Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
632,85 KB
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THệ BA TIEU BAN XAế HOI VIET NAM CáCH NHìN KHáC Về BấT BìNH ĐẳNG VIệT NAM Và XU HƯớNG BIếN ĐổI CủA Nó TS Thiờn Kớnh * Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu sẵn có khảo sát/điều tra mức sống dân cư Việt Nam từ năm 1993 đến 2004 (VLSS 1993 - 1998 VHLSS 2002 - 2004) Sự phân tích tổng hợp số liệu VLSS VHLSS đặt bối cảnh so sánh với số nước khu vực giới Từ gợi ý cách nhìn khác bất bình đẳng Việt Nam xu hướng biến đổi Giới thiệu hai phương pháp đo lường bất bình đẳng xã hội Hai phương pháp trình bày sơ lược tập trung vào việc đo lường gọi kết đầu (giáo dục, y tế, mức sống ) mà cá nhân/hộ gia đình thu nhận sống Tuy nhiên, phương pháp lại đo lường kết đầu theo cách thức khác Thứ nhất, bất bình đẳng nói chung đo lường kết đầu cho thành viên xã hội mà không phân biệt/phân tổ cá nhân thuộc nhóm xã hội Nói cách khác, bất bình đẳng nói chung miêu tả bất bình đẳng tất thành viên xã hội không gian đơn chiều Trong khơng gian này, thành viên có vai trò (trọng số) việc tham gia tạo thành bất bình đẳng tồn xã hội Cụ thể hơn, ta xếp tất thành viên xã hội tính tốn bất bình đẳng phân phối thu nhập thực tế họ Kết tính tốn cho ta hệ số Gini thu nhập cho biết bất bình đẳng xã hội Sự miêu tả bất bình đẳng thu nhập xố nhồ khác biệt vùng/miền, giới tính, dân tộc trình độ học vấn thành viên xã hội Thứ hai, bất bình đẳng hội đo lường kết đầu cho thành viên xã hội, có phân biệt/phân tổ cá nhân thuộc * Viện Xã hội học 390 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NĨ nhóm xã hội Sự chênh lệch kết đầu nhóm xã hội gọi bất bình đẳng hội Nói cách khác, hoàn cảnh khác người (như giới tính, màu da, nơi sinh, vùng/miền, nguồn gốc gia đình, nhóm giai tầng) tạo nên thành đạt khác kinh tế, xã hội trị họ; chúng tạo nên hưởng thụ tiếp cận khác nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hoá trị người có hồn cảnh khác Đó gọi bất bình đẳng hội Sự chênh lệch (còn gọi khoảng cách chênh lệch) kết đầu nhóm xã hội tính tốn qua số chênh lệch (lần) Chỉ số khác với hệ số Gini phép đo lường bất bình đẳng nói chung Lựa chọn cách tiếp cận bất bình đẳng nào? (Bất bình đẳng hội, bất bình đẳng nói chung?) Hai phương pháp đo lường bất bình đẳng xã hội cho thấy bất bình đẳng hội miêu tả rõ nét bất bình đẳng xã hội bất bình đẳng nói chung Bởi vì, khác biệt hội sống nước, chủng tộc, giới tính nhóm xã hội khác bất bình đẳng xã hội Hiện nay, loài người sống giới có nhiều bất bình đẳng hội/điều kiện sống khác nước, nước Ví dụ, hội sinh sống phân phối không đều: “Ở nước giàu, chưa đến 5% số trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng nước nghèo, số lại lên tới 50%” (Ngân hàng Thế giới [6], 2000: 4) ”Trong có chưa đến 0,5% số trẻ em sinh Thuỵ Điển chết trước tròn tuổi có đến gần 15% số trẻ em sinh Mơ-dăm-bích khơng thể vượt qua ngưỡng cửa Ngay En Xan-va-đo tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh số người mẹ có trình độ 2%, với bà mẹ thất học lên đến 10% Ở Ê-ri-tơ-ria, diện tiêm chủng trẻ em 20% dân số giàu đạt gần 100%, với 20% dân số nghèo 50%” (Ngân hàng Thế giới [3], 2005: xv) Mặc dù trẻ em nước khơng phải chịu trách nhiệm hồn cảnh sinh chúng, hồn cảnh góp phần định lớn cho sống chúng sau Do vậy, điều ảnh hưởng đến khả mà chúng đóng góp vào phát triển đất nước Tức là, khác biệt hội dẫn đến khả đóng góp chúng khác cho phát triển đất nước Điều có nguy dẫn đến lãng phí tiềm người, làm lỡ hội phát triển Đó lý mà viết nghiên cứu lại trọng đến bất bình đẳng hội q trình phát triển: “Trên quan điểm cơng bằng, phân chia hội quan trọng phân phối kết cục” (Ngân hàng Thế giới [3], 2005: 6) 391 Đỗ Thiên Kính Hơn nữa, bất bình đẳng hội dễ dẫn đến hình thành “cái bẫy bất bình đẳng” hệ tương lai Ví dụ, trẻ em sinh gia đình nghèo khơng có hội ngang với trẻ em gia đình giàu để hưởng giáo dục có chất lượng Vì vậy, trẻ em thuộc gia đình nghèo kiếm thu nhập chúng trưởng thành Tức là, chúng lại rơi vào cảnh nghèo đói hệ cha mẹ chúng Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói tiếp tục, hay gọi “bẫy nghèo đói” Đó gọi tượng “cái bẫy bất bình đẳng” Cái bẫy bất bình đẳng tồn dai dẳng khó bị phá vỡ Vì thế, bẫy bất bình đẳng ổn định, có xu hướng tồn dai dẳng qua nhiều hệ, ví dụ bất bình đẳng giới “bẫy bất bình đẳng” điển hình (Ngân hàng Thế giới [3], 2005: 4) “Bất bình đẳng hội truyền từ hệ sang hệ khác Con nhà nghèo địa vị thấp hưởng hội sống giáo dục, y tế, thu nhập địa vị hơn… Tính chất ”án binh bất động” từ hệ sang hệ khác xuất nước giàu: chứng Mỹ (nơi mà giấc mơ hội bình đẳng mạnh) cho thấy xu hướng giữ nguyên địa vị kinh tế xã hội hệ dai dẳng: ước lượng gần chứng tỏ phải đến năm hệ để gia đình có mức thu nhập nửa mức thu nhập trung bình quốc gia vươn lên mức trung bình đó” (Ngân hàng Thế giới [3], 2005: 8, 9) Có nên thay đổi cách nhìn/đánh giá lại bất bình đẳng Việt Nam? Thứ nhất, theo phương pháp đo lường bất bình đẳng nói chung (qua hệ số Gini) Theo cách nhìn này, khoảng 10 năm trở lại đây, nguồn số liệu thống kê tài liệu nghiên cứu công bố Việt Nam chung nhận định rằng, bất bình đẳng Việt Nam mức vừa phải (tức tương đối công bằng) so sánh với nước có điều kiện tương tự khu vực giới Nếu so sánh hệ số Gini chi tiêu Việt Nam với số nước khu vực vào thời điểm trước sau năm 1998, ta thấy bất bình đẳng Việt Nam Thái Lan, mà tương tự Pê-ru, Băng-la-đét, Ấn Độ In-đô-nê-xi-a Điều rất ấn tượng đối với Việt Nam việc giảm bất bình đẳng đầy ý nghĩa, với sự cam kết mạnh mẽ tiến tới công xã hội (Bảng 1) Bằng sự so sánh đây, nhóm cơng tác vấn đề Nghèo (1999) viết rằng: "Việt Nam vẫn xã hội bình đẳng: mức độ bất bình đẳng Việt Nam tương đương với nước Nam Á lại thấp nước Đông Á [ ] Đối với hầu hết nước phát triển, hệ số Gini chi tiêu thu nhập nằm khoảng từ 0,3 đến 0,6” (tr 71, 72, 155) 392 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ Bảng Hệ số Gini chi tiêu số nước gần Việt Nam Quốc gia Năm Hệ số Gini 1995/96 0,34 Ấn Độ 1996 0,33 In-đô-nê-xi-a 1996 0,37 1996/97 0,31 Pê-ru 1997 0,35 Thái Lan 1998 0,41 Việt Nam 1998 0,35 Băng-la-đét Pa-ki-xtan Nguồn: Nhóm Cơng tác vấn đề Nghèo [7], 1992, 72] Theo thời gian (vào thời điểm xung quanh năm 2002), ta thấy rằng bất bình đẳng ở Việt Nam mức vừa phải so với nước giới Điều thể qua hệ số Gini Việt Nam số nước so sánh (Bảng 2) Bảng Khoảng cách giàu nghèo hệ số Gini thu nhập số nước châu Á Năm điều tra 20% giàu so với 20% nghèo (lần) Hệ số Gini Các nước Đông Nam Á Việt Nam 2004 8,3 0,423 Cam-pu-chia 1999 4,7 0,450 In-đô-nê-xi-a 2002 5,2 0,343 Lào 2002 5,4 0,347 Ma-lai-xi-a 1999 7,1 0,443 Phi-lip-pin 2000 9,7 0,461 Thái Lan 2002 7,7 0,420 Xinh-ga-po 1998 9,7 0,425 Ấn Độ 1999 4,7 0,325 CHND Trung Hoa 2001 10,7 0,447 Hàn Quốc 2003 5,2 0,306 Nhật Bản 1993 3,4 0,249 Một số nước châu Á khác Nguồn: Ngân hàng Phát triển châu Á, 2006 Những tiêu chủ yếu nước phát triển thuộc châu Á - Thái Bình Dương; Chương trình phát triển Liên hợp quốc Báo cáo Phát triển người, 2006 Trích lại từ (Tổng cục Thống kê [8], 2007: Biểu số 128) 393 Đỗ Thiên Kính Căn vào nhận định phân tích tình trạng bất bình đẳng Việt Nam, người có cảm giác yên tâm thực trạng phân phối xã hội trì mức độ tương đối cơng Như thế, tình trạng bất bình đẳng Việt Nam chấp nhận chưa đáng lo ngại Đó cách nhìn thức từ trước đến Cách nhìn liệu có thoả đáng hay không? Thứ hai, theo phương pháp đo lường bất bình đẳng hội (qua số chênh lệch) Sự miêu tả bất bình đẳng thu nhập trình bày mục 3.1 xố nhồ khác biệt vùng/miền, giới tính, dân tộc trình độ học vấn thành viên xã hội Ta xem xét tiếp điều Bảng Tổng cục Thống kê công bố hệ số Gini thu nhập bình quân đầu người (Bảng 3) toàn lãnh thổ Việt Nam tăng từ 0,37 (1996) lên 0,39 (1999), lên đến 0,42 (2002) 0,423 (2004) Các hệ số Gini cho ta biết bất bình đẳng tổng thể nước tăng lên theo thời gian, khơng cho biết gia tăng bất bình đẳng vùng/miền Việt Nam nghiêm trọng tới mức Trái lại, ta xem xét hệ số Gini theo vùng/miền khác (tức bắt đầu chuyển sang cách xem xét theo bất bình đẳng hội), ta lại có ấn tượng rằng, bất bình đẳng khu vực đô thị cao khu vực nông thôn năm 1996 - 2004 (nửa Bảng 3) Bảng Tình trạng bất bình đẳng Việt Nam (a) Hệ số Gini theo thu nhập 1996 1999 2002 2004 0,37 0,39 0,42 0,423 Thành thị 0,38 0,41 0,41 0,41 Nông thôn 0,33 0,34 0,36 0,37 Việt Nam Việt Nam (b) Tỷ lệ nghèo chung (theo chuẩn World Bank TCTK) 1993 1998 2002 2004 58,1 37,4 28,9 19,5 Thành thị 25,1 9,2 6,6 3,6 Nông thôn 66,4 45,5 35,6 25,0 2,65 4,95 5,40 6,94 Chênh lệch tỷ lệ nghèo (lần) = Nông thôn/thành thị Nguồn: (a) Tổng cục Thống kê [9], 2006: 40, 229 (b) Ngân hàng Thế giới tác giả khác [4], 2003: 9; Tổng cục Thống kê [8], 2007: Biểu số 126 (tỷ lệ người nghèo bảng tính theo chi tiêu trung bình/người/tháng) 394 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ Hoặc nửa Bảng 3, ta xem xét bất bình đẳng tỷ lệ nghèo Việt Nam theo vùng/miền khác (tức bất bình đẳng hội), ta thấy tỷ lệ nghèo khu vực đô thị giảm nhanh từ 25,1% (1993) xuống 9,2% (1998), 6,6% (2002) xuống 3,6% (2004) Trong đó, khu vực nơng thơn giảm (nhưng khơng nhanh đô thị) từ 66,4% (1993) xuống 45,5% (1998), 35,6% (2002) xuống 25,0% (2004) Điều làm cho chênh lệch tỷ lệ nghèo nông thơn thị ngày dỗng từ 2,65 lần (1993) lên 4,95 lần (1998), 5,4 lần (2002) lên đến 6,94 lần (2004) Sự bất bình đẳng hội nông thôn đô thị thể thực trạng bất bình đẳng xã hội rõ ràng so với bất bình đẳng tổng thể nước tính theo hệ số Gini tăng lên năm qua Bảng Chênh lệch mức sống bất bình đẳng Việt Nam Cả nước (1.000 đồng) 1999 2002 2004 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế (a) 295,0 356,1 484,4 Thành thị 516,7 622,1 815,4 Nông thôn 225,0 275,1 378,1 Chênh lệch Đô thị / Nông thôn 2,30 2,26 2,16 Chi tiêu cho đời sống trung bình người/tháng theo giá thực tế Cả nước (1.000 đồng) 221,1 269,1 359,7 Thành thị 373,4 460,8 595,4 Nông thôn 175,0 211,1 283,5 Chênh lệch Đô thị / Nông thôn 2,13 2,18 2,10 7,6 lần 8,1 lần 8,3 lần Trong đó: Thành thị 8,0 8,1 Nơng thơn 6,0 6,4 13,7 lần 14,4 lần 13,9 14,1 9,4 10,4 Cả nước (Giàu/Nghèo) Cả nước (Giàu/Nghèo) Trong đó: Thành thị Nơng thơn (b) (b) (chia nhóm): (10 nhóm): 12,0 lần (a) Nguồn: (a) Tổng cục Thống kê [8], 2007: biểu số 123, 124; TCTK, 2006: 163, (b) Tổng cục Thống kê [9], 2006: 40, 142, 149 Nhận xét số Bảng sau: Thu nhập hộ gia đình thành thị cao nơng thơn, chênh lệch thu nhập bình qn người/tháng thị nơng thơn có xu hướng thu hẹp dần từ 2,3 lần (1999) → 2,26 lần 395 Đỗ Thiên Kính (2002) → 2,16 lần (2004) Mặc dù vậy, số bất bình đẳng thu nhập bình quân người/tháng nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo năm 2004 cao so với năm trước Tức là, so sánh 20% số hộ có mức thu nhập cao với 20% số hộ có mức thu nhập thấp số bất bình đẳng tăng dần từ 7,6 lần (1999) → 8,1 lần (2002) → 8,3 lần (2004) Tổng cục Thống kê có nhận xét thức: “sự bất bình đẳng thu nhập mức thấp có xu hướng tăng” (Tổng cục Thống kê [9], 2006: 31, 40, 41) Điều Báo cáo cập nhật Nghèo 2006 (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) khẳng định lại rằng: “Nói tóm lại, Việt Nam, giai đoạn 1993 - 2004, bất bình đẳng tương đối tăng mức chênh lệch giàu nghèo tuyệt đối tăng đáng kể Với tranh tương phản vậy, phần lớn đánh giá phụ thuộc vào việc công chúng ý nhiều đến bất bình đẳng tương đối hay tuyệt đối Đối với nhiều người dân bình thường, mức chênh lệch giàu nghèo tuyệt đối điều mà họ thực ý quan ngại khơng phải bất bình đẳng tương đối Sự gia tăng tương đối nhanh chênh lệch tuyệt đối thu nhập/chi tiêu dùng nhóm người giàu nhóm người nghèo hiển nhiên khơng thể chấp nhận được, Việt Nam đặt mục tiêu đảm bảo cơng xã hội [ ] Nói tóm lại, khoảng cách nông thôn - thành thị bị nới rộng cho dù đo chi tiêu dùng hay số xã hội Điều cho thấy lĩnh vực cần phải có can thiệp sách.” (Viện Khoa học xã hội Việt Nam [11], 2007: 25, 31) Như vậy, bất bình đẳng hội (thể qua số chênh lệch) miêu tả rõ nét bất bình đẳng xã hội bất bình đẳng nói chung (thể qua hệ số Gini) Nếu thay đổi (hoặc nhấn mạnh) lại cách nhìn theo góc độ bất bình đẳng hội này, ta thấy bất bình đẳng Việt Nam chắn khơng mức vừa phải (tức tương đối công bằng) nhận định thức đề cập đây, mà thuộc loại cao so sánh với nước khu vực giới (xem trở lại Bảng bất bình đẳng hội Việt Nam so với nước giới) Ta bổ sung Bảng Bảng để minh hoạ thêm cho đánh giá lại tình trạng bất bình đẳng hội Việt Nam số lĩnh vực đời sống so với nước giới (xem dòng in đậm cho Việt Nam so sánh với nước khác): Bảng Bất bình đẳng chi tiêu công cộng cho y tế số nước phát triển (%) Năm điều tra 20% nghèo 20% giàu Chênh lệch giàu/nghèo Ác-hen-ti-na 1991 33 0,2 Bra-xin 1990 20 2,5 Bun-ga-ri 1995 13 25 1,9 396 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ Năm điều tra 20% nghèo 20% giàu Chênh lệch giàu/nghèo Chi-lê 1982 22 11 0,5 Gana 1994 12 33 2,8 In-đô-nê-xia 1987 12 29 2,4 Kê-nia 1992 14 24 1,7 Ma-lai-xia 1989 29 11 0,4 Mông Cổ 1995 18 24 1,3 Nam Phi 1993 16 17 1,1 U-ru-goay 1989 37 11 0,3 Việt Nam 1993 12 29 2,4 Nguồn: (Ngân hàng Thế giới [6], 2000: 98) Bảng Tình trạng bất bình đẳng hội số nước giới 1A Đói nghèo theo chuẩn quốc gia Nước Năm điều % dân số sống ngưỡng nghèo Chênh lệch (lần) = tra Cả nước Nông thôn Đô thị Nông thôn/đô thị Ni-ca-ra-goa 1998 47,9 68,5 30,5 2,2 Ca-mơ-run 2001 40,2 49,9 22,1 2,3 Băng-la-đét 1995/96 51,0 55,2 29,4 1,9 2000 49,8 53,0 36,6 1,4 Pa-ki-xtan 1998/99 32,6 35,9 24,2 1,5 Ấn Độ 1999/00 28,6 30,2 24,7 1,2 Môngcổ 1998 35,6 32,6 39,4 0,8 Trung Quốc 1998 4,6 4,6 2,0 2,3 1997/98 38,6 41,0 26,9 1,5 1997 36,1 40,1 21,1 1,9 1999 35,9 40,1 13,9 2,9 1998 37,4 45,5 9,2 4,9 2002 28,9 35,6 6,6 5,4 Thái Lan 1992 13,1 15,5 10,2 1,5 Phi-lip-pin 1997 36,8 50,7 21,5 2,4 Lào Campuchia Việt Nam Nguồn: Ngân hàng Thế giới [3], 2005: 408, 409 397 Đỗ Thiên Kính 1B Y tế: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (số ca chết /1000 ca sinh) Nước ‰ trẻ sơ sinh tử vong (khi chưa đầy 12 tháng tuổi) Năm điều tra Cả nước N.thôn Đô thị N.th/Đ.thị Nam Nữ Nam/Nữ Ni-ca-ra-goa 1997/98 45,2 51,1 40,0 1,3 50,2 40,2 1,2 Băng-la-đét 1996/97 89,6 91,2 73,0 1,2 94,9 84,3 1,1 Ấn Độ 1998/99 73,0 79,7 49,2 1,6 74,8 71,1 1,1 Cam-pu-chia 2000 92,7 95,7 72,3 1,3 102,8 82,2 1,3 Việt Nam 1997 34,8 36,6 23,2 1,6 42,0 26,9 1,6 Phi-lip-pin 1998 36,0 40,2 30,9 1,3 39,4 32,3 1,2 In-đô-nê-xia 1997 52,2 58,0 35,7 1,6 59,1 44,9 1,3 ‰ trẻ sơ sinh tử vong (chia theo ngũ phân vị tài sản) 20% nghèo 20% giàu Chênh lệch (nghèo/giàu) Ni-ca-ra-goa nt nt 50,7 25,8 2,0 Băng-la-đét nt nt 96,5 56,6 1,7 Ấn Độ nt nt 96,5 38,1 2,5 Cam-pu-chia nt nt 109,7 50,3 2,2 Việt Nam nt nt 42,8 16,9 2,5 Phi-lip-pin nt nt 48,8 20,9 2,3 In-đô-nê-xia nt nt 78,1 23,3 3,4 1C Giáo dục: Số năm học trung bình Nước Năm điều Cả nước N.thơn Đô thị Đ.thị/ N.th Nam Nữ Nam/Nữ tra Mỹ 2000 13,8 13,4 14,0 1,0 13,9 13,8 1,0 Nhật Bản 2000 11,7 10,8 12,0 1,1 12,0 11,5 1,0 Ni-ca-ra-goa 2001 5,6 2,9 7,3 2,5 5,5 5,6 1,0 Ca-mơ-run 1998 5,3 4,1 7,6 1,9 6,5 4,3 1,5 Băng-la-đét 1999/00 3,9 3,3 6,3 1,9 4,9 2,9 1,7 2001 3,5 2,4 6,0 2,4 5,1 2,0 2,5 1998/00 5,0 3,9 7,8 2,0 6,5 3,6 1,8 Trung Quốc 2000 6,5 5,2 8,5 1,6 7,2 5,8 1,2 Lào 1997 4,1 3,4 7,3 2,2 5,4 2,9 1,9 Cam-pu-chia 1999 5,7 5,5 7,1 1,3 6,4 5,2 1,2 Việt Nam 2000 7,0 6,4 8,5 1,3 7,4 6,5 1,1 Thái Lan 2000 6,9 5,8 9,0 1,5 7,2 6,6 1,1 Phi-lip-pin 1998 8,8 7,4 9,9 1,3 8,7 8,8 1,0 In-đô-nê-xia 2002 7,4 5,9 0,0 0,0 8,0 6,8 1,2 Pa-ki-xtan Ấn Độ Nguồn: Ngân hàng Thế giới [3], 2005: 412 - 415 398 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ Như vậy, số bất bình đẳng hội (giữa nhóm giàu nhóm nghèo, nơng thơn thị, nam nữ) Bảng 2, 5, lĩnh vực (như thu nhập, tỷ lệ đói nghèo, chi tiêu công cộng cho y tế, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh) cho thấy bất bình đẳng Việt Nam thuộc loại cao so sánh với nước khu vực giới Cách nhìn cho kết đối lập hẳn với cách nhìn truyền thống/chính thức Đây nhận xét thứ Như vậy, khơng thể n tâm tạm lòng với thực trạng bất bình đẳng mức sống Việt Nam Khi bất bình đẳng tăng lên làm cho sự gắn kết xã hội yếu chứa đựng “tiềm ẩn” xung đột xã hội Bất bình đẳng thể qua số xã hội (giữa nông thôn đô thị, người Kinh/Hoa dân tộc thiểu số) Hình Khoảng cách nông thôn - đô thị người Kinh/Hoa - Dân tộc thiểu số theo số xã hội (1993 - 2004) Chênh lệch nông thôn - đô thị (lần) Nông thôn 40 20 39 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ hộ có TV (% ) 120 100 91 88 80 80 60 50 Đô thị 73 Nông thôn 62 40 48 20 15 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ hộ có xe máy (% ) 120 100 Đô thị 60 40 41 Nông thôn 29 32 20 69 68 80 1993 36 14 1998 2002 2004 96 92 83 80 60 76 54 40 Kinh/Hoa DTTS 48 45 20 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ hộ có TV (% ) 120 100 81 71 80 59 Kinh/Hoa 60 40 54 DTTS 39 25 29 20 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ hộ có xe máy (% ) 120 100 80 60 40 20 22 12 20 1993 Kinh/Hoa 47 43 DTTS 29 1998 2002 2004 1993 -1998 -2002- 2004 7,7→1,8→1,9→1,3 Đô thị 72 100 1993 - 1998 - 2002-2004 6,3→2,0→1,8→1,5 92 83 60 Tỷ lệ hộ có điện (% ) 120 1993 - 1998 - 2002-2004 4,0→2,4→2,2→1,6 80 1993 -1998- 2002- 2004 2,3→1,4→1,2→1,1 99 99 98 88 1993 - 1998 - 2002-2004 3,3→1,7→1,4→1,2 100 1993 - 1998 - 2002-2004 4,8→2,9→2,1→1,9 Tỷ lệ hộ có điện (% ) 120 Chênh lệch Kinh/Hoa - Dân tộc thiểu số (lần) 399 53 40 40 Đô thị 24 30 Nông thôn 20 10 10 1998 2002 Tỷ lệ hộ có nước (% ) 120 100 80 77 76 82 59 Đô thị 60 Nông thôn 40 50 40 20 29 18 1993 1998 2002 2004 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn vệ sinh (% ) 120 100 80 60 60 68 76 Đô thị 45 Nông thôn 40 20 12 16 1993 1998 25 2002 2004 23 20 15 Kinh/Hoa 15 DTTS 10 0 1998 2004 1993 - 1998 - 2002-2004 1993 - 1998 - 2002-2004 22,5→20→5,7→4,8 3,3→2,7→1,9→1,6 50 2002 2004 Tỷ lệ hộ có nước (% ) 120 100 80 63 60 45 40 29 20 Kinh/Hoa 53 DTTS 10 13 1998 2002 19 1993 2004 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn sinh (% ) 36 40 35 28 30 25 19 Kinh/Hoa 20 15 DTTS 12 10 1 1993 1998 2002 - 2004 7,5 → 7,7 60 Tỷ lệ hộ có điện thoại (% ) 4 2002 2004 1993 - 1998 - 2002-2004 1993 - 1998 - 2002-2004 12,0→19→7,0→9,0 5,8→4,5→4,1→3,3 Tỷ lệ hộ có điện thoại (% ) 1998 - 2002 - 2004 12,0→8,0 →5,3 Đỗ Thiên Kính Nguồn: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [11], 2007: 81, 82 Ở Hình 1, ta thấy có khác biệt đáng kể số xã hội khu vực nông thôn đô thị, người Kinh/Hoa dân tộc thiểu số (DTTS) Nói chung, từ năm 1993 đến 2004, người dân nông thôn sử dụng điện nước sạch, có điều kiện sống hợp vệ sinh, có ti vi, xe máy điện thoại người dân đô thị Thực trạng thể Hình đường đồ thị khu vực nơng thơn ln nằm phía khu vực đô thị Điều tương tự ta so sánh người Kinh/Hoa DTTS, tức đường đồ thị người DTTS ln nằm phía người Kinh/Hoa Nếu xem xét theo hai khu vực nơng thơn thị (các đồ thị phía trái Hình 1), người dân nơng thơn có xu hướng thu hẹp khoảng cách tuyệt đối (tính phép trừ) với người dân đô thị việc sử dụng điện, có ti vi nước Điều thể đường đồ thị người dân khu vực nông thôn nâng cao gần với người dân đô thị năm gần (2004) Tức là, theo thay đổi thời gian (1993 - 2004), hai đường đồ thị nơng thơn thị có xu hướng thu hẹp gần Nhưng số lại xe máy, điện thoại điều kiện sống hợp vệ sinh người dân nơng thơn có xu hướng cách xa người dân thị Tức là, theo thay đổi thời gian (1993 - 2004), hai đường đồ thị nông thôn thị có xu hướng ngày mở rộng 400 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ Mặt khác, xem xét theo phân chia người Kinh/Hoa DTTS (các đồ thị phía phải Hình 1), ta thấy xu hướng khác hẳn Cụ thể có lĩnh vực sử dụng điện làm nguồn chiếu sáng gia đình người DTTS tiến gần người Kinh/Hoa Tất số xã hội lại, người DTTS có xu hướng cách xa người Kinh/Hoa ngày nhiều Điều thể đường đồ thị người DTTS Kinh/Hoa có xu hướng ngày mở rộng theo thời gian từ 1993 đến 2004 Nếu so sánh hai góc nhìn (góc nhìn nơng thơn thị, góc nhìn người Kinh/Hoa DTTS) thấy xu hướng rõ: khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống người DTTS với người Kinh/Hoa ngày mở rộng so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống nông thôn đô thị Tức đường đồ thị người Kinh/Hoa DTTS có xu hướng ngày mở rộng (loe ra) theo thời gian (1993-2004) so với đường đồ thị nông thôn đô thị Những kết nghiên cứu trước tình trạng bất bình đẳng Việt Nam thời kỳ 1993 - 1998 (qua nguồn số liệu VLSS93-VLSS98) khẳng định đặc điểm bật vấn đề phân hoá giàu nghèo Việt Nam phân hoá vùng/khu vực, gia tăng khoảng cách mức sống nơng thơn thành thị (Đỗ Thiên Kính [2], 2001: 52; [1], 2003: 104) Tiếp tục theo thời gian (qua nguồn số liệu VHLSS 2002 - VHLSS 2004), ta khái quát Việt Nam diễn xu hướng dịch chuyển từ bất bình đẳng nơng thơn thị (1993-1998) sang bất bình đẳng người DTTS người Kinh/Hoa (2004) Tức là, bất bình đẳng người Kinh/Hoa DTTS ngày lớn bất bình đẳng nông thôn đô thị Đây nhận xét thứ hai Sự phân tích cụ thể khái quát sau: người DTTS sống nơng thơn miền núi chủ yếu, người Kinh/Hoa sống vùng đồng Do vậy, bất bình đẳng người Kinh/Hoa DTTS (2004) bất bình đẳng tiếp tục mức sâu sắc nông thôn đô thị (1993, 1998) Nói cách khác, bất bình đẳng đáng kể thị nơng thơn nói chung (1993, 1998) khắc sâu thêm thành bất bình đẳng nông thôn miền núi vùng đồng (2004), mà cư dân chủ yếu hai khu vực địa lý người DTTS người Kinh/Hoa Đây phân hoá vùng/khu vực diễn tiếp tục nối tiếp với từ năm 1993 đến năm 2004 ngày sâu sắc thêm Theo cách nhìn này, vấn đề quan ngại bất bình đẳng chênh lệch mức sống nơng thơn nói chung đô thị (1993, 1998) trở thành vấn đề quan ngại dành cho nơng thơn miền núi (2004) Theo đó, vấn đề nghèo đói đặt trọng tâm ý vào khu vực nơng thơn nói chung (1993, 1998) chuyển thành ý vào nông thơn miền núi Tức là, vấn đề nghèo đói Việt Nam tương lai gần (hiện bắt đầu thể rõ) vấn đề nghèo đói nơng thơn miền núi nghèo đói người DTTS (Bob Baulch tác 401 Đỗ Thiên Kính giả khác, 2007): “Trong thập kỷ này, nghèo Việt Nam chủ yếu gắn liền với người dân tộc” (Ngân hàng Thế giới tác giả khác [4], 2003: 27) Tuy nhiên, Hình 1, ta xem xét chênh lệch (bất bình đẳng hội) nông thôn đô thị, người Kinh/Hoa DTTS, ta thấy rằng: dòng số chênh lệch (lần) tất lĩnh vực (sử dụng điện, ti vi, xe máy, điện thoại, nước vệ sinh) có xu hướng giảm dần từ năm 1993 đến 2004 Ví dụ, chênh lệch việc sử dụng điện làm nguồn thắp sáng nơng thơn đô thị giảm dần từ năm 1993 đến 2004 là: 2,3 → 1,4 → 1,2 → 1,1; người Kinh/Hoa DTTS giảm dần là: 7,7 → 1,8 → 1,9 → 1,3 Sự biến đổi số chênh lệch lĩnh vực lại thể xu hướng tương tự Điều thể ý nghĩa rằng: Sự bất bình đẳng hội nông thôn đô thị, người Kinh/Hoa DTTS giảm dần theo thời gian (1993 - 2004) Tức là, hội tiếp cận nguồn lực phân phối tốt cho người dân khu vực nơng thơn nói chung người DTTS Việt Nam Tuy vậy, không nên quên khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống người DTTS với người Kinh/Hoa ngày mở rộng so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống nông thôn đô thị (như đề cập nhận xét thứ hai) Nhận xét chung Có lẽ nên thay đổi cách nhìn lại bất bình đẳng Việt Nam Cách nhìn từ trước đến cho thực trạng phân phối thu nhập/chi tiêu xã hội Việt Nam trì mức độ tương đối cơng Tức là, tình trạng bất bình đẳng Việt Nam chấp nhận chưa đáng lo ngại Cách nhìn khác theo góc độ bất bình đẳng hội cho ta thấy bất bình đẳng Việt Nam chắn không mức vừa phải (tức tương đối công bằng), mà thuộc loại cao so sánh với nước khu vực giới Cách nhìn cho ta kết đối lập hẳn với cách nhìn truyền thống/chính thức Như vậy, khơng thể n tâm tạm lòng với thực trạng bất bình đẳng mức sống Việt Nam Hơn nữa, bất bình đẳng hội thu nhập Việt Nam lại tiếp tục gia tăng năm gần Có lẽ cần xuất phát từ cách nhìn khác bất bình đẳng Việt Nam ta giải thích tượng biểu “bất ổn định” xã hội nước ta năm gần Khi bất bình đẳng tăng lên làm cho gắn kết xã hội yếu chứa đựng “tiềm ẩn” xung đột xã hội, gây tội phạm bạo lực Những tượng thể bất ổn định xã hội báo đo lường lỏng lẻo gắn kết xã hội Tình trạng bất ổn định xã hội số nhà khoa học nước ta đề cập đến sau: “Điểm cuối hiểu dậy động thái gọi an ninh nông thôn ta [ ] Hiện nay, theo quan sát nhiều học giả 402 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ nghiên cứu thực địa cho thấy, khơng khơng động thái, dấu hiệu tình trạng bất ổn kinh tế, [ ] động thái an ninh nông thôn Ta đẩy cao lên mức liên quan đến phong trào xã hội lớn nông thôn sau Về nông thơn chúng tơi lo lắng [ ] Chúng tơi có nói với anh phát triển khơng vững bền, có nhân tố bất ổn Thế đến chúng tơi nói với lãnh đạo Bộ chúng tơi chữa yếu tố mâu thuẫn dẫn đến bùng nổ, vấn đề bất ổn Hay nói khủng hoảng, khả xảy cao Tơi thấy mặt trị đến lúc phải nói đến mâu thuẫn khơng có tiềm ẩn mà sẵn sàng bùng nổ thành xung đột trị xã hội nơng thơn [ ] Tôi thấy khoảng cách tâm thức, tâm lý, ý thức Nhà nước quan phương với người dân phi quan phương ngày doãng khả xung đột lớn Như vậy, ngồi kinh tế, tơi thấy vấn đề xung đột trị ngày tăng phải làm rõ thực chất nguyên nhân tìm giải pháp” (Viện Xã hội học [12], 2007: Văn ghi âm) Tỷ lệ nghèo đói hai khu vực nông thôn đô thị giảm dần năm gần đây, nông thôn không giảm nhanh đô thị Điều làm cho chênh lệch tỷ lệ nghèo nông thôn thị ngày dỗng từ 2,65 lần (1993) lên 4,95 lần (1998), 5,4 lần (2002) lên đến 6,94 lần (2004) Điều có nghĩa bất bình đẳng tỷ lệ nghèo nơng thơn đô thị ngày lớn theo thời gian (1993~2004) Tức nông thôn ngày nghèo “tương đối” nhiều so với đô thị Mặc dù bất bình đẳng tỷ lệ nghèo đói nơng thơn thị ngày dỗng theo thời gian (1993 - 2004) Nhưng ta xem xét chênh lệch (bất bình đẳng hội) nơng thơn đô thị, người Kinh/Hoa DTTS số xã hội (sử dụng điện, ti vi, xe máy, điện thoại, nước vệ sinh) lại thể xu hướng giảm dần từ năm 1993 đến 2004 Điều thể ý nghĩa rằng: Sự bất bình đẳng hội nông thôn đô thị, người Kinh/Hoa DTTS giảm dần theo thời gian (1993 - 2004) Tức là, hội tiếp cận nguồn lực (sử dụng điện, ti vi, xe máy, điện thoại, nước vệ sinh) phân phối tốt cho khu vực nông thôn người DTTS Việt Nam Tuy vậy, không nên quên khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống người DTTS với người Kinh/Hoa ngày mở rộng so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối mức sống nông thôn đô thị Ở Việt Nam diễn xu hướng dịch chuyển từ bất bình đẳng nơng thơn thị sang bất bình đẳng người DTTS người 403 Đỗ Thiên Kính Kinh/Hoa Tức là, bất bình đẳng người Kinh/Hoa DTTS ngày lớn bất bình đẳng nơng thơn thị Đó bất bình đẳng tiếp tục mức sâu sắc nông thơn thị trước Nói cách khác, bất bình đẳng đáng kể thị nơng thơn nói chung khắc sâu thêm thành bất bình đẳng nơng thơn miền núi vùng đồng bằng, mà cư dân chủ yếu hai khu vực địa lý người DTTS người Kinh/Hoa Đây phân hố vùng/khu vực diễn tiếp tục nối tiếp với từ năm 1993 đến năm 2004 ngày sâu sắc thêm Theo cách nhìn này, vấn đề quan ngại bất bình đẳng chênh lệch mức sống nơng thơn nói chung thị trở thành vấn đề quan ngại dành cho nơng thơn miền núi Theo đó, vấn đề nghèo đói đặt trọng tâm ý vào khu vực nơng thơn nói chung chuyển thành ý vào nông thôn miền núi Tức là, vấn đề nghèo đói Việt Nam tương lai gần (hiện bắt đầu thể rõ) vấn đề nghèo đói nơng thơn miền núi nghèo đói người DTTS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thiên Kính, Phân hố giàu - nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (Qua hai cuộc Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003, 176 tr [2] Đỗ Thiên Kính tác giả khác, Chương II: Bất bình đẳng, Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam (296 tr.), NXB Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 3952 [3] Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển giới 2006: cơng phát triển, NXB Văn hố - Thông tin, Hà Nội, 2005, 444 tr [4] Ngân hàng Thế giới tác giả khác, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Hà Nội, 2003, 176 tr [5] Ngân hàng Thế giới, Việt Nam 2010 - Tiến vào thế kỷ XXI - Báo cáo Phát triển Việt Nam 2001 Tổng quan, Hà Nội, 2000, 26 tr [6] Ngân hàng Thế giới, Báo cáo tình hình phát triển thế giới 2000/2001 - Tấn cơng đói nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 406 tr [7] Nhóm Cơng tác vấn đề nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 Tấn công nghèo đói, (Báo cáo chung Nhóm Cơng tác chun gia Chính phủ - nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam), Hà Nội, 1999, 182 tr 404 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ [8] Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2006 (tóm tắt) - 2006 Statistical Handbook, (Nguồn: Internet, 2007) [9] Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006, khoảng 300 tr [10] Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997 - 1998 (Viet Nam Living Standards Survey 1997 - 1998), NXB Thống kê, Hà Nội, 2000, 450 tr [11] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Báo cáo Cập nhật Nghèo 2006: Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, 84 tr [12] Viện Xã hội học, Toạ đàm trao đổi khoa học chủ đề Phát triển nông thôn, Nông nghiệp Nông dân Việt Nam (ngày 17/9/2007), Hà Nội, 2007, tr (Tài liệu chưa xuất bản.) 405 ...CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NĨ nhóm xã hội Sự chênh lệch kết đầu nhóm xã hội gọi bất bình đẳng hội Nói cách khác, hồn cảnh khác người (như... là, theo thay đổi thời gian (1993 - 2004), hai đường đồ thị nơng thơn thị có xu hướng ngày mở rộng 400 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ Mặt khác, xem xét... [3], 2005: 412 - 415 398 CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NĨ Như vậy, số bất bình đẳng hội (giữa nhóm giàu nhóm nghèo, nơng thôn đô thị, nam nữ) Bảng 2, 5, lĩnh