1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

15 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

+Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí là bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực t t ởng, đạo đức, lối sống của con ng ời.. +Yêu cầu của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ vấn đề t t ởng, đạ

Trang 1

Chóc c¸c em häc sinh cã

tiÕt häc thËt bæ Ých vµ lý thó

c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê

Môn: Ngữ văn 9

Trang 2

+Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí là bàn

về vấn đề thuộc lĩnh vực t t ởng, đạo đức, lối sống của con ng ời.

+Yêu cầu của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ

vấn đề t t ởng, đạo lí bằng cách giải thích,

chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích

để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một t t

ởng nào đó, nhằm khẳng định t t ởng của ng ời viết.

+Về hình thức: bài viết phải có bố cục ba phần; có

luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính

xác, sinh động.

Cõu 1: Thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề

t t ởng, đạo lý?

Trang 3

Cõu 2: Dàn bài chung của bài văn nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lý có bố cục nh thế

nào?

•*Mở bài:

+ Giới thiệu chung về tư tưởng, đạo lớ cần bàn luận

Thõn bài :

+ Giải thớch, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lớ.

+Nhận định , đỏnh giỏ vấn đề tư tưởng đạo lớ đú trong bối cảnh cuộc sống riờng,chung.

*Kết bài:

+Kết luận , tổng kết,nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động.

Trang 4

?Nờu cách làm bài nghị luận về một vấn đề

t t ởng, đạo lý

Cõu 3: Nờu cách làm bài nghị

luận về một vấn đề t t ởng,

đạo lý?

Trang 5

* Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t t ởng,

đạo lý.

a Tìm hiểu đề và tìm ý.

b Lập dàn bài ( Bố cục 3 phần: MB, TB, KB)

c Viết bài.( Theo bố cục )

- Mở bài:

+Đi từ chung đến riêng.

+ Đi từ thực tế đến đạo lý.

-Thân bài:

Dùng các phép lập luận: chứng minh, giải thích, phân tích.

-Kết bài:

+ Đi từ nhận thức đến hành động.

+Kết bài có tính chất tổng kết.

d Đọc lại bài viết và sửa chữa.

Trang 6

Đề bài: Tinh thần tự học.

1- Tỡm hiểu đề, tỡm ý:

* Tìm hiểu đề:

+ Đề bài nghị luận về một vấn đề t t ởng.

+ Đề thuộc dạng mở, không có mệnh lệnh.

* Tìm ý:

+ Thế nào là học? Thế nào là tự học?

+ Tự học có ý nghĩa nh thế nào?

+ Cần có tinh thần tự học ra sao?

+ Thực tế còn hiện t ợng học sinh thiếu tinh thần tự học không? Biểu hiện?

+ Em biết những tấm g ơng tự học nào?

+ Em đó cú tinh thần tự học chưa?

Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một

vấn đề t t ởng, đạo lý ( tiếp theo)

Trang 7

3- Lập dàn ý:

A.Mở bài: Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận : tinh thần tự học và t

t ởng chung của nó.

B.Thân bài:

1 Giải thích thế nào là học và tự học.

2 ý nghĩa của tinh thần tự học:

- Tự học giúp ta chủ động suy nghĩ…

- Tự học giúp tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau…

- Tự học giúp ta chủ động ghi nhớ lý thuyết, chủ động thực

hành, tìm ra ph ơng pháp học phù hợp…

3 Cần có tinh thần tự học nh thế nào?

- Chủ động học tập mọi lúc mọi nơi…

4 Nêu một số tấm g ơng về tinh thần tự học: Bác Hồ và một số nhà khoa học khác.

5 Phê phán thái độ ỷ lại, thiếu tự lập trong học tập của một số học sinh hiện nay.

- Phụ thuộc vào bài giảng, sách tham khảo… thiếu sáng tạo.

- Hậu quả: Học nhanh quên, lý thuyết suông, kiến thức rỗng…

C Kết bài: -Khẳng định ý nghĩa của tinh thần tự học.

- ý nghĩa của vấn đề t t ởng này đối bản thõn ,với con người trong xó hội ngày nay.

Trang 8

Đề 2: Em có suy nghĩ như thế về câu nói của Lê - nin :

“Học, học nữa, học mãi ”.

-1- Tìm hiểu đề, tìm ý:

Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng.

Đề có mệnh lệnh: suy nghĩ

Tìm ý:

- Học là gì? Học nữa là gì? Học mãi là gì?

- Tại sao lại phải “ Học, học nữa, học mãi”?

- Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả?

Trang 9

I/Mở bài:

1 Cách 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay.

- Giới thiệu câu nói của Lênin:"Học, học nữa, học mãi"

2 Cách 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lênin

- Giới thiệu câu nói của Lênin

II/Thân bài:

A Giải thích ý nghĩa lời khuyên:"Học, học nữa, học mãi“

1 - Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tái hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường

- Học (nghĩa bóng) là người múôn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập súôt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi

2 Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được

3 Học mãi: học không ngừng, học súôt đời

B Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi“

1 Kiến thức nhân loại phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu không học sẽ

bị lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của xã hội.

2 Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn

C Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả?

1 Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập

2 "Học, học nữa, học mãi" là mục đích của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niên, học sinh

3 Ta phải học tập trong sách vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống

III Kết bài:

- Khẳng định sự sâu sắc và đúng đắn của câu nói:"Học, học nữa, học mãi"

- Rút ra bài học cho bản thân.

Trang 10

*Viết đoạn văn cho đoạn mở bài trờn

Mở bài:

1.Vốn tri thức của nhân loại là vô cùng rộng lớn, để có tri thức con ng ời phải học Tự học là ph ơng pháp học

không mới nh ng lại rất hiệu quả.

2 Tục ngữ có câu: “ Không thầy đố mày làm nên” Nh

ng thực tế cũng cho thấy tự học rất quan trọng.Tự học là yếu tố quan trọng giúp ta thành công trong học tập.

Trang 11

* Viết đoạn văn cho phần kết bài

Kết bài:

1 Tự học là ph ơng pháp học thông minh, là con đ ờng dẫn ta đến thành công.

2 Trong học tập, tự học là cách học hiệu quả nhất giúp

ta có thể tiến bộ trong học tập Em thấy mình cần có tinh thần tự học tốt hơn nữa để đạt đ ợc thành tích cao nhất trong năm học cuối cấp này.

Trang 12

Cách làm bài

văn nghị luận

về một vấn đề

TTĐL

Đề bài nghị luận về vấn đề TTĐL

Cách làm bài nghị luận về vấn đề TTĐL

Nội dung:

Nêu lên một vấn đề TTĐL.

Hình thức:

Có mệnh lệnh hoặc đề mở.

Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn bài.

Viết bài.

Đọc lại bài và sửa chữa.

Mở bài Thân bài Kết bài

Trang 13

Bài tập nhanh:

Xác định điểm giống nhau và khác nhau trong hai đề sau:

ĐỀ 1: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng

miền Nam thời chiến tranh đã để lại di họa nặng nề cho hàng chục vạn gia đình Hàng chục vạn người đã chết Hàng van trẻ em chịu tật nguyền suốt đời Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau của họ Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó.

ĐỀ 2: Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: “Đồng cảm và sẻ chia” trong xã

hội ta ngày nay.

Trang 14

Nghị luận xã hội

Nghị luận về một sự việc, hiện

tượng trong đời sống xã hội Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

- Đi từ sự thực đời sống mà

nêu ra tư tưởng, bài tỏ thái

độ của người viết.

- Đi từ tư tưởng, đạo lí, sau khi giải thích, phân tích, thì vận dụng các sự thật đời sống để chứng minh, nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) một tư tưởng nào đó.

- Phải nắm vững chi tiết

của các hiện tượng, sự việc.

- Phải hiểu rõ các khái niệm

về vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Trang 15

Gi¸o viªn: Phạm Thị Huế

Ngày đăng: 12/12/2017, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w