Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
228,56 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn tốn mơn học quan trọng học sinh Bởi học toán giúp học sinh biết suy luận cách ngắn gọn, có đầy đủ, xác, qn; biết trình bày, diễn đạt ý nghĩ cách ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Mơn tốn Tiểu học cịn góp phần làm cho học sinh phát triển tồn diện, hình thành em sở giới quan khoa học, rèn luyện trí thơng minh; xây dựng tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp người Để phù hợp với tâm sinh lí học sinh Tiểu học mơn Tốn chia thành mạch kiến thức khác Các mạch kiến thức xây dựng theo nguyên tắc vòng tròn đồng tâm xoay quanh mạch số học, lấy mạch số học làm cốt lõi cho việc củng cố, phát triển kiến thức học sinh Nội dung trọng tâm chương trình tốn Tiểu học số học Trong nội dung tốn tìm thành phần chưa biết dạng quan trọng góp phần hình thành phát triển kĩ có kĩ tính tốn – kĩ cần thiết sống, lao động học tập học sinh Các toán tìm thành phần chưa biết cịn cung cấp cho học sinh kiến thức số học với nhiều dạng phong phú xoay quanh bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia Các kiến thức hình thành lại củng cố, áp dụng vào tập với mức độ nâng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời, việc học tốn tìm thành phần chưa biết cịn hỗ trợ cho việc học nội dung đại lượng, giải toán môn học khác Qua nhiều năm dạy học sinh lớp nhận thấy rằng, học sinh tiếp thu tốn tìm thành phần chưa biết cịn nhiều hạn chế Các em thường không nhớ tên gọi thành phần phép tính, khơng nắm chất dạng nên khơng nhớ cách tìm cho thành phần Hơn kĩ tính em chưa tốt dẫn đến kết làm em sai nhiều Cá biệt có em sai cách trình bày Vì lẽ đó, học sinh thường “ngại” học tốn tìm thành phần chưa biết, có gặp kiểm tra em sẵn sàng bỏ qua dạng Vậy làm để em “u thích” dạng có kĩ tìm thành phần chưa biết cách tốt Vấn đề làm suy nghĩ, trăn trở nhiều động lực giúp tơi tìm tịi, nghiên cứu Qua trình nghiên cứu trải nghiệm thực tế giảng dạy, muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm: “ Một số biện pháp rèn kĩ tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ cho học sinh lớp 2” Với đề tài sâu nghiên cứu áp dụng giảng dạy kĩ tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ cho học sinh lớp Mong nhận góp ý chân thành cấp quản lí bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn chỉnh áp dụng rộng rãi giảng dạy 2.Mục đích nghiên cứu Đưa số giải pháp cụ thể nhằm rèn kĩ tìm thành phần chưa biết cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng đại trà cách bền vững Đối tượng nghiên cứu Luyện kỹ tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ cho học sinh lớp năm học 2014 – 2015 Trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Các tốn tìm thành phần chưa biết đưa vào dạy chương trình lớp Đây mảng kiến thức bản, xuyên suốt chương trình Ở lớp học sinh học phép tính cộng, trừ với vòng số nhỏ làm quen với số tốn điền số vào trống tốn chủ yếu luyện tập cho học sinh kĩ tính tốn chưa khái qt thành quy tắc tính Ví dụ: Điền số vào trống: + = Như với toán mục đích sách giáo khoa nhằm giúp học sinh luyện tập bảng cộng không nhằm mục đích tìm số hạng chưa biết Ở lớp trước học tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ học sinh học tên gọi thành phần phép tính cộng, trừ (Tiết 3: Số hạngTổng Tiết 7: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu) chùm bảng cộng, trừ Sự xếp chương trình Sách giáo khoa giúp em trang bị đầy đủ kiến thức kĩ cần thiết phục vụ cho tốn tìm thành phần chưa biết Các em biết cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ qua tiết cụ thể (Tiết 44: Tìm số hạng tổng ; Tiết 55: Tìm số bị trừ; Tiết 72: Tìm số trừ) Nhưng dừng lại số tự nhiên, lên lớp em mở rộng, nâng cao dần vòng số rèn kĩ thực hành tính sang số thập phân, phân số Qua đây, muốn khẳng định kiến thức sách giáo khoa cung cấp phù hợp vừa sức học sinh xây dựng theo hệ thống với mức độ nâng cao dần theo trình độ học sinh Nếu học sinh chiếm lĩnh tất nội dung kiến thức tìm thành phần chưa biết chương trình củng đáp ứng phần sống thực tế em II THỰC TRẠNG Qua nhiều năm dạy học sinh lớp 2, nhận thấy học sinh chưa thật hứng thú với tốn tìm thành phần chưa biết phép tính Các em cịn hổng kiến thức kĩ tính tốn nên em hay làm nhầm, làm sai nhiều Khi gặp dạng tìm thành phần chưa biết nhiều em ngại học, chưa hào hứng, số em yếu phần Từ thực trạng trên, muốn hệ thống dạng tốn “Tìm thành phần chưa biết phép tính cộng trừ” để có phương pháp làm thích hợp giúp học sinh làm tốt thêm u thích dạng tốn biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính nhân, chia sau Để khảo sát mức độ tiếp thu học sinh, sau dạy hết phần tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ phân phối chương trình sách giáo khoa, tơi tiến hành khảo sát chất lượng 25 học sinh lớp 2C năm học 20142015 sau: Bài 1: Tìm x a) x + 14 = 40 Bài 2: Tìm x a) 45 – x = 19 Kết khảo sát: Điểm giỏi Bài 3em = 12% Bài 4em = 16% b) x - 24 = 34 b) 48 + x = 69 Điểm 6em = 24% 5em = 20% c) 87 – x = 45 c) x – 17 = 18 Điểm trung bình 7em = 28% 8em = 32% Điểm yếu 9em = 36% 8em = 32 % Từ kết trên, nhận thấy kĩ tìm thành phần chưa biết học sinh nhiều hạn chế, số lượng học sinh làm sai củng bỏ nhiều Qua chấm tìm hiểu tơi phân đối tượng học sinh theo lỗi sau: Tổng số Không nhớ quy Sai tính kết Sai trình bày học sinh tắc tính SL TL SL TL SL TL 25 10 40% 11 44% 16% * Nguyên nhân tồn - Học sinh chưa nắm tên gọi thành phần phép tính nên khơng nhớ cách tìm cho thành phần gì, ví yêu cầu tìm số trừ em lại làm sang cách tìm số hạng, cộng, trừ lẫn lộn Khi gọi tên thành phần phép tính em gọi tên sai - Học sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ nên kĩ tính đặc biệt tính cộng, trừ có nhớ chưa tốt nên thực tính kết cịn làm sai - Học sinh chưa có thói quen kĩ nhẩm để “thử lại” kết nên khơng biết làm hay sai - Học sinh cịn yếu cách trình bày Thực tế cho thấy nhiều em nhanh phân tích đề tìm hướng làm vào làm lại vướng cách trình bày * Trước thực trạng Tơi băn khoăn, suy nghĩ cách tơi phải nâng cao chất lượng rèn kĩ tìm thành phần chưa biết cho em tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, trang mạng, thân tự lập nick để tham gia giải toán Violimpic với học sinh Trong chương trình đó, tơi giải tốn khó Sau q trình nghiên cứu tự bồi dưỡng, nhận nhiều điều điều quan trọng tơi tìm cách dạy cho học sinh cách tìm thành phần chưa biết phép tính III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng Nghiên cứu để nắm nội dung chương trình, phân dạng tốn Một yếu tố quan trọng định đến chất lượng học sinh giáo viên Ngồi tâm huyết, lịng nhiệt tình giáo viên phải có phương pháp tốt, trình độ chun mơn vững vàng Ý thức điều thân tự học, tự bồi dưỡng để chuyển tải đến học sinh tốt Đặc biệt vào đầu năm học nhà trường tổ chức hội thảo chuyên đề bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học, tơi tích cực tham gia chun đề Trong đợt chun đề tơi viết báo cáo tham luận chuyên đề toán “Giúp học sinh Tiểu học có kĩ tìm thành phần chưa biết” dạy minh họa cho chuyên đề (Bài: Tìm số hạng tổng (Tiết 44 – SGK Toán trang 45) Bản thân người chuẩn bị triển khai chuyên đề trước tập thể giáo viên trường người đồng tình ủng hộ Bên cạnh tơi với đồng nghiệp tổ khối thường xuyên trao đổi nội dung dạy học khó, vướng mắc vào buổi sinh hoạt chuyên môn chơi thứ sáu hàng tuần để trao đổi, tìm phương pháp dạy học để truyền tải đến học sinh dễ hiểu Hơn nữa, nghiên cứu để dạy mẫu khó cho đồng nghiệp dự giờ, góp ý rút kinh nghiệm, có tìm thành phần chưa biết (cả khóa tăng buổi 2) Ngồi ra, tơi thường xun nghiên cứu để có sáng kiến dạy học Tơi có sáng kiến thử nghiệm trường mang lại hiệu thiết thực Qua trình bồi dưỡng giúp tơi tháo gỡ nhiều vướng mắc dạy học, đồng thời tích luỹ thêm nhiều kiến thức, kĩ để ngày vững chun mơn, nghiệp vụ Ngồi việc chuẩn bị trước lên lớp, thường nghiên cứu loại tài liệu khác như: Bài tập cuối tuần; Ơn tập cuối tuần Tốn 2; Bài tập bổ trợ nâng cao; Tự luyện Violimpic Đặc biệt đề thi mạng, thi Violimpic trang mạng thực bổ ích tơi Các tốn tài liệu vừa sức phù hợp với học sinh lớp 2, tài liệu bổ ích để giáo viên học sinh tham khảo Đây kho liệu quý giúp giáo viên lựa chọn nội dung cho buổi học Tuy nhiên tài liệu tham khảo đưa tốn tìm thành phần chưa biết bước đầu có mở rộng dạng cho học sinh, cịn việc phân tích đề phân tích, rút cách làm chưa đề cập đến Trước tồn giảng dạy tơi phân loại xếp theo nội dung từ dễ, đến khó để cung cấp cho học sinh có hệ thống hướng dẫn học sinh cách làm dạng Các tốn tìm thành phần chưa biết đa dạng phong phú, nhiều phức tạp với học sinh Để giúp em dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ tơi phân chia tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ thành hai dạng: Dạng 1: Dạng chương trình Sách giáo khoa - Tìm số hạng tổng - Tìm số bị trừ - Tìm số trừ Dạng 2: Dạng mở rộng - Vế phải chứa phép tính - Vế trái dãy tính - Kết hợp hai dạng Trong chương trình sách giáo khoa dạng (Dạng 1) học sinh học tiết (Riêng tìm số hạng có thêm tiết luyện tập), cịn lại tìm thành phần chưa biết lác đác xuất qua hình thành phép tính với mục đích rèn kĩ thực phép tính vừa học Hơn nữa, theo chuẩn Kiến thức kĩ nhiều tìm thành phần chưa biết SGK cịn bị cắt bài, cắt bớt phép tính nên học sinh thực hành cịn Sang đến bảng nhân chia em không gặp lại dạng Với thời lượng phân phối chương trình chưa đủ thấm với học sinh với lứa tuổi “chóng quên” học sinh lớp Đặc biệt ngồi tốn tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ mà sách giáo khoa cung cấp cịn có dạng khác vừa sức với học sinh lớp mà buổi học khóa chưa có thời gian để cung cấp cho em Vì lẽ để rèn kĩ tìm thành phần chưa biết cho em, tơi xây dựng hệ thống chương trình dạy vào buổi chương trình 10 buổi/tuần Với chương trình này, củng cố, hệ thống lại kiến thức học sau mở rộng thêm tốn tìm thành phần chưa biết khác vừa sức với học sinh (Dạng 2) Tôi mạnh dạn áp dụng thử nghiệm thực tế giảng dạy có kết khả quan Giải pháp 2: Củng cố kiến thức bảng cộng, trừ phép tính Đối với học sinh lớp 2, việc thuộc bảng cộng, trừ có nhớ phạm vi 20, kĩ thực thành thạo các phép tính cộng, trừ (có nhớ, khơng nhớ) hoạt động quan trọng, giúp em có kĩ tính nhanh Kĩ cần thiết, móng vững để học sinh chiếm lĩnh kiến thức khác có tìm thành phần chưa biết phép tính.Từ thực tế giảng dạy cho thấy nhiều em biết cách tìm, làm tốt kết cuối thường làm sai kĩ cộng, trừ chưa tốt Để rèn kĩ thuộc bảng cộng, trừ kĩ thực hành tính cho học sinh, việc dạy cho em nắm chất bảng quan trọng giúp cho học sinh hiểu thuộc bảng đọc vẹt Khi hình thành bảng cộng, trừ hay phép tính nào, tơi thường dạy theo ba bước: Bảng cộng, trừ Bước 1: Thao tác đồ dùng trực quan Bước 2: Lập bảng Bước 3: Luyện thuộc bảng Phép tính Bước 1: Thao tác đồ dùng trực quan Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật tính Bước 3: Luyện tập thực hành Khi hình thành kiến thức trước tiên tơi u cầu học sinh thao tác đồ dùng trực quan Bước thực tế giảng dạy số giáo viên thường xem nhẹ hay bỏ qua sợ tiết học kéo dài Tuy nhiên tơi lại hình thành kĩ bước hình thức quan trọng học sinh lớp 2, kiến thức mà em chiếm lĩnh chủ yếu từ đồ dùng trực quan đến tư trừu tượng Từ thao tác đồ dùng trực quan giúp em hình thành kiến thức dễ dàng Qua việc lập bảng cộng, trừ hướng dẫn để em nắm “bản chất” bảng thuộc bảng cách máy móc, hay học thuộc vẹt Ví bảng cộng tách số sau để có + = 10 cộng nhẩm số tròn chục với số lại số sau Tương tự, với bảng cộng cộng với số ta cần tách số sau đơn vị để gộp với thành trịn chục Cịn bảng trừ, tơi lại hướng dẫn kĩ cho học sinh cách tìm kết qua việc tháo bó chục để thay que tính rời để bớt Khi học sinh thao tác tìm kết bảng cộng, trừ tơi tổ chức cho em học thuộc bảng không phụ thuộc vào que tính Ví dụ: Tốn (Tiết 14) Bài : cộng với số + Bước 1: Hình thành kiến thức - Tơi u cầu học sinh lấy que tính để mặt bàn sau yêu cầu học sinh lấy tiếp que tính để hàng nêu tốn + Có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính? Từ tốn học sinh rút phép tính + Học sinh thao tác que tính tìm kết phép tính + Học sinh thực nhiều cách khác để tìm kết + = 14 (Đếm thêm que tính vào que tính; đếm thêm que tính vào que tính; gộp que tính với que tính đếm; tách que tính thành 4, với 10, 10 que tính với que 14 que.) Trong trình học sinh nêu cách thao tác giáo viên khẳng định cho học sinh cách thao tác que tính nhanh hợp lí nhất: Tách que tính thành 4, phần cần phải giải thích rõ cho học sinh lí lại tách thành 4: Tách que tính lấy gộp với 10 que tính, 10 gộp với que tính cịn lại 14 que tính Với cách học sinh dựa đồ dùng trực quan dễ dàng nhận biết cách tách, cách gộp số, tự phát nội dung chuẩn bị sở cho việc lập bảng cộng có nhớ Bước : Lập bảng cộng cộng với số Học sinh tự thao tác để tìm kết phép tính cịn lại bảng Khi học sinh hình thành bảng cộng, tơi hỏi lại học sinh cách tìm kết phép tính bảng cộng từ giúp học sinh củng cố chất bảng cộng Bên cạnh thao tác que tính để hình thành bảng cộng cho học sinh nhận xét phép tính: Các số hạng thứ 9, cộng với số tách 1ở số sau để có + = 10 cộng với số cịn lại số sau tính nhẩm Qua giúp học sinh ghi nhớ : Muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục số Khi thêm vào số có hàng đơn vị lớn đơn vị để số trịn chục phải bớt số nhiêu đơn vị Với cách học sinh khắc sâu kiến thức, tránh lạm dụng đồ dùng trực quan, học sinh hiểu chất, dễ tìm kết quả, thuộc nhớ lâu Bước 3: Tổ chức trò chơi hay hoạt động ứng dụng để thuộc bảng củng cố kiến thức cho học sinh Khi hình thành bảng cộng để giúp học sinh vận dụng tốt vào luyện tập thực hành, tổ chức cho học sinh học thuộc nhiều hình thức khác như: đọc nối tiếp phép tính, đọc đồng theo tổ, nhóm theo hình thức hỏi đáp Ngồi tơi cịn tổ chức cho em chơi số trò chơi để em thuộc bảng nhanh mà tạo hứng thú học tập chơi: Truyền điện (Một bạn nêu phép tính điện vào bạn bạn phải nêu kết quả, sai bạn bị điện giật phải lặc cị cị) Qua hình thức giúp học sinh học thuộc nhanh hơn, vận dụng làm tập tốt * Khi học sinh thuộc nhớ chất bảng cộng trừ việc vận dụng để thực làm phép tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 dễ dàng Bởi phép tính vận dụng bảng cộng, trừ vào thực hành tính, chương trình cấu tạo thành “bộ ba” học Ví học bảng cộng dạng cộng với số : + em học phép tính 29 + 5; 49+ 25 bảng trừ 11 trừ số: 11 – em vận dụng làm phép tính 31 – 5; 51 - 15 Khi hình thành phép tính tương tự bảng cộng, trừ tơi cho học sinh thao tác que tính để tìm kết quả, qua thao tác que tính em hiểu chất phép tính Sau tìm kết đồ dùng trực quan, tơi hướng dẫn em kĩ thuật tính Ví dụ: Toán (Tiết 15) Bài : 29 + Bước 1: Hình thành kiến thức - Tơi u cầu học sinh lấy bó chục que tính rời để mặt bàn sau yêu cầu học sinh lấy tiếp que tính để hàng nêu tốn + Có 29 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính? Từ tốn này, học sinh rút phép tính: 29 + tự thao tác que tính để tìm kết Tơi khuyến khích học sinh tìm nhiều cách khác nhau, em nêu cách khen học sinh, em thường nêu cách tìm như: 29 que tính đếm thêm que 34 que tính; Tách thành 4, lấy que tính gộp que thành 10 que tính (thay bó chục), bó chục que tính rời 34 que tính; Tách thành 4, lấy gộp với 10 que tính10 que tính (thay bó chục), bó chục que tính rời 34 que tính Như em sử dụng cách tách gộp hình thành bảng cộng cộng với số: + Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật tính Đây bước hướng dẫn để học sinh thoát khỏi đồ dùng trực quan để thực hành thao tác tính Đây phép tính cộng có nhớ, dạng với học sinh nên thường hướng dẫn kĩ em cách đặt tính cách tính, tơi liên tục lưu ý học sinh cộng phải có nhớ Khi thực tính áp dụng bảng cộng cộng với số vào thực hành tính Bước 3: Luyện tập thực hành Bước này, học sinh vận dụng kiến thức vào làm tập Khi học sinh làm chữa cho em nêu lại cách đặt tính cách tính Đồng thời lưu ý học sinh thực phép cộng có nhớ Ngồi việc hình thành kiến thức tơi thường dành thời gian để kiểm tra bảng cộng, trừ phép tính Để kiểm tra nhanh việc thuộc làm học sinh thường cho em làm bảng con, giáo viên đọc phép tính em ghi nhanh kết bảng, hay đặt tính phép tính bảng Tuy nhiên để đạt kết bền vững cần phải cho em luyện tập cố thường xuyên hệ thống tập củng cố vào buổi học 2, tơi thường tập có lẫn lộn bảng cộng lẫn với bảng trừ, phép cộng trừ có nhớ lẫn với cộng trừ khơng nhớ để rèn kĩ cho em tốt Bài tập củng cố: Bài 1: Tính nhẩm 12 - = 9+5 = 11 - = 7+7 = 15 – = 4+9 = 13 - = 6+8 = 16 - = Đây dạng học sinh vận dụng bảng cộng, trừ để tính nhẩm Bài 2: Điền số thích hợp vào trống + = 12 14 - = -8=7 + = 18 Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 17 = … + … 14 = … + … – = 16 - … = 15 - … = = + Bài 4: Đặt tính tính 81 – 27 38 + 41 100 – 42 47 + 35 56 – 33 * Kết quả: Với cách làm học sinh tơi thuộc hết bảng cộng, trừ, vận dụng vào tính nhẩm tốt Đồng thời em thực phép tính thành thạo có kĩ tính tốt Vì qua kì khảo sát nhà trường chuyên môn, lớp đạt kết tốt khối, thực điều đáng mừng với trị Đây cịn tiền đề vững để tơi cung cấp cho học sinh dạng tốn khác Giải pháp 3: Củng cố vững cách tìm thành phần chưa biết theo theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Những kiến thức tìm thành phần chưa biết sách giáo khoa kiến thức Những kiến thức cần thiết, ví móng ngơi nhà, móng có vững xây tầng tháp cao Theo chương trình Sách giáo khoa tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ gồm có: Tìm số hạng tổng; Tìm số bị trừ; Tìm số trừ Đối với dạng tiến hành ôn tập sau: Bước 1: Giúp học sinh nắm vững chất dạng hình thành kiến thức Bước 2: Củng cố lại kiến thức học Bước 3: Vận dụng, làm tập củng cố *Giúp học sinh nắm vững chất dạng hình thành kiến thức Dạng tìm thành phần chưa biết dạng với em, nên dạy củng cố “ vấn đề” từ hình thành cho học sinh kiến thức Trước tiên cho em nhớ lại tên gọi thành phần phép tính qua ví dụ cụ thể, em làm nhanh vào bảng nêu tên gọi thành phần phép tính Qua củng cố lại cho học sinh nhớ tên gọi thành phần phép tính để vận dụng vào tìm thành phần chưa biết phép tính Với dạng việc giúp cho học sinh nắm “bản chất” quan trọng giúp cho em tiếp thu chủ động mà máy móc làm theo Để em hiểu chất từ đồ dùng trực quan với em dễ chiếm lĩnh kiến thức củng từ trực quan đến tư trừu tượng Tôi khai thác tỉ mỉ để học sinh có biểu tượng ban đầu “ ẩn số” (là chữ bảng chữ cái), đồng thời nắm bắt khái niệm cách tính, bước mà giáo viên dạy thường hay bỏ qua sợ thời gian nên thường cung cấp cách áp đặt Ví tìm số hạng tổng (Trang 45 – SGK) gợi mở hệ thống câu hỏi để học sinh phát kiến thức qua đồ dùng trực quan băng giấy: Hình1: học sinh hiểu số hạng tổng trừ số hạng kia; Hình 2: học sinh hiểu cách tìm số hạng thứ nhất; Hình 3: học sinh hiểu cách tìm số hạng thứ hai Qua cách tìm cụ thể học sinh rút quy tắc tìm Bài Tìm số bị trừ (Trang 56 – SGK) khai thác hình vẽ để giúp em hiểu được: Số ô vuông ban đầu bớt số ô vng tìm số vng cịn lại biết số vng cịn lại số ô vuông bớt tìm số ô vng ban đầu Qua em biết tìm số vng ban đầu tìm số bị trừ từ phép tính cụ thể rút quy tắc tìm số bị trừ Với Tìm số trừ (Trang 72- SGK) khai thác hình vẽ để giúp học sinh biết số ô vuông ban đầu, phần bị che lấp, phần cịn lại biết cách tìm phần bị che lấp tìm số trừ Qua em rút cách tìm Ví dụ cụ thể: Bài: Tìm số hạng tổng (Tiết 44 – trang 45) Đây dạng toán mạch kiến thức “ Tìm thành phần chưa biết phép tính” nên dạy giáo viên cần khai thác kĩ để học sinh làm quen với ẩn số x phần dễ dạy học sinh dễ hiểu Với bài: Tìm số hạng tổng trước tiên cho học sinh thao tác đồ dùng trực quan: Thao tác 1: - Yêu cầu học sinh lấy số ô vuông đặt lên bàn chia số vng thành hai phần, phần thứ có vng, phần thứ hai có vng Và u cầu học sinh tính xem có tất vng? (học sinh tìm có tất 10 vng + = 10) - Xuất phép tính yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành phần phép tính (6 số hạng, số hạng, 10 tổng) - Vậy 10 trừ mấy? (6 = 10 – 4) - số ô vuông phần nào?(phần thứ nhất) số ô vuông phần nào? (phần thứ hai) - Vậy ta lấy tổng 10 trừ số ô vuông phần thứ hai ta số ô vuông phần thứ mấy? (là ô vuông) - Tương tự, học sinh củng tìm số ô vuông phần thứ hai tổng trừ số ô vuông phần thứ + = 10 = 10 – 4 = 10 – Qua thao tác thứ khái quát cho học sinh hiểu được: Mỗi số hạng tổng trừ số hạng Thao tác 2: - Yêu cầu học sinh lấy10 ô vuông chia thành hai phần, phần thứ hai có vng, che lấp phần thứ cho em đặt tên cho phần bị che chữ bảng chữ (Tơi đồng thời thao tác băng giấy bảng) Sau yêu cầu học sinh tìm số vng bị che lấp (Học sinh tự tìm nêu kết quả) Cơ gọi số ô vuông bị che lấp x, cô lấy số ô vuông bị che lấp x cộng với số ô vuông biết, tất 10 ô vuông Cô viết: x + = 10 cho học sinh nêu tên gọi thành phần phép tính (x số hạng chưa biết, số hạng biết, 10 tổng) - Vậy muốn tìm số hạng x ta làm nào? (lấy tổng 10 trừ số hạng biết 4) - Vậy x (x = 6) Trình bày: x + = 10 x = 10 – x=6 Thao tác 3: Tương tự thao tác 2, em tìm số vuông bi che lấp 10 – = ô vuông - Yêu cầu học sinh rút cách tìm số hạng chưa biết (Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng kia) - Tôi lưu ý học sinh cách trình bày thành phần chưa biết x phải đặt thẳng với số hạng thứ hai phép tính, ba dấu “bằng” thẳng cột với * Củng cố lại kiến thức học Với học sinh lớp em nhanh quên nên lúc mà học sinh nhớ vận dụng tốt Hơn sau hình thành kiến thức Sách giáo khoa nhắc lại kiến thức để học sinh thực hành mà lồng ghép lác đác qua hình thành phép tính (một số tìm thành phần chưa biết cịn bị cắt bớt theo chuẩn KTKN) Tôi thiết nghĩ với học sinh tiếp thu chưa thực bền vững khó với em Để giúp học sinh củng cố củng rèn kĩ cho em ngồi học khóa tơi dành thêm thời gian vào buổi học để giúp em hệ thống lại Trước tiên ôn lại cho học sinh nhớ tên gọi thành phần phép tính: Tơi u cầu học sinh nêu tên gọi thành phần phép tính sau: a + x = b a + x = b Số hạng Số hạng Tổng Nêu tên gọi thành phần phép tính sau: x – a = b x a = b Sốbị trừ Số trừ Hiệu Qua đây, lần củng cố lại cho học sinh nhớ tên gọi thành phần tổng, hiệu Trước ôn tập thực hành, lại cho nhiều học sinh nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, lần nhắc lại lần em nhớ thêm Tôi nhận thấy cụ thể, ngắn gọn thường dễ nhớ với em học sinh, với học sinh lớp Vì tơi khái qt quy tắc chữ dài dịng thành cơng thức ngắn gọn hướng dẫn em trang trí thành thiếp nhỏ trang trí góc học tập lớp, dán góc học tập Hằng ngày, ngồi vào bàn học em nhìn thấy thiếp em ơn lại Tôi hướng dẫn em làm sau: Số hạng = Tổng – Số hạng Số bị trừ = Hiệu + Số trừ Số trừ = Số bị trừ - Hiệu 10 Ngồi ra, tơi hướng dẫn cho em cách kiểm tra lại kết cách nhẩm “ thử lại” Khi tìm kết cho em thử lắp kết vào vị trí thành phần chưa biết nhẩm tính xem có kết khơng Ví dụ: x + 20 = 60 40 + 20 = 60: Làm x = 60 – 20 Thử x = 40 Như vậy, học sinh biết cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, tơi lưu ý lại cho học sinh cách trình bày thành phần chưa biết x phải đặt thẳng với số hạng thứ hai phép tính, ba dấu “bằng” thẳng cột với Sau nhắc lại kiến thức học cho học sinh làm tập để củng cố kiến thức Hệ thống tập xây dựng thường cho lẫn lộn tìm số hạng, với số bị trừ, số trừ Với cách làm luyện kĩ cho học sinh tốt *Bài tập vận dụng: Bài 1: Tìm x a) x + = 15 c) 32 – x = 15 b) x – 12 = 36 d) x – 19 = - Đây học sinh vận dụng quy tắc để tìm, chữa tơi cho học sinh nêu cách tìm Bài 2: Điền Đ hay S vào ô trống x + 12 = 40 56 – x = 19 x – 15 = 48 x = 40 – 12 x = 19 + 56 x = 48 + 15 x = 38 x = 75 x = 65 - Với chữa tơi cho học sinh giải thích lại sai ( đúng), đồng thời cho học sinh sửa lại sai cho Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống Số bị trừ Số trừ Hiệu 11 87 15 23 35 60 48 46 100 19 40 Để điền số vào ô trống học sinh cần phải xác định trống thành phần phép tính cần phải tìm (hiệu, số trừ hay số bị trừ) để vận dụng quy tắc vào làm Bài 4: Số - - -7 - 23 17 77 60 - 15 15 - 10 27 - 20 + 25 Kết quả: Với cách làm không học sinh nhớ quy tắc mà cịn có kĩ làm tốt Các em khơng bị nhầm lẫn tìm thành phần 11 chưa biết phép tính trước Đây tiền đề vững để mở rộng thêm kiến thức cho em Giải pháp 4: Mở rộng kiến thức cho học sinh qua dạng Đối với học sinh đặc biệt học sinh tiếp thu nhanh, ln hồn thành tốt học, ta dừng lại tập Sách giáo khoa chưa đủ để khơi gợi óc sáng tạo phát triển tư cho em Chính lẽ đó, tơi nghiên cứu, xếp cung cấp thêm cho em số dạng mở rộng nhằm rèn kĩ cho em mà thấy vừa sức với học sinh lớp Đối với dạng tiến hành làm theo ba bước: Bước 1: Yêu cầu học sinh làm tập cụ thể đại diện cho dạng Bước 2: Thông qua tập rút cách giải cho dạng Bước 3: Vận dụng làm tập củng cố Dạng 1: Vế phải chứa phép tính Đây dạng lý thú với học sinh Với dạng này, dẫn dắt từ kiến thức để học sinh thực hành, tìm hiểu hình thành kiến thức Ví dụ 1: Tìm x x+5=8+6 Tơi hướng dẫn học sinh làm sau: - Trước tiên, tơi chưa tung ví dụ mà yêu cầu lớp lấy bảng làm tốn sau vào bảng Tìm x: x + = 14 Với lớp 100 % học sinh làm em nêu cách tìm số hạng chưa biết x thành thạo Các em trình bày: x + = 14 x = 14 - x=9 - Tơi vừa nói vừa tốn: Giả sử giữ ngun x + 5, cô tách 14 thành + 6, có tốn sau: ( đưa ví dụ) x+5=8+6 - Tôi yêu cầu học sinh thử suy nghĩ để tìm số hạng chưa biết x Tơi chưa áp đặt trình bày hay cách làm với em mà để em thả sức sáng tạo, nhiều em tìm kết lại lúng túng cách trình bày Tôi hướng dẫn học sinh làm: (Thao tác giáo viên cần linh hoạt kết hợp giảng với thao tác chỉ) - Trước tiên giúp học sinh hiểu đâu vế trái, đâu vế phải phép tính: Vế trái bên trái dấu bằng, vế phải bên phải dấu x+5 = 8+6 vế trái vế phải - Tôi yêu cầu học sinh quan sát nhận xét vế phải toán có khác với em tính trên? (Các em phát x + = 14 vế phải số số 14 cịn với vế phải lại phép tính: + 6) 12 - Như vậy, từ tổng 14 cô tách tổng thành tổng hai số hạng + 6, cô đố em làm để chuyển tổng (chỉ tay vào + 6) tổng số giống ( vào số 14) để tính ? (Học sinh nêu được: Trước tiên ta tính tổng + trước) - Yêu cầu học sinh tính nêu kết ( + = 14) - Khi tìm kết vế phải 14, vế trái cô giữ nguyên hạ xuống Vậy x + bao nhiêu? ( x + = 14) - Đến đưa toán dạng nào? (Tìm số hạng tổng) Học sinh thực Hướng dẫn học sinh trình bày sau: x+5=8+6 x + = 14 x = 14 - x=9 * Lưu ý học sinh trình bày bốn dịng bốn dấu “bằng” thẳng cột với Ví dụ 2: Tìm x x – 24 = 62 – 28 Với này, tung ln tốn mà khơng dẫn dắt từ toán Bởi em hiểu chất cách làm qua ví dụ Tơi tung thêm ví dụ nhằm kiểm tra mức độ em tiếp thu đến đâu, đồng thời tạo điều kiện cho em thực hành thêm - Học sinh quan sát rút nhận xét vế phải chứa phép tính 62 – 28 - Tương tự, yêu cầu học sinh tính kết vế phải Các em tính nhanh kết vế phải 34) - Vậy x – 24 bao nhiêu? ( x – 24 = 34) - Lúc đưa tốn dạng nào? (Tìm số bị trừ) - Học sinh áp dụng, làm trình bày sau: x – 24 = 62 - 28 x – 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 Qua ví dụ tơi hướng dẫn học sinh cách làm dạng toán sau: + Bước 1: Tính kết vế phải + Bước 2: Xác định thành phần chưa biết thuộc dạng toán (số hạng, số bị trừ hay số trừ) + Bước 3: Vận dung quy tắc, tính kết Bài tập vận dụng: Bài 1: Tìm x a) 23 + x = 51 – 15 b) x – 15 = 25 + 12 Bài : Tìm x a) 32 – x = 51 - 35 b) x + 44 = 55 + 26 13 Bài 3: Tìm y a) 75 – y = 52 + 18 b) y – 24 = 100 - 65 Như học sinh biết thực tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ mà vế phải chứa phép tính, tơi lưu ý học sinh phép tính vế phải có 2, hay nhiều số củng thực tính vế phải trước để đưa toán dạng Dạng Vế trái dãy tính Ví dụ 1: Tìm x (Trích Ơn tập cuối tuần – Tuần 10 trang 38- NXB Giáo dục) 12 + 13 + x = 51 Tôi hướng dẫn học sinh làm sau: - Trước tiên tơi chưa đưa ví dụ mà tơi yêu cầu lớp lấy bảng làm tốn sau vào bảng: Tìm x: 25 + x = 51 Học sinh làm 100% nêu cách làm tốt Các em trình bày: 25 + x = 51 x = 51 - 25 x = 26 - Tơi vừa nói vừa tốn: Giả sử tách số hạng 25 thành tổng hai số hạng 12 + 13, có toán sau: 12 + 13 + x = 51 - Tơi u cầu học sinh thử suy nghĩ để tìm số hạng chưa biết x củng có nhiều em tìm nhanh kết quả, tơi hỏi cách tìm chủ yếu em lấy tổng trừ số hạng : 51 – 12 = 39, lấy 39 – 13 = 26 lại lúng túng khơng biết trình bày thành Tôi hướng dẫn học sinh làm: (Tôi vừa giảng kết hợp với thao tác chỉ) - Tôi yêu cầu học sinh quan sát nhận xét vế trái tốn có khác với em tính trên? (Các em phát toán vế trái có dấu phép tính cịn tốn vế trái có hai dấu phép tính hai dấu cộng) - Như từ số hạng 25 cô tách thành tổng hai số hạng 12 + 13, em thử đoán xem làm để chuyển tổng (chỉ vào 12 + 13) số hạng giống (chỉ vào số 25) để tính? (chúng ta tính tổng 12 + 13 trước) - Yêu cầu học sinh tính nêu kết (Học sinh tìm 12 + 13 = 25) - Khi tính kết có tốn nào? ( 25 + x = 51) - Đến đưa tốn dạng nào? (Tìm số hạng tổng) Học sinh thực Hướng dẫn học sinh trình bày sau: 12 + 13 + x = 51 25 + x = 51 x = 51 - 25 x = 26 14 * Lưu ý học sinh trình bày bốn dịng bốn dấu thẳng cột với Ví dụ 2: Tìm x + x + 10 = 30 Với tơi củng tung ln ví dụ mà khơng cần qua toán em hiểu chất dạng biết trình bày Tơi hướng dẫn em làm theo cách để phát huy sáng tạo phát triển tư cho em Cách 1: Khi học sinh học chùm bảng cộng, em nắm quy tắc: Khi đổi chổ số hạng tổng tổng khơng thay đổi Vận dung quy tắc yêu cầu học sinh đổi vị trí số hạng vế trái đọc toán biến đổi? (Hầu hết em đổi vị trí số hạng : x + + 10 = 30; + 10 + x = 30) - Tôi chọn cách biến đổi em để hướng dẫn : x + + 10 = 30 - Tương tự ví dụ trên, tơi u cầu học sinh tính vế trái: x cộng cộng 10 x cộng mấy? (Các em tìm x + + 10 x + 13) - Đến đưa tốn dạng bản: Tìm số hạng tổng Học sinh trình bày sau: x + + 10 = 30 x + 13 = 30 x = 30 - 13 x = 17 Cách 2: Tơi cho em giữ ngun tốn mà khơng cần đổi vị trí số hạng + x + 10 = 30 - Học sinh quan sát nhận xét vế trái gồm có hai dấu phép tính phép tính cộng nêu thứ tự tính từ trái sang phải - Tôi gợi mở: Như theo thứ tự vế trái thực tính nào? (Học sinh nêu tính + x trước) - Vậy + x có tính kết khơng? (Khơng tính ngay) - Ta coi + x thành phần chưa biết cụ thể số hạng chưa biết Để tìm số hạng chưa biết ta làm nào? (Lấy tổng 30 trừ 10 số hạng biết) Đến đưa toán dạng (vế phải chứa phép tính) - Lúc ta tìm số hạng chưa biết (3 + x) bao nhiêu? ( + x = 20) - Bài tốn trở dạng nào? (Tìm số hạng tổng) Lúc học sinh tìm kết Hướng dẫn học sinh trình bày sau: + x + 10 = 30 + x = 30 - 10 + x = 20 15 x = 20 - x = 17 * Lưu ý học sinh trình bày năm dòng năm dấu thẳng cột với Ví dụ 3: 48 – x - 12 = 24 Cách 1: Khi học sinh học bảng trừ, em biết quy tắc : Khi đổi vị trí hai số trừ hiệu khơng thay đổi - Tôi yêu cầu em đổi vị trí hai số trừ vế trái (số trừ x số trừ 12) nêu toán (Các em nêu 48 – 12 – x = 24) Khi đổi vị trí hai số trừ, tốn trở dạng tính đơn giản, em vận dụng kiến thức học qua ví dụ để làm Các em biết làm trình bày - Khi chữa cho em nêu lại cách làm Học sinh trình bày: 48 – 12 - x = 24 36 - x = 24 x = 36 - 24 x = 12 Cách 2: Tôi hướng dẫn học sinh khơng cần đổi vị trí hai số trừ, em tìm kết quả, làm sau: 48 – x - 12 = 24 - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực phép tính vế trái (thực từ trái qua phải) - Tương tự, ta coi ( 48 - x ) thành phần chưa biết cụ thể số bị trừ Để tìm số bị trừ ta làm nào? (Lấy hiệu 24 cộng với số trừ 12) Khi tìm số bị trừ (48 – x) đưa toán dạng tốn vế phải chứa phép tính Học sinh vận dụng bước làm dạng để tìm kết Khi chữa lại yêu cầu học sinh nêu lại cách làm mình, qua cố kĩ cho học sinh cách làm dạng Học sinh trình bày sau: 48 - x - 12 = 24 48 – x = 24 + 12 48 – x = 36 x = 48 - 36 x = 12 * Lưu ý lại cách trình bày cho học sinh Điều kiện áp dụng: Nhận thấy vế trái tổng (hoặc hiệu) ta áp dụng làm theo hai cách Cách giải dạng toán: Cách 1: Bước 1: Đổi vị trí số hạng tổng (hoặc số trừ hiệu) 16 Bước 2: Thực tính để đưa toán dạng Bước 3: Vận dụng quy tắc, tìm kết Cách 2: Bước 1: Quan sát, rút nhận xét thứ tự tính vế trái Bước 2: Coi phép tính dãy tính làm thành phần chưa biết Bước 3: Đưa toán dạng vế phải chứa phép tính Bước 4: Vận dụng quy tắc, tính kết Bài tập vận dụng: Bài 1: Tìm x a) x + 18 + 35 = 61 b) 41 – 14 + x = 91 c) x – – = 35 Bài 2: Tìm x a) 47 + x + 10 = 100 b) 15 + x + = 60 c) 18 + x + 19 = 45 Bài 3: Tìm x a) 29 – x – = 13 b) 40 – x – 11 = 20 c) 63 – x – 18 = 27 Dạng 3: Dạng kết hợp Khi học sinh làm thành thạo hai dạng trên, cấp cho học sinh dạng kết hợp lồng ghép hai dạng nhằm rèn kĩ đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh Ví dụ 1: Tìm x (Trích Tốn Violimpic lớp 2- vòng 18) 25 + 17 + x = 30 + 41 - Trước tiên, củng chưa tung ví dụ mà tơi u cầu lớp lấy bảng làm tốn sau vào bảng: Tìm x: 42 + x = 71 Tất học sinh làm em nêu cách tìm số hạng chưa biết x thành thạo Các em trình bày: 42 + x = 71 x = 71 - 42 x = 29 - Tôi vừa nói vừa tốn: Giả sử tách số hạng 42 thành tổng hai số hạng 25 + 12 tách tổng 71 thành tổng hai số hạng 30 + 41, có tốn sau: ( đưa ví dụ) 25 + 17 + x = 30 + 41 - Tôi yêu cầu em vận dụng kiến thức học, em tìm cách làm Nhiều em lớp tơi nhanh, em có hướng tìm cách để làm nêu kết khơng biết trình bày cho Với toán lồng ghép hai dạng tốn nên thực tính làm theo dạng Hướng dẫn, gợi mở để học sinh làm bài: - Như vậy, từ số (chỉ tay vào số 42 71 tốn trên), tách thành tổng hai số (Chỉ tay vào 25 + 12 30 + 41) Vậy làm để chuyển 17 thành số hạng để tính trên? (Phải tính kết hai phép tính này) - Trước tiên thực tính vế trước? (vế phải trước) - Yêu cầu học sinh tính nêu kết vế phải ( 30 + 41 = 71) - Vậy 25 + 17 + x bao nhiêu? (25 + 17 + x = 71) - Bài toán trở dạng toán học? ( Dạng vế trái dãy tính) - Đến đây, học sinh dựa vào bước làm dạng làm tốt - Hướng dẫn học sinh trình bày sau 25 + 17 + x = 30 + 41 25 + 17 + x = 71 42 + x = 71 x = 71 – 42 x = 29 Lưu ý: Trình bày x năm dòng dấu thẳng cột với Ví dụ 2: Tìm x 36 – x - = 20 - 14 Với ví dụ tơi tiến hành tung ln ví dụ để em tự vận dụng thực hành Tôi hướng dẫn để em làm theo hai cách sau: Cách 1: - Tôi yêu cầu em quan sát vế trái dãy tính cho co biết vế trái gồm dấu phép tinh nào? (Gồm hai dấu phép tính hai dấu trừ) - Tơi hướng dẫn để em đổi vị trí hai số trừ dãy tính đọc lại tốn sau đổi vị trí (Học sinh đổi, đọc tốt toán: 36 – – x = 20 – 14) - Tương tự ví dụ em tìm x - Học sinh biết vận dụng làm tốt Học sinh trình bày: 36 – - x = 20 - 14 36 - - x = 27 - x = x = 27 – x = 21 Cách 2: Tôi hướng dẫn học sinh giữ nguyên vế trái tốn tính vế phải trước (Học sinh tính: 20 – 14 = 6) - Vậy 36 – x - bao nhiêu? ( 36 – x - = 6) - Đến đưa toán dạng học? (Dạng vế trái dãy tính) - Nếu ta khơng đổi vị trí hai số trừ ta thực tính ( Dựa vào cách dạng học sinh tự làm : Coi 36 – x số bị trừ, tìm số bị trừ đưa toán dạng bản) - Học sinh vận dụng bước làm để tìm kết Hướng dẫn học sinh trình bày sau: 36 – x - = 20 - 14 36 – x - = 36 – x =6+9 36 – x = 15 18 x = 36 – 15 x = 21 Lưu ý: Trình bày sáu dịng, dấu thẳng cột với Qua ví dụ tơi rút cách làm: Bước 1: Thực tính kết vế phải Bước 2: Đưa toán dạng vế trái dãy tính Bước 3: Vận dụng bước làm dạng tốn để tìm kết Bài tập vận dụng: Bài 1: Tìm x: a) 15 + 17 + x = 100 – 47 b) 55 – 23 + x = 57 + Bài 2: Tìm x a) 45 – x - = 27 + b) x – - = 20 + 30 Bài 3: Tìm x a) 35 – x – = 60 - 45 b) 12 + x + = 48 + * Kết quả: Với cách dạy – học học sinh tơi mở rộng thêm kiến thức kiến thức Kĩ tìm thành phần chưa biết em củng linh hoạt Trên đường chiếm lĩnh kiến thức mới, em say sưa, hào hứng học Các dạng em thực hành tốt Bản thân thấy hài lịng với thành mà trị làm Do đặc điểm tâm lý học sinh lớp dễ nhớ chóng quên nên để rèn kĩ tìm thành phần chưa biết cho học sinh cần phải cho em thực hành, luyện tập nhiều Điều thực ngày một, ngày hai mà cần củng cố, ôn luyện thường xuyên VI KẾT QUẢ Qua việc âp dụng giải pháp nêu vào dạy học, nhận thấy học sinh dễ tiếp thu có nhiều tiến học tốn tìm thành phần chưa biết phép tính Kĩ làm em tiến lên rõ rệt Các dạng tìm thành phần chưa biết em không bị nhầm lẫn gọi tên không bị sai xác định thành phần chưa biết Các em khơng cịn “ngại” gặp phải tốn tìm thành phần chưa biết trước Đặc biệt nhiều em có đam mê việc làm dạng toán này, điều thể kết làm bài, kết kiểm tra em khơng cịn tượng làm sai hay bỏ trống trước Sau thời gian dạy, để khảo sát chất lượng học sinh cho em làm kiểm tra sau: Bài 1: Tìm x a) x + 28 = 45 b) 65 – x = 27 c) x – 17 = 39 Bài 2: Tìm x a) x + 57 = 25 + 75 b) 67 – x = 45 - Bài 3: Tìm x a) + 14 + x = 30 b) 80 – x – 26 = 17 + Kết khảo sát lớp 2C gồm 25 em, năm học 2014- 2015 sau: 19 Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Bài 15em = 60% em = 32% em = 8% em Bài 12em = 48% em = 36% em = 16 % em Bài em = 36% 10 em = 40% em = 20 % 1em = 4% Qua kết khảo sát, nhận thấy tất em làm đúng, có tiến trước Đa số học sinh có lực kĩ làm tốt Đó kết đáng mừng, lần khảo sát nhà trường chất lượng có tiến b) PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Như trình bày trên, tốn tìm thành phần chưa biết dạng tốn lí thú lơi học sinh Song, lứa tuổi em nhỏ, trí nhớ cịn chưa bền Vì vậy, để giúp em có kĩ thực hành, vận dụng tính cách thục khơng phải dễ cần có đam mê học tốn khơng thể nóng vội làm ngày một, ngày hai mà phải trình rèn luyện học sinh kết hợp với hướng dẫn giáo viên dạy phối hợp gia đình Qua thực tế dạy học, nhận thấy để giúp cho học sinh lớp có kĩ tìm thành phần chưa biết trước hết giáo viên cần thực số việc sau: - Giáo viên phải người làm chủ dạy, nắm cách làm dạng có truyền thụ cho học sinh hệ thống - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mức độ tiếp thu học sinh để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp - Khi phân tích ví dụ, cần hướng dẫn em nắm chất tránh tình trạng học vẹt, nhớ cách máy móc - Sắp xếp tập theo dạng với mức độ nâng cao dần để giúp em bước từ dễ đến khó Sau cần củng cố kiến thức, để học sinh ghi nhớ dạng cách giải dạng - Thường xuyên đề kiểm tra khảo sát nhanh để nhận thông tin phản hồi từ học sinh, để có điều chỉnh cách dạy cho phù hợp Đối với học sinh, để hình thành kĩ tìm thành phần chưa biết em phải hăng say, tích cực học tập Đề xuất * Đối với nhà trường Đối với nhà trường thường xuyên mở chuyên đề bồi dưỡng phương pháp dạy cho giáo viên, qua tạo điều kiện để giáo viên trao đổi, thảo luận tìm phương pháp giảng dạy tốt đem lại hiệu giáo dục cao Thường xuyên giám sát, theo dõi việc dạy học giáo viên để có biện pháp hổ trợ cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy góp phần nâng cao chất lượng học sinh Trên số kinh nghiệm tơi, mong góp ý đồng chí đạo chun mơn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 30 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm 20 coppy người khác Người thực Nguyễn Thị Hưng MỤC LỤC Nội dung A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung I Cơ sở lí luận II Thực trạng III Các giải pháp Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng Nghiên cứu để nắm nội dung Trang 1 1 2 chương trình, phân dạng tốn Giải pháp 2: Củng cố kiến thức bảng cộng, trừ phép tính Giải pháp 3: Củng cố vững cách tìm thành phần chưa biết theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Giải pháp 4: Mở rộng kiến thức cho học sinh qua dạng IV Kết C Kết luận, đề xuất Kết luận Đề xuất 12 19 20 20 21 ... giúp học sinh luyện tập bảng cộng khơng nhằm mục đích tìm số hạng chưa biết Ở lớp trước học tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ học sinh học tên gọi thành phần phép tính cộng, trừ (Tiết... - Học sinh chưa nắm tên gọi thành phần phép tính nên khơng nhớ cách tìm cho thành phần gì, ví u cầu tìm số trừ em lại làm sang cách tìm số hạng, cộng, trừ lẫn lộn Khi gọi tên thành phần phép tính. .. bớt số vng tìm số vng cịn lại biết số ô vuông lại số ô vuông bớt tìm số vng ban đầu Qua em biết tìm số vng ban đầu tìm số bị trừ từ phép tính cụ thể rút quy tắc tìm số bị trừ Với Tìm số trừ (Trang