“Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC DIỄN CẢM “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” MỤC LỤC Nội dung A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Đối tƣợng nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trang 2 3 B NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu 5 5 Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía học sinh 2.2 Về phía giáo viên 2.3 Do yếu tố khác PHẦN 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY ĐỌC DIỄN CẢM CHO 7 8 HỌC SINH Chuẩn bị cho việc dạy - đọc diễn cảm 1.1 Đối với Giáo viên 1.2 Đối với Học sinh Luyện đọc tiếng, từ, câu 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân HS đọc sai tiếng, từ, câu 2.2 Biện pháp 9 10 10 11 11 Luyện đọc thầm (đọc hiểu bài) 13 Luyện đọc diễn cảm 4.1 Yêu cầu đọc diễn cảm 4.2.Biện pháp 15 15 16 PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC C KẾT LUẬN 20 21 “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bƣớc đầu xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, làm tảng cho học sinh tiếp tục học trung học sở Trong năm gần đây, nghị Đại hội Đảng lần thứ X văn kiện khác Nhà nƣớc, Bộ giáo dục đào tạo cần phải nâng cao chất lƣợng giáo dục cho phù hợp với phát triển đất nƣớc để tạo ngƣời “năng động, sáng tạo, có lực để giải vấn đề” Mặt khác, giáo dục tiểu học móng giúp ngƣời tồn phát triển, môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành phát triển cho học sinh khả giao tiếp, sở để phát triển tƣ cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu môn học khác Tiếng Việt tiểu học gồm nhiều phân môn : tập đọc, luyện từ câu, kể chuyện, tả, tập làm văn Mỗi phân môn có chức năng, dạy ngữ văn nhà trƣờng đồng thời chuẩn bị vốn cho học sinh học văn mà tập đọc phân môn giữ vị trí không nhỏ Tập đọc phân môn mang tính chất tổng hợp nhiệm vụ dạy học có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh ( phát âm, từ ngữ, câu văn, ) kiến thức bƣớc đầu văn học, đời sống giáo dục tình cảm thẩm mĩ Tập đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng giữ nhiệm vụ quan trọng Trong tập đọc, việc học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em say mê hứng thu học tập tích lũy vốn kiến thức văn học đáng kể sau cho em Phân môn Tập đọc có tác dụng mạnh mẽ giáo dục mĩ cảm, học sinh yêu đẹp, rung cảm trƣớc đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội, đẹp văn chƣơng Tập đọc rèn luyện cho học sinh tƣ trừu tƣợng tƣ lôgíc Giờ tập đọc việc dẫn dắt cho học sinh tìm nội dung để phát triển óc tổng hợp, tìm bố cục để phát triển óc phân tích, em đƣợc rèn luyện óc tƣởng tƣợng, phán đoán, ghi nhớ Phân môn Tập đọc đƣợc kết hợp chặt chẽ với phân môn khác chƣơng trình Tiếng Việt Qua văn đƣợc học, học sinh vừa cảm thụ đƣợc “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” hay, đẹp vừa học đƣợc cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động , đƣợc luyện tập tả, luyện từ câu, tập làm văn Ở bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng phân môn tập đọc có hai yêu cầu là: Rèn kĩ tập đọc Giúp học sinh cảm thụ tốt văn Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm tốt Ngƣợc lại đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Học sinh có đọc đúng, đọc thông thạo sở hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn em thể đƣợc cảm xúc, tức hiểu tƣờng tận nội dung nắm đƣợc ý nghĩa giáo dục Điều khẳng định tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh cần thiết Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm viết tả, dùng từ, đặt câu đúng; viết tập làm văn hay Chính vậy, để nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Tập đọc, chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” để nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh khối lớp đặc biệt học sinh lớp 5G - Trƣờng tiểu học Cát Linh Một số biện pháp giúp HS lớp đọc đúng, đọc diễn cảm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Phân môn Tập đọc lớp Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2010 - 2011 đến Mục đích nghiên cứu: + Tìm số biện pháp rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp + Khảo sát lực đọc học sinh lớp để tìm nguyên nhân giải pháp rèn kĩ đọc qua tiết tập đọc Phƣơng pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc tài liệu, giáo trình có nội dung rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” b) Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với bạn đồng nghiệp,học sinh khó khăn nhƣ thuận lợi thực dạy học học Tập đọc lớp c) Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh thực yêu cầu giải pháp đề ra, kiểm tra kết tác dụng giải pháp tiến hành d) Phương pháp so sánh, đối chiếu : Tổ chức so sánh, đối chiếu kết trƣớc sau thực giải pháp để thấy đƣợc kết nhƣ hạn chế nhằm tìm hƣớng điều chỉnh, khắc phục hợp lí “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” B NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận: 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu: Yêu cầu môn tập đọc lớp là: Củng cố kĩ đọc trơn, đọc thầm đƣợc hình thành lớp dƣới; tăng cƣờng tốc độ đọc, khả đọc lƣớt để chọn thông tin nhanh; khả đọc diễn cảm (Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc, đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (thông qua hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc, đọc thành tiếng đọc thầm, chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Đọc tiêu đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Nếu không hiểu điều đọc đọc nhanh diễn cảm được.) Phát triển kĩ đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm vận dụng đƣợc số khái niệm nhƣ đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, … để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật văn, thơ Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội ngƣời để góp phần hình thành nhân cách ngƣời 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu: Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc đƣợc văn bản, văn chƣơng yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cƣờng độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ tình cảm tác giả gửi gắm đọc đồng thời biểu đƣợc thông hiểu cảm thụ ngƣời đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ thực đƣợc sở đọc đọc lƣu loát Đọc diễn cảm có đƣợc sở hiểu thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với ý đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao Biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật Để đọc diễn cảm, ngƣời ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng muốn nói đến kĩ “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ Khi nói đến đọc diễn cảm, ngƣời ta thƣờng nói số kĩ thuật nhƣ ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cƣờng độ, cao độ trƣờng độ với ý nghĩa cảm xúc Để đạt đƣợc mức lí tƣởng hƣớng dẫn cách đọc toàn kí tự kèm văn đọc nhƣ kí tự âm nhạc cần trình nghiên cứu dài lâu Ở chủ đề vào xác định tƣơng hợp thông số âm với ý nghĩa cảm xúc để hƣớng đến làm chủ thông số âm phổ biến cho ý tình cảm tác phẩm - đọc diễn cảm Để đọc diễn cảm, ngƣời ta phải làm chủ đƣợc chổ ngắt giọng, muốn nói đến kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ đƣợc tốc độ, làm chủ đƣợc cƣờng độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay hạ giọng) làm chủ tốc độ - Ngắt giọng biểu cảm: Là chỗ ngừng lâu bình thƣờng chỗ ngừng không lôgíc ngữ nghĩa mà dụng ý ngƣời đọc nhằm gây ấn tƣợng cảm xúc, ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lôgíc chỗ dừng để nhóm từ câu ngắt giọng lôgíc hoàn toàn phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ cụm từ Các dấu ngắt câu biểu ngắt giọng logíc có ngừng giọng thể ngập ngừng này, ngƣời nghe đoán đƣợc có điều chƣa đƣợc nói Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng lôgíc thiên trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung ý người nghe chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ngắt giọng đích dạy học phƣơng tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đƣợc đọc - Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối diễm cảm có ảnh hƣởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Trƣớc nói đến việc làm nhƣ tốc độ để đọc diễn cảm cần nhắc lại kỹ cần luyện cho học sinh đọc nhanh phẩm chất đọc đặt sau đọc Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích không tách rời việc hiểu rõ điều đƣợc đọc Khi đọc cho ngƣời khác nghe hiểu kịp đƣợc Vì đọc nhanh đọc liến thoáng Tốc độ chấp nhận đƣợc đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi nói, đọc trùng với tốc độ lời nói ta chấp nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung đọc Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” Độ dài câu chi phối vào tốc độ đọc, có câu ngắn, câu dài câu ngắn đƣợc nén lại phải đƣợc với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài thể cảm xúc Nhiều đọc chậm, mà phải dùng trƣờng độ kéo dài giọng đọc tiếng câu văn, câu thơ ngân lên câu cảm, nhƣng lời gợi mà lời than tha thiết Việc kéo dài trƣờng độ câu thơ gây ý cho đoạn kết bài, nơi mà ý thơ dồn lại - Cường độ: Cƣờng độ đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to Khi đọc trƣớc nhiều ngƣời, học sinh phải tính đến ngƣời nghe Các em phải hiểu không đọc cho nghe mà phải đọc cho bạn cô giáo nghe nhƣ phải đọc cho tập thể nghe rõ Nhƣng nhƣ nghĩa đọc to gào lên nhƣ cách đọc dùng để gây ý số học sinh Cƣờng độ đọc có giá trị diễn cảm Cƣờng độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng - Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp cao độ cƣờng độ giọng đọc để phân biệt lời tác giả lời nhân vật Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật, có chuyển giọng mà lời dẫn nên thấp lời hội thoại lên Nhƣ ngữ điệu giọng đọc, đọc diễn cảm hoà đồng tất đặc điểm âm Chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, hạ giọng tạo nên âm hƣởng chung tập đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Vì phải hoà nhập với câu chuyện văn, thơ có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho tự đặt ngữ điệu Cơ sở thực tiễn: Qua việc giảng dạy lớp dự trao đổi học tập lẫn nhƣ hội giảng cấp trƣờng, cấp quận, thấy bộc lộ số tồn sau: 2.1 Về phía học sinh: - Có học sinh học tới lớp đọc chƣa lƣu loát, ngắc ngứ, ngắt nghỉ chƣa chỗ, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện Trong trình đọc, “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” số em hấp tấp không chuẩn bị kĩ cho việc đọc nên đọc nhanh, dẫn đến sai từ, thêm bớt từ làm ảnh hƣởng đến ỹ nghĩa văn, thơ Do em không hiểu đƣợc nội dung, không hiểu đƣợc nghệ thuật, không hiểu đƣợc hay đẹp tác phẩm - Các em chƣa có thói quen xem trƣớc nhà nên việc đọc lớp không hiệu 2.2 Về phía giáo viên: - Chƣa thƣờng xuyên rèn đọc Khi học sinh đọc sai đọc lại để sửa chƣa rèn dứt điểm phụ âm đầu hay sai Nhiều giáo viên đọc chƣa hay làm ảnh hƣởng không tới việc đọc học sinh Hơn tập đọc có giáo viên chƣa ý đến học sinh đọc sai, ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay - Trong giảng dạy việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hình thức, nhiều giáo viên lúng túng việc hƣớng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm Ngƣợc lại, tập đọc có giáo viên trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số lƣợng học sinh đƣợc đọc lớp Do em chƣa biết đọc lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng từ ngữ Nhất đọc lời nhân vật chƣa thể đƣợc tính cách nhân vật - Thực tế dạy tập đọc, giáo viên dành thời gian cho việc luyện đọc học sinh ít, áp đặt cách đọc cho em, học sinh phải đọc cách thụ động Nên thân học sinh tự cho đọc thông thạo, không tâm rèn kĩ đọc lƣu loát, đọc diễn cảm Giáo viên tổ chức, gợi ý để học sinh khám phá tìm hiểu cách đọc dẫn đến hiệu đạt đƣợc tập đọc chƣa cao - Chƣa ý đến phƣơng pháp dạy học Đó giáo viên ngƣời gợi ý, dẫn dắt, học sinh ngƣời chủ động tìm cách đọc đúng, đọc hay Do việc rèn cho học sinh có thói quen nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh mình đọc sai việc làm cần thiết - Chƣa ý đến việc cho học sinh luyện đọc theo nhóm nên học nhiều em chƣa đƣợc đọc 2.3 Do yếu tố khác: - Do ảnh hƣởng ngôn ngữ địa phƣơng phát âm chƣa chuẩn, nên học sinh đọc sai, phát âm nhầm lẫn l/n ; dấu sắc với dấu ngã - Do bố mẹ địa phƣơng khác chuyển đến hay gia đình có ngƣời lớn nói, phát âm chƣa nên em bắt chƣớc - Một số em bố mẹ bận công việc nên chƣa thực quan tâm đến việc sửa lỗi đọc cho thƣờng xuyên “Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm” Kiểm tra chất lƣợng đọc đầu năm học 2011 - 2012, thấy kết nhƣ sau: Tổng số học sinh : 52 em Kĩ đọc Số lượng Tỉ lệ Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chƣa chuẩn Đọc to nhƣng sai từ (thêm - bớt từ) 9,5 Đôi đọc nhanh Đọc to, lƣu loát, rõ ràng nhƣng chƣa diễn cảm 37 71 Chƣa phân biệt đƣợc giọng đọc Đọc to, lƣu loát, rõ ràng, diễn cảm tƣơng đối tốt 13,5 Đôi chƣa nhấn từ Ghi Đôi đọc sai từ Nhƣ chất lƣợng đọc diễn cảm thấp, việc đề biện pháp rèn học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm vô cần thiết PHẦN 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH 1.Chuẩn bị cho việc dạy - đọc diễn cảm 1.1 Đối với Giáo viên: 1.1.1.Phân loại học sinh theo nhóm đọc: 10