to carry out the integrated water resources management based on the river basins for raising the efficiency coordination of the utilisation, the protection and the development of water resources However, these issues are being met many roadblocks due to the causes: (i) more than 60% of water sources in Vietnam is come from the neighbouring countries flowing down; (ii) the water resources distribution are unequal both spatial and temporal ... thường bệnh hô hấp 472 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BỆNH TẬT:TỪ CÁCH NHÌN ĐỊA CẦU ĐẾN BỐI CẢNH VIỆT NAM y1 = f (Ai) Ai cực thấp hay Ai cực cao thường liên quan đến bệnh tăng cao Ai thay đổi khí hậu Thay đổi. .. động thay đổi khí hậu đến bệnh tật đóng góp vào chiến lược phòng chống bệnh tật; có nguy dẫn 478 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BỆNH TẬT:TỪ CÁCH NHÌN ĐỊA CẦU ĐẾN BỐI CẢNH VIỆT NAM đến bệnh loại trừ, song... KHÍ HẬU VÀ BỆNH TẬT:TỪ CÁCH NHÌN ĐỊA CẦU ĐẾN BỐI CẢNH VIỆT NAM 3.2 Một số bệnh tăng lên tăng trở lại Nhiều ý kiến cho thay đổi khí hậu tác động trực tiếp đến người làm cho người dễ mắc số bệnh

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan