Một trongnhững điều cần thiết để giúp các em làm đúng các bài tập về “Tìm thành phần chưa biết” trong học Toán 4, tôi đã nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần
Trang 1LỜI GIỚI THIỆU
- -
Các bạn đồng nghiệp thân mến!
Trong tất cả các môn học ở bậc Tiểu học nó mang lại một nội dung giáo dục
có tính chất thời đại Nội dung ở bậc “Tiểu học” là một nội dung giáo dục toàndiện Phần lớn là nội dung có phần ổn định và vững chắc Môn học nào cũng đượccoi là cần thiết và quan trọng Song môn Toán là một môn học mà nó đòi hỏi ngườihọc phải có những kỹ năng cần thiết, có tư duy, sáng tạo trong học tập thì mới đạthiệu quả cao
Là người giáo viên tiểu học, mỗi chúng ta phải có trách nhiệm với kết quảhọc tập của các em Trong quá trình dạy học, chúng ta phải luôn luôn tìm kiếm,phát hiện những mặt mạnh, điểm yếu của học sinh Để chúng ta phát huy mặtmạnh cũng như giúp đỡ, đề ra những biện phap, giải pháp khắc phục những điểmyếu Tạo điều kiện cho các em dần thoát ra tình trạng yếu kém, tình trạng chóngquên, nhầm lẫn,…là yêu cầu lâu dài có tính liên tục của giáo viên, đặc biệt là giáoviên chủ nhiệm
Năm học 2012-2013, tôi được phân công dạy lớp 4A Qua thời gian đầu dạymôn Toán, tôi thấy việc học của các em còn rất nhiều hạn chế trong quá trình tiếpthu bài nói chung và đặc biệt là khi dạy đến các bài có dạng “Tìm thành phần chưabiết” đa số các em bị nhầm lẫn và hay đưa ra cách làm chưa đúng Một trongnhững điều cần thiết để giúp các em làm đúng các bài tập về “Tìm thành phần chưa
biết” trong học Toán 4, tôi đã nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh
“Tìm thành phần chưa biết” trong dạy học Toán 4 Rất mong được sự ủng hộ và
góp ý của quý cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 2
- - - -A – PHẦN MỞ ĐẦU
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Chương rình ở bậc Tiểu học có một nền móng rất quan trong, các em có họctốt ở cấp học này sẽ tạo điều kiện rất lớn để các em học tốt ở cấp sau Mà mônToán là môn công cụ có tầm quan trọng nhất ở bậc tiểu học
Đây là những vấn đề cơ bản của giáo viên cần phải quan tâm và có sự đầu
tư nhiều trong quá trình truyền đạt kiến thức cho các em Để các em có những yếu
tố cơ bản, những kiến thức nhất định, những bí quyết giúp các em tiếp thu và nhớlâu môn học này
Trong trường phổ thông nói chung, trường Tiểu học nói riêng, môn Toán có
vị trí đặc biệt quan trọng, nó có khả năng to lớn trong việc giúp học sinh phát triểncác năng lực và phẩm chất trí tuệ Thật vậy, do tính chất trừu tượng, khái quát cao,
sự suy luận logic chặt chẽ, Toán học có khả năng hình thành ở người học óc trừutượng, năng lực tư duy logic chính xác Việc tìm kiếm cách chứng minh một định
lý, tìm lời giải hay cho một bài toán, những bí quyết để dễ nhớ,…có tác dụng trongviệc rèn luyện cho học sinh các phương pháp tư duy khoa học trong học tập, trongviệc giải quyết các vấn đề, biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, dựđoán, suy luận, chứng minh,…qua đó rèn luyện cho học sinh trí thông minh sángtạo
Môn Toán lớp 4 rất phong phú và đa dạng về các dạng toán, mỗi một nộidung của một bài ta phải lựa chọn phương pháp phù hợp với từng dạng Đó là một
việc làm cần thiết nhất Vì thế tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài: Một số biện pháp
giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết” trong học Toán 4 để áp dụng cho việc
dạy học Toán trong năm học 2012-2013 này
II – MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
1) Mục tiêu: Muốn giúp học sinh có cách học, cách phân biệt, cách nhớ tốtnhất khi làm các dạng bài tập “Tìm thành phần chưa biết” trong học Toán 4
2) Nhiệm vụ:
Trang 3- Tôi đã tìm hiểu cơ sở lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn cho việc thựchiện đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết” trong dạyhọc Toán 4.
- Phân tích thực trạng và nguyên nhân thực trạng dẫn đến việc của học sinhlớp 4A khi làm các bài tập dạng “Tìm thành phần chưa biết” trong dạy học Toán4
- Đề xuất các phương pháp, giải pháp để giúp học sinh làm các dạng bàitập “Tìm thành phần chưa biết” trong dạy học Toán 4
- Từ thực trạng và kết quả nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân ảnhhưởng đến việc truyền thụ một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưabiết” của giáo viên trong quá trình dạy Toán 4
III - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết” trong học Toán
lớp 4A trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
IV - GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đề tài này tôi chuyên sâu nghiên cứu về thực trạng và những đề xuất một số
biện biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết” trong học Toán của họcsinh lớp 4A trường TH Lý Thường Kiệt – Huyện CưMgar, năm học 2012-2013
- Rút ra bài học kinh nghiệm cùng với kết quả nghiên cứu của đề tài
- Thời gian thực hiện nghiên cứu và áp dụng từ tháng 9/2012 đến cuối tháng3/2013
V - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp quan sát, điều tra, trò chuyện.
- Phương pháp kiểm tra, khảo sát đánh giá bằng điểm
- Phương pháp tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh TH
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu
- Phương pháp nghiên cứu giáo dục và hoạt động giáo dục
Trang 4B - PHẦN NỘI DUNG
I - CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1 - Cơ sở khoa học:
Một trong những mục tiêu Giáo dục – Đào tạo con người là phải chú trọng
cả đức, cả tài, phải là một con người toàn diện Để đào tạo thế hệ trẻ trở thànhngười kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vậy việc giáo dục đạo đức cho trẻ đượcđặt lên hàng đầu, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là nhiệm vụ trọng tâmcủa nhà trường, nó được xuyên suốt trong mỗi năm học và các cấp học
Dạy – học, giáo dục trẻ thơ có một vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗingười thầy giáo chúng ta Dạy học là hình thành những kĩ năng sáng tạo và pháttriển nhân cách cho học sinh Đối với học sinh tiểu học vấn đề này đặt ra cho mỗigiáo viên một trọng trách to lớn Bởi cấp Tiểu học là một cấp học ban đầu Giáodục và hình thành cho học sinh những cái mới, những cái ban đầu Tất cả cách học,cách suy nghĩ tìm tòi, vận dụng sáng tạo đều là mới mẻ Giúp các em có nhữngsáng tạo, tư duy một cách logic trong việc học tập của mình
Là một người giáo viên tôi luôn trăn trở vấn đề này Vậy người giáo viênphải làm gì và làm cách nào để học sinh của chúng ta được hưởng một nền giáodục văn minh, hiện đại – Một nền giáo dục mới – Một nền giáo dục Xã hội chủnghĩa? Muốn vậy người giáo viên phải không ngừng học tập, sáng tạo trau dồi kiếnthức, tìm tòi nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm để giúp các em giải quyết những vấn
đề cần hiểu được và tìm ra cách giải quyết một cách nhanh chóng nhất
Lứa tuổi học sinh ở bậc tiểu học, đa phần là các em chỉ làm theo thói quen,theo khuôn mẫu Các em tiếp thu nhanh nhưng cũng quên nhanh Trong học Toánnói chung và đặc biệt là làm những dạng bài tập “Tìm thành phần chưa biết” nóiriêng, các em hay rất dễ nhầm lẫn, mà trong Toán học “nhầm” là sai kết quả DạngToán này các em được hình thành từ khi học chương trình Toán lớp 2, lớp 3 lênđến lớp 4 chỉ là áp dụng, do đó thời gian đã làm cho các em dễ quên, ghi nhớ một
Trang 5cách hời hợt, nhớ lan man, không chính xác, đôi khi còn bịa đặt cách tính,…Dẫn đến các em khi làm dạng Toán này rất khó khăn, phần lớn là làm chưa đúng Vìvậy để cho các em làm quen, tiếp thu và nắm được bài một cách chắc chắn khôngphải là dễ Người giáo viên cần phải làm thế nào để truyền đạt cho các em hiểu bài,nắm được bài, có tư duy sáng tạo, có những biện pháp, giải pháp rõ ràng, cụ thể, dễnhớ và nhớ một cách chắc chắn trong khi làm các dạng bài tập “Tìm thành phầnchưa biết” trong học Toán 4? Để trả lời cho câu hỏi này, tôi thấy rằng việc áp
dụng: Một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết” trong dạy
học Toán 4 là rất quan trọng Tôi rất tâm đắc khi sử dụng những biện pháp này.
Qua đó đã khơi dậy các em niềm tin, sự say mê, hứng thú, phấn khởi, tự tin khilàm các bài tập dạng “Tìm thành phần chưa biết”
2 - Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế các giờ dạy và học Toán của Lớp 4 nói chung, lớp 4A nóiriêng, khi dạy đến các dạng toán “Tìm thành phần chưa biết” Thành phần chưabiết trong bài toán có thể là thừa số hoặc số hạng; số bị chia hay số chia, số bị trừhay số trừ Tùy thuộc vào yêu cầu của đề ra mà số phải tìm là những thành phầnkhác nhau…Hầu hết các em hay bị nhầm lẫn (số bị chia với số chia; số bị trừ với
số trừ,…), nhớ một cách mơ hồ, trả lời cách tìm không chắc chắn, các em khônghiểu rõ, đôi khi thực hiện cách “Tìm thành phần chưa biết” vô lý mà cũng khôngphát hiện ra Mà đây là đối tượng học sinh lớp 4, với dạng Toán này các em chỉ ápdụng những kiến thức đã học ở các lớp 2, 3 Do đó tôi cảm thấy vấn đề rất cấpbách và trăn trở đối với một người giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 4 nóichung, lớp 4A của tôi đang chủ nhiệm nói riêng Vì vậy việc nghiên cứu, đề xuất
Một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưa biết” trong dạy học Toán 4 là một việc làm cần thiết, có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn nhằm góp
phần nâng cao chất lượng học môn Toán của lớp Tạo nền móng cho các em họclên lớp trên
II - THỰC TRẠNG :
Trang 6a) Thuận lợi – Khó khăn:
* Thuận lợi:
- Học sinh lớp 4A: sĩ số 28 em, dân tộc ít người 6 em, họ sinh người kinhchiếm số đông
- Đa số là học sinh có trí tuệ, năng lực phát triển bình thường
- Trang thiết bị đồ dùng dạy và học tương đối đầy đủ
* Khó khăn:
- Trong lớp có 8 em là diện hộ nghèo (Chiếm 28,6%) sĩ số của lớp
- Nhà trường chưa có phòng học dành riêng để dạy ôn thêm cho các em cóhoàn cảnh đặc biệt, vì thời gian kèm thường xuyên trong các giờ học rất là hạn chế
- Có một số gia đình con đông Đa phần cha mẹ học sinh đều làm nông, ít
có thời gian quan tâm đến việc học của con em mình
- Mặt khác nhiều em có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, hoặc thiếu thốn vềtình cảm gia đình, cha hoặc mẹ chưa dạy con đúng mực, dẫn đến các em lơ là, saolãng, ham chơi, không học bài ở nhà, không bao giờ nhắc nhở con em mình ônluyện lại các kiến thức học ở những năm trước,…Vì vậy mà đến giờ học Toán nóichung, khi làm các dạng bài “Tìm thành phần chưa biết” nói riêng, thì điều các emlàm chưa đúng, không nhớ chắc cách làm là tất nhiên
- Giáo viên chủ nhiệm nhà ở xa trường, đi lại khó khăn, thời gian hạn hẹp
ít có điều kiện đi đến tận nhà các em để động viên, giúp đỡ
* Điều tra thực trạng
Ngay từ đầu năm học, để nắm được tình hình học sinh làm các bài tập dạng
“Tìm thành phần chưa biết”, tôi đã khảo sát bằng một bài kiểm tra về các dạng bài
“Tìm thành phần chưa biết” đó là: Tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ, tìm thừa
số, tìm số bị chia, tìm số chia để nắm kết quả của học sinh làm từng dạng bài trướckhi áp dụng đề tài như sau:
Đề ra:
Trang 7Bài 1) X + 80 = 92; Bài 2)X - 27 = 50; Bài 3) 78 – X = 30
Bài 4) X x 9 = 81; Bài 5) X : 7 = 56; Bài 6) 48 : X = 8
KẾT QUẢ SAU KHI KHẢO THÍ:
TS HS: 28(1KT) Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6
Số HS làm đúng 23
(85,2%)
10(37,0%)
7(25,9%)
21(77,8%)
12(44,4%)
8(29,6%)
Số HS làm chưa
đúng
4(14,8%)
17(63,0%)
10(37,0)
6(22,2%)
15(55,6%)
19(70,4%)
Kết quả trên cho thấy số học sinh làm đúng bài 1 (tìm số hạng); bài 4 (tìmthừa số) chiếm tỉ lệ cao, dạng bài này các em vẫn dễ xác định Số học sinh làmđúng bài 2 (tìm số bị trừ); bài 3 (tìm số trừ); bài 5 (tìm số bị chia); bài 6 (tìm sốchia) tỉ lệ thấp, các dạng bài này các em rất hay bị nhầm lẫn, các em còn lúng túng,làm bài theo kiểu rập khuôn, hiểu một cách máy móc, còn mơ hồ, chưa hiểu rõ vàtìm được kết quả đúng của từng dạng bài, từng phép tính
b) Thành công - Hạn chế:
* Thành công: Từ kết quả thực trạng trên, tôi thấy đối với đối tượng học
sinh của lớp 4A có những thành công sau:
- Đa phần độ tuổi của các em đồng đều, trong lớp học các em chú ý lắngnghe, sự tiếp thu bài của các em cũng tương đối tốt
- Trong giờ học Toán các em có hứng thú hơn so với các môn học khác Vì tâm lý các em cho rằng môn Toán là môn khó nhất trong tất cả các môn học của chương trình tiểu học Do đó thường là các em rất lo lắng, có sự vươn lên, có sự tìm tòi, có tính tự giác cao hơn các môn học khác Vì thế mà vẫn có một số em làmbài rất tốt
- Về phía giáo viên, bản thân tôi cũng rất quan tâm, nhiệt tình và luôn vậndụng hết những kinh nghiệm, kĩ năng, phương pháp, chuyên môn nghiệp vụ củamình trong tất cả các môn học nói chung và cho việc dạy học Toán nói riêng
Trang 8- Một số phụ huynh rất quan tâm, luôn hỏi thăm tình hình học tập của con
em mình, có vấn đề gì là họ có mặt ngay, cùng giáo viên chủ nhiệm đưa ra những biện pháp khắc phục để dạy dỗ, bảo ban con em mình đạt kết quả như mongmuốn Họ tôn trọng, tin tưởng và luôn động viên, khích lệ tinh thần của giáo viênchủ nhiệm lớp
* Hạn chế:
Ngoài những thành công trên, còn có những mặt hạn chế nhất định, đó là:
- Thực tế trong lớp vẫn còn một số học sinh tiếp thu bài ở mức độ rấtchậm, các em chưa thực sự chú ý, còn lơ là, hời hợt, hay quên
- Mặt khác có số ít các em không có cả năng tiếp thu hoặc tiếp thu rấtchậm, nói đi nói lại nhiều lần nhưng vẫn ghi nhớ được rất ít Do đó mà tỉ lệ làm bàichưa đúng vẫn còn chiếm rất cao
- Một số em khả năng giao tiếp kém, nên trong quá trình học giáo viên traođổi hoặc nêu câu hỏi về kiến thức kiểm tra xem em có hiểu hay không thì các emkhông trả lời (Biết cũng không nói, không biết cũng không nói) Các em chưa tựtin, mạnh dạn trong trình bày ý kiến của mình Ngược lại trốn tránh, mặc cảm, nhútnhát, sợ sệt
- Giờ học Toán luôn bị áp lực về thời gian, nhất là khi gặp những trườnghợp các em vận dụng kiến thức của các năm học lớp 2, 3 để làm bài mà các em lạiquên, giáo viên phải ôn lại, giải thích, giảng lại, với từ 35 đến 40 phút thì quả làmột áp lực không nhỏ
- Giáo viên chủ nhiệm chưa có nhiều thời gian để giúp đỡ các em học yếunhư mong muốn, do trong năm học còn phải tham gia rất nhiều phong trào, các hoạt động khác
c) Mặt mạnh – mặt yếu:
* Mặt mạnh:
Trang 9- Tôi là một giáo viên đã giảng dạy khối lớp 4 liên tục được 8 năm, do đó
tôi cũng có nhiều cơ hội để đúc rút kinh nghiệm, học hỏi, trau dồi trình độ chuyênmôn nghiệp vụ trong công tác giảng dạy của mình
- Ngay từ đầu năm tôi đã nhận thấy đa số các em học sinh của lớp ngoan,vâng lời luôn có sự phấn đấu Nhất là giờ học Toán, các em có niềm say mê, thíchthú, có những buổi học tôi hướng dẫn các em cách học nhanh nhớ nhất, cách làmbài ngắn gọn, hoặc truyền đạt những kinh nghiệm, bí quyết khi làm một số bài tập
về “Tìm thành phần chưa biết” là các em phấn khởi, tự tin, điều đó lộ rõ trên khuônmặt của các em
- Trong giờ học Toán có một số em rất thông minh, nhanh nhẹn, viết chữđẹp, trình bày bài làm trên bảng lớp rất tốt Các em hăng say trong giờ học nóichung và nhất là học môn Toán nói riêng, các em nhiệt tình giúp đỡ những bạn họcyếu kém, chậm hiểu
- Một số em ham chơi, không chăm học, không tích cực, không biết, khônghiểu là các em càng không chịu học
d) Các nguyên nhân, các yếu tố tác động :
Từ thực trạng mà học sinh làm bài tập dạng “Tìm thành phần chưa biết” tỉ lệlàm đúng còn thấp là do các nguyên nhân, các yếu tố tác động sau:
- Kiến thức Toán lớp 4 là mở đầu cho một giai đoạn mới thứ 2 trongchương trình Toán tiểu học, do đó lượng kiến thức khó hơn, trừu tượng hơn, cầnphải tập trung suy nghĩ, không có khuôn mẫu nào để các em làm theo Phần thìkiến thức mới, phần thì áp dụng kiến thức của các lớp 2, 3 trong nhiều dạng, nên
Trang 10các em luẩn quẩn, nhầm lẫn và không nhớ Ở dạng bài tập “Tìm thành phần chưabiết” là dạng Toán mà các em hay nhầm lẫn nhất, các em chưa có khả năng suynghĩ dự đoán, chưa có sự phân biệt giữa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, chưanhớ chính xác tên gọi thành phần của bốn phép tính, đôi khi các em cứ làm theokiểu ngược lại (tìm X dạng phép cộng, thì cách tìm là phép trừ,…),chưa xác định
rõ tính tất yếu của bài Toán, còn mơ hồ, thiếu sự phát huy sáng tạo
- Học sinh của lớp tôi đang chủ nhiệm hầu hết sống trong môi trường làvùng nông thôn, nên suy nghĩ và nhận thức của các em còn thấp Phụ huynh cónhững suy nghĩ hạn hẹp, cho rằng việc học là trách nhiệm của giáo viên, là ở trênlớp, nên ít nhắc nhở con em mình học bài, ôn bài ở nhà, hoặc bảo con học thì cũngkhông biết con có học hay không? Trình độ học vấn của họ cũng hạn chế, cónhững phụ huynh còn không biết chữ, huống chi là dạy con học
- Điều kiện học ở nhà của các em còn thiếu thốn Thiếu sự hướng dẫn bảoban của cha mẹ Có những em cha mẹ đi làm xa, ở nhà các em tự ăn, tự học, nênthiếu thốn về vật chất, góc học tập chưa phù hợp hoặc có em không có Mặt kháckiến thức lớp dưới các em học xong rồi quên, không nắm chắc để áp dụng, cónhiều em không còn nhớ một nội dung gì ở dưới lớp 1, lớp 2, lớp 3 mà mình đãhọc
- Về phía giáo viên thì chưa nắm bắt hết tâm lý của học sinh, điều kiệnthời gian không cho phép để quan tâm sát sao đến từng học sinh Một bài Toándạng “Tìm thành phần chưa biết” đặt ra những câu hỏi theo thứ tự, khuôn mẫu, khihỏi các em điều gì là yêu cầu các em trả lời được, mà các em không có khả nănghình dung, suy nghĩ như mình mong muốn Có khi người giáo viên không kiềmchế được sự bức xúc, nên dẫn đến nóng nảy, bực tức trước học sinh, điều này làmcho các em sợ hãi, mất bình tĩnh khi làm bài Đôi khi các em trả lời chưa đúng thì
bỏ qua, gọi em khác trả lời là xong, chưa thực sự quan tâm đến việc tại sao các emtrả lời chưa đúng? Chính vì vậy tôi cảm thấy trong giờ học Toán dạng “Tìm thànhphần chưa biết” gặp rất nhiều khó khăn đối với học sinh của lớp mình đang giảng
Trang 11dạy Chắc chắn là ảnh hưởng đến kết quả của cả môn học nếu tình trạng này cứtiếp diễn.
III - BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP:
1- Mục tiêu của biện pháp, giải pháp:
Từ thực tế tôi áp dụng một số biện pháp giúp học sinh “Tìm thành phần chưabiết” trong học Toán 4 Để cho các em nắm chắc, hiểu và làm bài chính xác, khôngthể bị nhầm lẫn, không rập khuôn, máy móc, vì với dạng Toán này thì không thểrập khuôn được, nếu rập khuôn thì nó hoàn toàn sai và vô lý Một tiết dạy và học
có thành công nhiều hay ít thể hiện ở sự hoạt động tích cực chủ động của học sinhdưới sự hướng dẫn, giải thích rõ ràng, cụ thể của giáo viên
Muốn vậy những phương pháp, biện pháp của người giáo viên phải phùhợp với mức thu tiếp của học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phảingắn gọn, dễ nhớ và phải có sự thuyết thục, thì sẽ đem lại hiệu quả cao, giúp họcsinh hiểu bài, làm bài sẽ đúng hơn
2- Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
Để quá trình dạy học đem lại hiệu quả, để tình trạng học sinh khi học mônToán mà gặp các dạng bài tập “Tìm thành phần chưa biết” con nhầm lẫn, làm chưađúng không còn xảy ra Tôi dựa vào tình hình thực tế của học sinh, nghiên cứu cácvăn bản, tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học “Dạy học lấy học sinh làm trungtâm”; “Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh”; “ Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực”; “Lớp học thân thiện”; thực hiện phương châm “Học đểtrở thành người công dân tốt” và bằng sự yêu thương học sinh, nhiệt huyết vớinghề, tôi đã đưa ra kế hoạch cụ thể như sau:
a) Hệ thống hóa tất cả các dạng bài tập “Tìm thành phần chưa biết”: Để
hệ thông hóa tất cả các dạng bài tập trên, tôi đã thiết lập như là một bảng công thứcngắn gọn, dễ nhớ photo phát cho cả lớp để các em theo dõi, nghiên cứu
* BẢNG CÔNG THỨC “TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT”:
1) X + A = B ; X = B – A (Ví dụ: X + 10 = 15 ; X = 15 – 10 ; X = 5)
Trang 122) X – A = B ; X = B + A (Ví dụ: X – 10 = 5 ; X = 5 + 10 ; X = 15) 3) A – X = B ; X = A – B (Ví dụ: 15 – X = 10 ; X = 15 – 10 ; X = 5)
nào thì áp dụng, cứ như thế các em ngày càng nắm được và dễ nhớ
b) Xác định tên gọi thành phần và cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính: Tôi đưa ra các công thức ứng với các phép tính, rồi yêu cầu học sinh
xác định tên gọi thành phần của các phép tính, trả lời cách tìm thành phần chưabiết như sau:
* Xác định tên gọi thành phần trong bài (tìm số hạng chưa biết):
X + A = B
- X gọi là gì ? (X gọi là số hạng chưa biết)
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? (Ta lấy tổng trừ đi số hạng đãbiết)
* Xác định tên gọi thành phần trong bài (tìm số bị trừ, số trừ):
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? (Ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu)
* Xác định tên gọi thành phần trong bài (tìm số thừa số chưa biết):
X x A = B
- X gọi là gì? (X: gọi là thừa số chưa biết)