SKKN đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy NGỮ văn THCS

11 204 0
SKKN đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy NGỮ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi phương pháp dạy học để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường THCS; hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, biết tơn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật; trước hết văn học, có lực thực hành sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp sau nhiều năm thực chương trình thay sách, đội ngũ giáo viên bước nắm nội dung, chương trình; chất lượng ổn định, nâng lên Nhìn chung giáo viên có tinh thần trách nhiệm, vận dụng đổi phương pháp dạy học; học sinh có nếp việc học tập môn Ngữ văn Tuy nhiên tỉ lệ học sinh ham thích học tập mơn thấp, mang tính “đối phó” cao Trong dạy – học có số hạn chế định: * Về phía giáo viên: Chưa thực đầu tư, việc tự học tự rèn, chưa trọng nghiên cứu chun sâu, mở rộng chương trình tồn cấp Kiến thức truyền thụ khô khan, thiếu liên hệ, mở rộng Việc vận dụng đổi phương pháp vào tiết dạy chưa linh hoạt, sinh động, hấp dẫn, chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Lối dạy truyền thụ chiều có giảm Vì chưa phát huy lực độc lập suy nghĩ, tính chủ động, sáng tạo việc tìm tòi, khám phá hiểu biết mẻ qua học Ngữ văn Việc tính tốn thời gian, tạo hội cho học sinh ôn, luyện (rèn kỹ thực hành, vận dụng) thường xuyên sau bài, nhóm bài… chưa thực liên tục có hiệu Mặt khác, việc sử dụng thiết bị dạy học chưa trọng nên số tiết dạy chay Việc sử dụng thiết bị dạy học giúp học sinh có nhìn tồn diện nội dung chương trình góp phần củng cố, rèn kỹ vận dụng kiến thức ít, tiết Tiếng Viêt, Tập làm văn * Về phía học sinh: Một số học sinh chưa xác định nhu cầu học tập học mang tính đối phó, chưa hứng thú, chưa nỗ lực phấn đấu vươn lên thơng qua việc đọc thêm sách, tìm hiểu, khám phá mở rộng, học Kiến thức thực tế sống nghèo nàn nên thực hành viết văn thuyết minh nghị luận số vấn đề tư tưởng đạo lí hay việc, tượng đời sống học sinh làm sơ sài, qua loa Học sinh chưa nắm kiến thức, nhiều lỗ hổng; kĩ vận dụng chậm, phương pháp học tập chưa tốt Một số học sinh phát âm chưa chuẩn, khả diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc; chữ viết cẩu thả, sai tả, dấu câu Kĩ đọc, viết yếu Nhiều em đọc chưa lưu lốt, diễn cảm; có em e ngại giáo viên cho đọc bài, phát biều ý kiến trước lớp Nhiều học sinh thụ động, ngại “động não”; chủ yếu ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Khi viết bài, học sinh mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, dấu câu, dựng đoạn Thậm chí hiểu sai, làm sai u cầu đề Sai tả lỗi phổ biến nhất.Có nhiều văn từ đầu đến cuối khơng có dấu chấm câu nào, nhiều từ đơn giản không viết Lỗi dùng từ, diễn đạt, dựng đoạn; liên kết câu, đoạn, không tách đoạn; việc xây dựng, liên kết đoạn văn lúng túng; viết câu sai cấu trúc, sai lơ gíc Dùng từ sai nghĩa Qua khảo sát kết làm học sinh cho thấy: Nhiều văn học sinh khiến người chấm dở khóc dở cười sai sót q suy diễn theo cảm tính, viết mà khơng hiểu viết… Ngồi lỗi tình trạng học sinh làm sai kiến thức chiếm tỷ lệ lớn Đó tình trạng “râu ơng cắm cằm bà kia”, viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm tác phẩm nhà văn với nhà văn khác… Điều cho thấy số học sinh chưa nắm kiến thức kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống hạn chế Nếu giáo viên có tình u mơn, tâm huyết, tinh thần ham tìm tòi, khám phá người thầy truyền đến học sinh trình giảng dạy, giao tiếp Ln tự rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục hạn chế để nâng cao chất lượng dạy học Nắm chương trình, nội dung kiến thức từ đến sâu, rộng, quan tâm, tận tình, thân thiện, khơng gắt gỏng… khiến học sinh cảm thấy dễ gần, tạo tự tin học sinh học tập, khuyến khích học sinh mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể Ngôn ngữ sáng, phù hợp đặc trưng môn, khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm học sinh sẵn có để học sinh xây dựng, hồn thiện kiến thức mới, qua giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng Sử dụng thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để minh họa cho giảng Trước chuẩn bị lên lớp cần chuẩn bị học chu đáo, lường trước nội dung khó để lựa chọn phương pháp phù hợp, “Phương pháp tốt làm đơn giản phức tạp, phương pháp tồi làm phức tạp đơn giản” Trong học tạo hứng thú học tập cho học sinh thực biện pháp, thủ thuật thích hợp, tác động đến học sinh như: phù hợp khiếu; học sinh học “được”, học có kết quả; tính độc đáo, lạ kiến thức truyền thụ; tạo lôi cuốn, hấp dẫn; khuyến khích, động viên giáo viên, nắm trình độ học tập, lỗi sai học sinh để giúp học sinh khắc phục, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy Bởi việc giảng dạy môn ngữ văn THCS phải nói cần giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng tồn diện, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Sau đây, xin giới thiêu số giải pháp vận dụng vào trình giảng dạy : – Một trọng rèn kỹ cho học sinh cách toàn diện, thường xuyên Tạo hội cho học sinh rèn luyện kỹ năng, khắc phục hạn chế từ lỗi tả, đến dùng từ, đặt câu, diễn đạt… Kinh nghiệm cho thấy trẻ sống gia đình cha mẹ có trình độ khả dùng từ, diễn đạt tốt hơn, chí có em vào lớp có khả em “tắm ngơn ngữ” gia đình từ phát âm đến dùng từ, diễn đạt – Hai thực yêu cầu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động cho học sinh Giáo viên phải bước chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học mới, dạy học theo hướng nghiên cứu học, chống lối dạy đọc – chép, học sinh tổ chức, gợi mở, dẫn dắt giáo viên tự chiếm lĩnh văn, tự rút kết luận, học cần thiết cho với chủ động tối đa Làm cho “Học” trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, …muốn cần có biện pháp yêu cầu học sinh “động não” + Cần phân tích hiệu tác động loại câu hỏi để lựa chọn phù hợp: Câu hỏi hẹp ( kín ) Chỉ có cách trả lời thoả đáng thường ngắn; câu hỏi rộng: Loại câu hỏi buộc học sinh phải suy nghĩ nhiều giúp giáo viên thu thập nhiều thông tin mức độ tiếp thu học sinh; câu hỏi tái hiện: tái lại giai đoạn đời nhân vật, tái lại tranh thiên nhiên đoạn thơ… ; câu hỏi tái tạo: Đối với GV dạy văn, rèn luyện lực tưởng tượng học sinh quan trọng, biện pháp tích cực để phát huy trí lực, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học văn, thể cảm thụ, rung động tinh tế người học trước khám phá lạ, bất ngờ + Khi xây dựng hệ thống câu hỏi đảm bảo yêu cầu: Phù hợp với đặc trưng thể loại, đối tượng học sinh Câu hỏi hiểu biết nội dung hình thức tác phẩm: đọc đoạn thơ (văn), tóm tắt đoạn, kể nhân vật… ; phân tích: chi tiết, hình ảnh, tên tác phẩm, biện pháp tu từ… ; phát biểu cảm nghĩ: nhân vật, câu thơ, đoạn thơ… Muốn trả lời câu hỏi này, đòi hỏi HS phải nhớ, phải thuộc kiến thức; bước đầu có khám phá nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm; thấy mối liên quan việc, kiện, chi tiết… + Tận dụng công nghệ – Ứng dụng CNTT dạy học Cần ý khai thác tốt mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Việc sử dụng giảng điện tử với hình ảnh, âm sinh động, hấp dẫn làm cho người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức tăng hứng thú học tập học sinh giáo viên cần biết tính toán khai thác mạnh để tăng thời gian hoạt động cho học sinh Tuy nhiên cần tránh tình trạng học sinh “nhìn”, “nghe” dẫn đến sau tiết học học sinh nắm lờ mờ, không chắc, không sâu kiến thức mới, không rèn luyện, củng cố kỹ nào, chí học sinh yếu khơng đọng lại chút sau tiết học Song cần lưu ý khắc phục hạn chế như: Cần ý sử dụng với liều lượng hợp lý, tránh ơm đồm gây q tải cho học sinh; tính thời gian lướt qua trang hợp lý, đảm bảo học sinh kịp theo dõi, nắm bắt vấn đề Chú ý, vai trò “thao tác mẫu giáo viên” cần thiết khó thay – Ba mở rộng kiến thức phù hợp làm phong phú nội dung hay nói cách khác dạy học theo phương pháp tích hợp, liên môn Mở rộng kiến thức dạy văn lớp cách đem đến cho học sinh rung động, khám phá riêng tác phẩm văn chương tốt Mặt khác việc mở rộng kiến thức dạy văn giúp cho giáo viên tự làm giàu vốn kiến thức cho thân, tạo cho học sinh có thói quen tìm tòi, sáng tạo; hứng thú Tuy nhiên giáo viên cần chọn nội dung mở rộng kiến thức phù hợp, không gây tải mà mang tính chất làm rõ, minh họa, kích thích hứng thú, nhu cầu tìm hiểu học sinh Trên sở học sinh có nhu cầu tự tìm hiểu thêm nhà … – Bốn tổ chức việc ôn tập cho HS: giáo viên cần tranh thủ hội giúp học sinh phải “động não” huy động vốn kiến thức, kỹ cũ thực tốt khâu liên hoàn “Học – Luyện – Ơn” Học sinh có điều kiện gặp đi, gặp lại nhiều lần nhớ sâu, nhớ lâu Việc ơn tập thực : yêu cầu học sinh nhắc lại, vận dụng kiến thức cũ giải tình mới; so sánh, nêu nhận xét phát triển mạch kiến thức, làm tập tổng hợp … Nhằm khuyến khích học sinh “Học – Làm – Ôn ” nên tổ chức cho học sinh làm khảo sát chất lượng dạng trắc nghiệm khách quan gắn với kiến thức, kỹ cần bổ trợ cho học sinh Đối với ôn tập chủ đề, giai đoạn văn học, chương … giáo viên sử dụng dạng sơ đồ mạng hệ thống bảng biểu ( dùng để so sánh, ôn tập nội dung kiến thức) Giáo viên nên hướng dẫn học sinh tự chủ động xây dựng bảng hệ thống hóa, bảng biểu, nội dung kiến thức trước, qua góp phần phát triển sáng tạo học sinh Tác dụng giúp học sinh xác định kiến thức bản, trọng tâm, nắm chương trình cách cô đọng, mạch lạc, rèn kỹ diễn đạt, trình bày theo cách riêng mình, khơng cần học vẹt câu, đoạn theo sách giáo khoa Ví dụ Học xong phần truyện Việt Nam đại, chuẩn bị kiểm tra tiết Văn *Lý thuyết: ( HS soạn theo bảng mẫu) * Luyện tập: Kể tóm tắt, nêu nội dung ý nghĩa truyện? Truyện yêu thích nhất? Nhân vật yêu thích nhất? Ý nghĩa? Đọc, kể diễn cảm truyện em thích – Năm học sinh hoàn thành tập phần luyện tập sau Tổ chức tiết ôn tập theo quy định phân phối chương trình: Giáo viên tổ chức nhiều hình thức ơn tập phong phú, sinh động nhẹ nhàng Bám sát vào mục tiêu cần đạt tiết ôn tập, dựa vào nội dung hướng dẫn ôn SGK, chọn lọc xếp lại kiến thức cho phù hợp mà bật trọng tâm Dành 2/3 thời gian tiết học để HS thực hành Các hình thức ơn là: Đố vui ơn luyện, Thi đọc, kể chuyện diễn cảm, Thi hái hoa dân chủ HS tham gia đề thi, làm giám khảo, dẫn chương trình… giáo viên tổ chức ơn tập sau hướng dẫn, kiểm tra, sửa khó cho HS HS hoàn thành yêu cầu giáo viên đề Cũng tiết ôn tập giáo viên tổng kết phần kết ôn tập thường xuyên, định kỳ HS, nhận thành cơng hạn chế q trình ôn tập em để tiếp tục có kế hoach phụ đạo học khóa giúp em làm kiểm tra học kỳ, cuối năm thành công Đồng thời nắm hệ thống kiến thức kỹ chương trình học để lên lớp học tốt – Sáu phát huy tính sáng tạo học sinh: Sáng tạo hành động làm nên Điều quan trọng sáng tạo phải có ý tưởng Tính sáng tạo kết mức độ cao tư tích cực, chủ động, độc lập Tuy nhiên mức độ sáng tạo học sinh có hạn sở ban đầu để phát triển trí sáng tạo sau Về phía học sinh thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn Giáo viên dùng biện pháp yêu cầu học sinh trình bày ý tưởng, ý kiến sau tổ chức nhận xét, đánh giá (phương pháp động não) Giáo dục ý thức, khuyến khích tinh thần sáng tạo từ việc nhỏ, khen học sinh có ý tưởng mới, độc đáo, dùng phương pháp nêu gương để hình thành dần học sinh ý thức, thói quen, tạo tiền đề cho khả sáng tạo sau Việc thực nhiều lúc, nhiều nơi + Giáo dục tinh thần ham hiểu biết, có thói quen đọc sách Văn hóa đọc cho HS + Hướng dẫn học sinh phương pháp Đọc- hiểu tốt, phát triển sức đọc + Kết hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học song hành với đổi PP kỹ thuật dạy học khóa – Bảy tổ chức dạy ngoại khóa: Giảng dạy môn ngữ văn, người dạy người học trước hết phải có niềm say mê, u thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào vốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi dào… Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn , làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập mơn Văn học tình hình Giải thực trạng trên, cần phải kết hợp đổi phương pháp giảng dạy khố lẫn hoạt động ngoại khố, mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động ngoại khoá Văn học Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng – thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Văn học, thế, vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ, “góp phần tạo lối sống văn hoá khả hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khoá Văn học, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục mĩ dục” (Phan Trọng luận, Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 1996, Tr 381) Ngoại khoá Văn học góp phần làm sáng tỏ đặc trưng Văn học điều mà giáo viên học sinh khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Trong nỗ lực tìm kiếm đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học văn, tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học xu hướng đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm Hoạt động ngoại khố văn học, khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lòng ham muốn tìm tòi, khám phá kiến thức người học mà góp phần hồn thiện khả chun mơn kỹ sư phạm người thầy trình chuẩn bị “đồng hành” với người học khám phá kiến thức Với điều trình bày đây, để góp phần cải thiện thực trạng ngại học văn học sinh nay, thiết nghĩ hoạt động ngoại khoá Văn học trường Phổ thông hoạt động chuyên môn bổ ích, lý thú có tính khả thi Hoạt động ngoại khố Văn học cần trì cách thường xun có hiệu Ví dụ: Ngoai khóa tác giả : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Chí Minh , Chính Hữu , Phạm Tiến Duật … Ngoai khóa tác phẩm : Chuyện người gái Nam Xương , Truyện Kiều , Truyện Lục Vân Tiên , Nhật ký tù … Ngoai khóa chương văn học : Truyện trung đại … Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS yêu cầu quan trọng đòi hỏi giáo viên cần nhận thức thực tốt để nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng mục tiêu đào tạo mơn, giúp học sinh u thích học mơn Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dạy học phải thực đồng nhiều giải pháp khác dạy học tích cực, phía thầy trò ... giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy Bởi việc giảng dạy môn ngữ văn THCS phải nói cần giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng tồn diện, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Sau đây, xin... sinh phương pháp Đọc- hiểu tốt, phát triển sức đọc + Kết hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học song hành với đổi PP kỹ thuật dạy học khóa – Bảy tổ chức dạy ngoại khóa: Giảng dạy môn ngữ văn, ... khác dạy học theo phương pháp tích hợp, liên môn Mở rộng kiến thức dạy văn lớp cách đem đến cho học sinh rung động, khám phá riêng tác phẩm văn chương tốt Mặt khác việc mở rộng kiến thức dạy văn

Ngày đăng: 14/12/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan