DSpace at VNU: Tác động của khu vực mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc

14 187 0
DSpace at VNU: Tác động của khu vực mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế NGUYễN hồng thu Tác động khu vực mậu dịch tự Asean trung quốc Tới th-ơng mại việt nam trung quốc Chuyên ngành: Kinh tế thÕ giíi vµ Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ M· sè: 60 31 07 LUËN V¡N TH¹C Sü KINH TÕ ĐốI NGOạI Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn thị hång nhung Hµ Néi - 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ Làn sóng tự hóa thương mại phổ biến rộng khắp nơi giới, hàng loạt khối thương mại tự với nhiều cấp độ mang tính thể chế ngày cao đời Chính tính đa dạng trình độ phát triển, khác biệt đặc điểm địa trị, địa kinh tế hay văn hóa làm cho hình thức liên kết kinh tế trở nên nhiều vẻ phong phú nội dung Đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương, sóng tự hóa thương mại đẩy mạnh hết Các nước khu vực không đẩy mạnh việc cải thiện quan hệ lĩnh vực, ký kết hiệp định thương mại, gia nhập tổ chức kinh tế, thương mại, tài quốc tế, mà tích cực xúc tiến thiết lập khu vực mậu dịch tự cấp độ quy mô khác Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc liên tục phát triển mạnh mẽ phần nhờ Trung Quốc tích cực cải cách mở cửa kinh tế Khi xây dựng chiến lược phát triển cho kỷ mới, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, bao gồm việc xây dựng chiến lược châu Á tăng trưởng kinh tế đất nước Đặc biệt, Trung Quốc nhận thấy, bối cảnh tự hoá thương mại phát triển mạnh mẽ, liên kết kinh tế có tác động tích cực nấc thang phát triển q trình quốc tế hóa Trong đó, với q trình hội nhập kinh tế sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, ASEAN ngày có vị trí quan trọng đồ kinh tế giới Nhiều cường quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc muốn chọn ASEAN đối tác chiến lược quan hệ hợp tác Do vậy, Trung Quốc chủ động đứng đề xuất thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Ngày 4-11-2002 Phnôm Pênh (Campuchia), Trung Quốc ASEAN ký kết “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện”, mở đường cho việc thiết lập ACFTA Sự kiện đánh dấu bước ngoặt lớn quan hệ hợp tác hai bên năm đầu kỷ XXI Sự phát triển quan hệ hợp tác ASEAN Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống kinh tế xã hội khu vực Đông Á Cũng chương trình tự hố thương mại khác ASEAN, ACFTA hình thành mang đến cho Việt Nam hội lớn thách thức không nhỏ Điều đòi hỏi Việt Nam phải nhận thức đầy đủ tác động ACFTA để tận dụng thời cơ, khắc phục khó khăn, thách thức để phát triển kinh tế Việt Nam thành viên ASEAN mà nước láng giềng Trung Quốc, điều kiện thuận lợi để Việt Nam Trung Quốc tăng cường mối quan hệ hợp tác Do đó, việc đánh giá tác động ACFTA thương mại Việt Nam thiết lý luận lẫn thực tiễn Những đánh giá góp phần cung cấp sở cho nhà hoạch định sách việc xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Mặc dù Trung Quốc ASEAN thực bước ban đầu hình thành phát triển ACFTA, song trình hình thành ACFTA tác động đến đời sống quan hệ quốc tế khu vực giới ngày trở thành mối quan tâm rộng rãi giới nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều học giả Việt Nam nước nghiên cứu ACFTA góc độ khác Trong cơng trình nghiên cứu công bố, đáng ý hai sách “Quan hệ Trung Quốc ASEAN” ba tác giả John Wong, Zou Keyuan Zheng Huaqun xuất năm 2006; “Quan hệ ASEAN Trung Quốc: Thực trạng triển vọng” Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore xuất năm 2005 Saw Swee Hock, Sheng Lyjun Chin Kin Wah chủ biên Hai sách tập trung xem xét nghiên cứu mối quan hệ ASEAN Trung Quốc cách hệ thống lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, luật pháp Từ họ tầm quan trọng tăng cường hợp tác ASEAN Trung Quốc, đồng thời đưa dự báo triển vọng quan hệ hợp tác ASEAN Trung Quốc Ngồi sách này, có nhiều nghiên cứu phân tích khác Tiêu biểu “Cơ cấu Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN hội thách thức” He Shengda “Khu vực mậu dich tự Trung Quốc ASEAN: Nguồn gốc, trình phát triển thúc đẩy chiến lược” Sheng Lijun, tập trung vào việc khái quát ACFTA, đồng thời đưa thuận lợi khó khăn việc hình thành ACFTA Ở Việt Nam, trước hết phải kể đến sách “Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng” Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) Các tác giả đề cập cách hệ thống ACFTA lĩnh vực kinh tế, trị an ninh, văn hoá - xã hội Đồng thời, sở phân tích thuận lợi khó khăn ACFTA, có số kiến nghị có tính đối sách cho Việt Nam Mới có “Quan hệ Trung Quốc ASEAN Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam”, Vũ Văn Hà chủ biên Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 2007 Cuốn sách tập trung làm rõ chất, đặc điểm xu hướng phát triển ba thực thể Trung Quốc, ASEAN Nhật Bản bối cảnh mới, đánh giá tác động mối quan hệ đến Việt Nam sở đề xuất giải pháp sách quan hệ song phương đa phương Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu nghiên cứu vấn đề cụ thể thương mại, đầu tư, an ninh trị nhà nghiên cứu quan tâm Nổi bật “FTA Trung Quốc ASEAN: Đặc biệt phân tích từ vị trí Việt Nam” tác giả Trần Văn Thọ; “Tác động mơi trường địa trị Đông Nam Á thay đổi đến quan hệ ASEAN Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI” tác giả Trần Khánh; “Tác động phát triển quan hệ Trung Quốc ASEAN khu vực châu Á - Thái Bình Dương nay” Nguyễn Hoàng Giáp; “Quan hệ thương mại ASEAN Trung Quốc: Cơ hội thách thức phát triển thương mại Việt Nam” Đặng Đình Đào Đặng Thị Thuý Hồng; “Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN: Quá trình hình thành, thực trạng triển vọng” Nguyễn Hồng Thu Các cơng trình nghiên cứu, viết vừa nêu tiếp cận số vấn đề quan hệ ASEAN Trung Quốc, nội dung, thuận lợi, khó khăn, ảnh hưởng ACFTA nước khu vực Việt Nam, song nhìn chung chưa có nghiên cứu chuyên sâu tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc tới thương mại Việt Nam Trung Quốc Do vậy, việc nghiên cứu tác động tích cực thách thức ACFTA tới thương mại Việt Nam Trung Quốc cần thiết Đồng thời sở đánh giá tác động đưa số giải pháp để Việt Nam tận dụng hội ACFTA mang lại, khắc phục thách thức để phát triển kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá tác động ACFTA tới thương mại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc tới thương mại hàng hoá Việt Nam Trung Quốc từ ký kết Hiệp định đến - Đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam Trung Quốc trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc tới thương mại Việt Nam Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốctác động thương mại Việt Nam Trung Quốc nhiều lĩnh vực, song luận văn sâu vào nghiên cứu tác động ACFTA tới thương mại hàng hoá Việt Nam Trung Quốc từ ký kết Hiệp định Phnômpênh ngày 4-11-2002 đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp thực tiễn nhằm tìm liệu minh họa luận điểm Bên cạnh phương pháp luận văn dùng phương pháp phân tích so sánh, đối chiếu làm phương pháp chủ đạo tiếp cận nghiên cứu đề tài Từ đó, luận văn tham khảo thừa kế cách có chọn lọc kết nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Các bảng biểu sử dụng luận văn công cụ để minh họa thêm vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung khu vực mậu dịch tự do, đặc biệt phần lý luận tác động nước thành viên tham gia - Dựa thực trạng thương mại Việt Trung bối cảnh ACFTA, luận văn phân tích, đưa đánh giá tác động ACFTA tới thương mại Việt Trung: (1) Tác động tĩnh (tạo thương mại chệch hướng thương mại); (2) Tác động động (gia tăng cạnh tranh mở rộng thị trường; thương mại gắn với đầu tư; tăng trưởng kinh tế; tăng cường trao đổi kinh nghiệm hợp tác thương mại; (3) Một số tác động khác (Nhiều hiệp định ký kết; Nâng cao vai trò vị Việt Nam ACFTA); đưa vấn đề tồn - Trên sở đánh giá tác động ACFTA tới thương mại Việt Trung triển vọng ACFTA Việt Nam (cơ hội thách thức), luận văn tập trung vào hai nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thương mại Việt Nam Trung Quốc, đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh nhà nước doanh nghiệp Nội dung kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Những vấn đề lý luận chung khu vực mậu dịch tự Chương Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc tới thương mại Việt Nam Trung Quốc Chương Một số giải pháp đẩy mạnh thương mại Việt Nam Trung Quốc bối cảnh Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bảo, Dỗn Cơng Khánh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc: Một chặng đường nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, 14(158) Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006), Khu vực mậu dị ch tự ASEAN Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng, NXB Lý luận Chính trị , Hà Nội Võ Thành Danh (2008), “Xuất nông sản Việt Nam bối cảnh tự thương mại với Trung Quốc”, Nghiên cứu Kinh tế, số 360, tr.41-48 Đặng Đình Đào, Đặng Thuý Hồng (2005), “Quan hệ thương mại ASEAN Trung Quốc: Cơ hội thách thức phát triển thương mại Việt Nam”, Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số Đỗ Lộc Diệp (1999), “Toàn cầu hố kinh tế ý nghĩ a nó”, Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 44-49 Bùi Trường Giang (2005), “Xu hướng hình thành hiệp đị nh thương mại tự song phương Đông Á hệ khu vực”, Nghiên cứu Kinh tế, số 320, tr.64-71 Bùi Trường Giang (2006), “Xu hướng hình thành hiệp đị nh thương mại tự (FTA) giới ngày nay: Những nhân tố thúc đẩy đặc điểm chủ yếu”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 2(118), tr.3-16 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Khánh (2002), “Vị đị a trị Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XX”, Tạp chí Cộng sản, số 21 tháng 7-2002, tr 60-64 10 Trần Khánh (2005), “Tác động gia tăng hợp tác ASEAN Trung Quốc đến quan hệ Việt Trung (thời kỳ hậu chiến tranh lạnh)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 3-12 11 Dỗn Cơng Khánh (2007), “Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc tiến trình khu vực hố”, Nghiên cứu Trung Quốc, 6(76), tr 4153 12 Dỗn Cơng Khánh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc: Thực tiễn vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu Trung Quốc, 4(83), tr.4151 13 Kinh tế quốc tế (2003), Tự thương mại Đông Á ASEAN, TTXVN, ngày 13 tháng 7, tr 1-5 14 Nguyễn Văn Lị ch chủ biên (2005), Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lị ch (2008), “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu năm 2008”, Thương mại, số 30, tr 6-8 16 Lê Bộ Lĩ nh (1997), “Những đặc điểm chủ yếu thương mại quốc tế”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 1(45) 17 Võ Đại Lược, Kim Ngọc chủ biên (1996) Các khối kinh tế mậu dị ch giới Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Võ Đại Lược (1997), “Những xu hướng phát triển chủ yếu giới tác động chúng tới nước ASEAN”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 5(59), tr 3-9 19 Võ Đại Lược (2006), “Những vấn đề lớn toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, 9(125), tr.321 20 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược chủ biên (2004), Hướng tới Cộng đồng Kinh tế Đông Á Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2005), “Tồn cầu hố hiệu ứng tích cực kinh tế phát triển”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 5(109), p.3-15 22 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2006), “Chủ nghĩ a đa phương, khu vực, song phương lựa chọn sách Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, 7(123), tr.3-15 23 Nguyễn Hồng Nhung (2004), “Một số yếu tố thúc đẩy trình liên kết kinh tế khu vực Trung Quốc sau gia nhập WTO”, Nghiên cứu Trung Quốc, 6(58), tr 13-19 24 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2003), Tự hoá thương mại ASEAN Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Ngơ Hồng Oanh, Phạm Trí Hùng (2008), “Khu vực mậu dị ch tự ASEAN Trung Quốc phát triển thương mại biên giới”, Thương mại xuân Mậu Tý, tr 89-91 26 Thân Danh Phúc - Nguyễn Anh Tuấn: “Nhân tố Trung Quốc chiến lược phát triển thị trường nội đị a ngành may Việt Nam”, http://www1.mot.gov.vn/traodoiykien/HoiThaoQuocGia/ChuDe2/NhanToTr ungQuoc.asp 27 Đỗ Tiến Sâm (2007), “Hợp tác Trung Quốc ASEAN tác động đến tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN”, Nghiên cứu Trung Quốc, 6(76), tr 35-40 28 Tài liệu tham khảo chủ nhật (2008), Về khu mậu dị ch tự Trung Quốc ASEAN, TTXVN, ngày 21 tháng 12 29 Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Thắng, Bùi Trường Giang (2004), “Khu vực thương mại tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) triển vọng hợp tác ASEAN Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, 6(58), tr 20-29 31 Nguyễn Xuân Thắng (2004), “Về hiệp đị nh thương mại tự song phương”, Tạp chí Cộng sản, số 8, tr 73-77 32 Lê Tuấn Thanh (2007), “Tác động Khu mậu dị ch tự ASEAN Trung Quốc tới quan hệ Việt Trung”, Nghiên cứu Trung Quốc, 4(74), tr 47-56 10 33 Lê Tuấn Thanh (2008), “Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc”, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, 10(205), tr 2935 34 Trần Đình Thiên (2005), “Bối cảnh quốc tế vấn đề liên kết kinh tế Việt Nam ASEAN”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 10(114) 35 Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Văn Thọ (2005), “FTA Trung Quốc ASEAN: Đặc biệt phân tích từ vị trí Việt Nam” Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 4(108), tr 26-37 37 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế Nxb Thống kê Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Thu (2008), Tác động Khu vực mậu dị ch tự ASEAN Trung Quốc tới thương mại Việt Nam Trung Quốc Đề tài cấp Viện, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội, 31 trang 39 Nguyễn Hồng Thu (2007), “Chiến lược Trung Quốc việc thành lập Khu vực mậu dị ch tự Trung Quốc ASEAN”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, 1(129), tr 13-19 40 Nguyễn Hồng Thu (2006), “Khu vực mậu dị ch tự Trung Quốc: Quá trình hình thành, thực trạng triển vọng”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 5(121), tr 14-24 41 Từ Thanh Thuỷ (2004), “Khu vực thương mại tự ASEAN Trung Quốc tác động Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 12(104), tr 52-58 42 Tin tham khảo chủ nhật (2006), Về tiến trình thiết lập khu mậu dị ch tự Trung Quốc ASEAN, TTXVN, 26 tháng 3, tr.10-26 43 Lưu Ngọc Trị nh chủ biên (2006), Đối sách nước Đông Á trước việc hình thành khu vực mậu dị ch tự (FTA) từ cuối năm 1990 Nxb Lao động, Hà Nội 44 liệu thông xã Việt Nam (2007), Vai trò Việt Nam ASEAN Nxb Thông tấn, Hà Nội 11 45 Nguyễn Kế Tuấn (2008), “Một số giải pháp hạn chế nhập siêu Việt Nam”, Kinh tế Phát triển, số 129 46 Nguyễn Hoàng Tuấn (2004), “Xu ký kết Hiệp đị nh mậu dị ch tự (FTA) quốc tế tác động Việt Nam”, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 18 47 Trần Nguyễn Tuyên (2006), “Quan hệ kinh tế ASEAN Trung Quốc tác động phát triển thị trường thương mại Việt Nam”, Nghiên cứu Kinh tế, 334, tr 74-77 48 Đinh Quang Ty (2004), “Tồn cầu hố khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 5, tr 40-45 49 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Nghiên cứu tác động Khu vực mậu dị ch tự ASEAN Trung Quốc Việt Nam Hà Nội 50 Viện nghiên cứu Trung Quốc (2004), Trung Quốc 25 năm cải cách mở cửa: vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Viện Kinh tế Thế giới (1993), Tự hoá thương mại quốc tế: Những xu hướng sách Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Ngô Kim Xuân (2008), “Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc tăng”, Thương mại, số 33, tr 14-16 53 Phạm Hồng Yến (2008), “Quan hệ thương mại Trung Quốc ASEAN bối cảnh hình thành Khu vực mậu dị ch tự Trung Quốc ASEAN (CAFTA) triển vọng”, Nghiên cứu Trung Quốc, 2(81), tr 54-68 Tiếng Anh 54 Belá Balassa (1961), The Theory of Economic Integration, Greenwood Press, Publishers 55 Centre for ASEAN and China Studies (2008), ASEAN China trade relations 15 years of development and prospects The gioi Publishers, Hanoi 56 East Asia Analytical Unit, Department of Foreign Affairs and Trade (1994), “ASEAN Free Trade Area Trading Bloc or Building Bloc?”, The Australian Government Publishing Service, Australia 12 57 Longyue Zhao, Mariem Malouche, Richard Newfarmer (2008), “China’s Emerging Regional Trade Policy”, Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, Vol 1, No 1, 2008, pp 21-35 58 Donghyun Park, Innwon Park, Gemma Esther B Estrada (2008), “Prospects of an ASEAN–People’s Republic of China Free Trade Area: A Qualitative and Quantitative Analysis”, ADB Economics Working Paper, Series No 130, October 2008, p.11 59 Saw Swee Hock, Sheng Lijun, Chin Kin Wah (2005), ASEAN China Relations: Realities and Prospects, Institute of South East Study, Singapore 60 Michael Hsiao, Alan Yang (2008), “Transformations in China’s Soft Power toward ASEAN”, China Brief , Vol Issue 22, November 25, pp 11-15 61 Sheng Lijun (2003), “China-ASEAN Free Trade Area: Origins, Developments and Strategic Motivations”, Institute of Southesat Asian Studies, No.1 62 Arnold S Miller Editor (2004), Free Trade: Current Issues and Prospects, Nova Publishers, New York 63 Michael G Plummer (1997), “ASEAN and the Theory of Regional Economic Integration: A Survey”, ASEAN Economic Bulletin, 14(2), pp.202-214 64 Sam, Tien Do editor (2008), ASEAN China Cooperation in The New Context Encyclopaedia Publishing House, Hanoi 65 Urata Shujiro (2007), “Growing FTAs & Their Impact on World Trade”, Japan Spotlight, July/August, p.22 -23 66 John Wong, Zou Keyuan, Zheng Huaqun (2006), China ASEAN Relations: Economic and Legal Dimensions, World Scientific Publishing Co Các trang web: www.aseansec.org www.mofcom.gov.cn www.custom.china.com www.nciec.gov.vn www.gso.gov.vn 13 www.vietrade.gov.vn www.customs.gov.vn www.mard.gov.vn www.vnagency.com.vn www.vneconomy.com.vn www.wto.org Donghyun Park, Innwon Park, Gemma Esther B Estrada (2008), “Prospects of an ASEAN–People’s Republic of China Free Trade Area: A Qualitative and Quantitative Analysis”, ADB Economics Working Paper, Series No 130, October 2008, p.11 14 ... chung khu vực mậu dịch tự Chương Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc Chương Một số giải pháp đẩy mạnh thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh Khu. .. thương mại Việt Nam – Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc có tác động thương mại Việt Nam – Trung Quốc nhiều lĩnh vực, song luận văn sâu vào nghiên cứu tác động. .. đánh giá tác động ACFTA tới thương mại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc tới thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc từ ký

Ngày đăng: 16/12/2017, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan