1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án thiết kế công trình nâng cấp, cải tạo tuyến đường tại thôn Lang Thượng, xã Mỹ Đức, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

31 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Giới thiệu chung I.1 Tên dự án Thiết kế công trình nâng cấp, cải tạo tuyến đường gồm từ đường 354 đến trang trại và khu sản xuất nông nghiệp.. Tuyến đường này được nâng cấp c

Trang 1

I GIỚI THIỆU CHUNG 3

1.1 Tên dự án 3

1.2 Chủ đầu tư 3

1.3 Nguồn vốn 3

II SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN 3

2.1 Sự cần thiết lập dự án 3

2.2 Điều kiện tự nhiên của khu vực 3

2.3 Kết luận 4

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH QUI MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 5

I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 5

1.1 Tính toán các chỉ tiêu đặc trưng sau của đường: 5

1.2 Kẻ tuyến trên bản đồ nối hai điểm cho trước 5

1.3 Các nội dung chủ yếu của thuyết minh 6

II XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG VÀ VẬN TỐC THIẾT KẾ CỦA TUYẾN 6

2.1.Tính lưu lượng xe thiết kế bình quân của năm tương lai 6

2.2.Xác định cấp hạng và vận tốc thiết kế của đường 7

2.3.XÁC ĐỊNH ĐỘ DỐC DỌC LỚN NHẤT 7

2.4.XÁC ĐỊNH SỐ LÀN XE YÊU CẦU TỐI THIỂU 7

2.4.1.KHẢ NĂNG THÔNG XE LÝ THUYẾT 7

2.4.2.Xác định số làn xe trên mặt cắt ngang 8

2.5.XÁC ĐỊNH BỀ RỘNG CỦA MỖI LÀN XE 9

2.6.XÁC ĐỊNH BỀ RỘNG CỦA LỀ ĐƯỜNG, LỀ GIA CỐ 9

2.7.XÁC ĐỊNH BỀ RỘNG TỐI THIỂU CỦA NỀN ĐƯỜNG 9

2.8.XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG NẰM CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 9

2.8.1.Xác định bán kính đường cong tối thiểu 10

2.8.2.Xác định bán kính đường cong thông thường 10

2.8.3.Tính toán bán kính đường cong tối thiểu không siêu cao 10

2.8.4.Xác định đoạn nối siêu cao 11

2.8.5.Chiều dài của đoạn chuyển tiếp 13

2.8.6.Xác định độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong 13

2.9.XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN XE CHẠY 14

2.9.1.Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy một chiều S1 14

2.9.2.Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy 2 chiều S2 15

2.9.3.Xác định chiều dài tầm nhìn tránh xe S3 16

2.9.4.Xác định chiều dài tầm nhìn vượt xe S4 18

2.10.XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG ĐỨNG 18

2.10.1.Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi 18

Trang 2

2.10.2.Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm 19

III QUY ĐỔI SỐ TRỤC XE TIÊU CHUẨN 21

3.1.Tính số trục xe quy đổi về trục xe tiêu chuẩn 100kn 21

3.1.1 Dự báo thành phần giao thông ở năm đầu 21

3.1.2Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100kN 22

3.1.3Số trục xe tính toán trên 1 làn xe 23

3.1.4 Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế 23

IV LỰA CHỌN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 23

4.1 Đất đắp nền đường 23

4.2.Móng dưới cấp cao A2 chọn cấp phối thiên nhiên 24

4.3.Móng trên cấp cao A2 chọn Cấp phối đá dăm loại II (CPDDII) 24

4.4.Kết cấu tầng mặt cấp cao A2 chọn Bê tông nhựa hạt trung 24

V KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 25

5.1 Kiểm toán về độ võng 25

5.2 Kiểm toán về độ cắt trượt trong đất nền 27

5.3 Kiểm tra cường độ chịu kéo uốn 28

5.3.1 Tính ứng suất kéo uốn lớn nhất ở đáy các lớp bê tông hạt trung 29

5.3.2 Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy lớp bê tông nhựa 30

Trang 3

Chương 1 Giới thiệu chung và sự cần thiết lập dự án ĐTXDCT

I. Giới thiệu chung

I.1 Tên dự án

Thiết kế công trình nâng cấp, cải tạo tuyến đường gồm từ đường 354 đến trang trại và khu sản xuất nông nghiệp Tại thôn Lang Thượng, xã

Mỹ Đức, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng.

I.2 Chủ đầu tư

- Chủ đầu tư : UBND thành phố Hải Phong

- Quản lý dự án: Ban quản lý dự án huyện An Lão

- Tổ chức thi công: Công ty trách nhiệm hữu hạn Xuân Thành-

Hải Phòng I.3 Nguồn vốn

Nguồn vốn được huy động từ ngân sách dành cho việc xây dựng

cơ sở hạ tầng của tỉnh, thành phố và 30 % là từ ngân sách nhà

rộng tuyến là rất cần thiết , cần phải nhanh chóng thực hiện để đáp ứng nhu cầu cho người dân, phương tiện đi lại trong khu vực.

Tuyến đường từ đường 354 đến trang trại và khu sản xuất nông

nghiệp tại thôn Lang Thượng xã Mỹ Đức huyện An Lão , thành phố

Hải Phòng, đây là tuyến đường cũ đã xuống cấp mà nhu cầu dân sinh

đi lại lại cao, tuyến đường vận chuyển hàng hóa đến khu sản xuất, đến trang trại cao, cấp thiết phải nâng cấp và cải tạo.

Tuyến đường này được nâng cấp cải tạo giúp cho đời sống dân cư dọc tuyến được cải thiện, việc đi lại không còn khó khăn.

Dựa trên nhu cầu cấp thiết vậy, công ty trách nhiệm hữu hạn Xuân

Thành Hải Phòng chịu trách nhiệm thiết kế và thi công tuyến đường Nguồn vốn từ ngân sách của thành phố.

II.2 Điều kiện tự nhiên của khu vực

Trang 4

Hải Phòng nằm tại phía Tây vịnh Bắc Bộ, trung tâm vùng duyên hải ĐôngBắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội hơn 100 km và biên giới Trung Quốchơn 200 km.

Cửa chính ra biển phục vụ thương mại quốc tế của toàn bộ khu vực phía BắcViệt Nam và phía Tây Nam Trung Quốc

Đầu mối giao thông quan trọng của phía Bắc và cả nước, nơi hội tụ đủ 5 loạihình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa vàđường hàng không

Trung tâm đô thị loại 1 cấp quốc gia

Đặc điểm khu vực dân cư phân bố thưa thớt và không đồng đều Họ

sống dựa trên nền nông nghiệp và chăn nuôi, đặc biệt là có trang trại

và khu sản xuất nông nghiệp Việc nâng cấp và cải tạo tuyến đường

giúp cho việc đi lại, vận chuyển hang hóa dễ dàng hơn, giúp cải thiện cuộc sống nhân dân

Khí hậu nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa Châu Á, sát biển Đông nên chịu ảnh hưởng của gió mùa Có bốn mùa rõ rệt xuân, hạ, thu,

đông, vào mùa đông mùa gió bấc lạnh và khô, mùa hè có gió mát mẻ, mưa nhiếu.

Mạng lưới sông ngòi dày đặc

Tài nguyên, khoáng sản phong phú.

Vật liệu xây dựng được cung cấp đầy đủ do nguồn khoáng sản dồi dào, tuyến đường đi qua khu vực này rất thuận tiện về việc cung cấp vật

liệu , tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản có sẵn của khu vực một

cách tối đa như cát, đá, cấp phối đá…

2.3 Kết luận

Với những nhu cầu nêu trên, việc xây dựng- cải tạo tuyến là thật sự

cần thiết nhằm nâng cao đời sống, xã hội của người dân trong vùng,

góp phần cho sự phát triển kinh tế của khu vực.

Tuyến đường góp phần cho việc lưu thông thuận lợi của khu vực, rút ngắn thời gian đi lại trong vùng.

Trang 5

Chương 2 Xác định qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật

I Nhiệm vụ thiết kế

Thiết kế công trình nâng cấp, cải tạo tuyến đường gồm từ đường 354 đến

trang trại và khu sản xuất nông nghiệp Tại thôn Lang Thượng, xã Mỹ Đức, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng.

Lưu lượng xe thiết kế của năm đầu : N= 300 xe/Nđ , trong đó :

Xe tải nặng 3= 5% Xe tải nặng 1= 5%

Xe tải nặng 2= 8% Xe tải trung = 15%

Xe tải nhẹ = 15% Xe bus = 25%

Xe con = 27%

Hệ số tăng trưởng của xe là 6%

Các số liệu khác tự thu thập,tìm kiếm, điều tra

- Yêu cầu đưa ra:

I.1 Tính toán các chỉ tiêu đặc trưng sau của đường:

1 Cấp hạng kĩ thuật tuyến đường

2 Vận tốc thiết kế

3 Độ dốc dọc lớn nhất

4 Số làn xe yêu cầu tối thiểu

5 Bề rộng một làn xe

6 Bề rộng lề đường

7 Bề rộng lề gia cố

8 Xác định bề rộng tối thiểu nền đường

9 Xác định bán kính đường cong nhỏ nhất

10 Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường

11 Bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao

12 Chiều cao tầm nhìn hãm xe S1

13 Chiều dài tầm nhìn của hai xe ngược chiều S2

14 Chiều dài tầm nhìn tránh xe ngược chiều S3

15 Chiều dài tầm nhìn xe chạy của hai xe cùng chiều vượt nhau S4

16 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi

17 Bán kính của đường cong đứng lõm tối thiểu

1.2 Kẻ tuyến trên bản đồ nối hai điểm cho trước

Trang 6

1 Bản vẽ của bình đồ: thể hiện các hướng tuyến và các công trình có trên tuyến

2 Trắc dọc của tuyến, trắc ngang của tuyến đường thiết kế

1.3 Các nội dung chủ yếu của thuyết minh

1 Giới thiệu chung về dự án

2 Đặc điểm kinh tế, xã hội của dự án

3 Sự cần thiết phải đầu từ

4 Các điều kiện tự nhiên của vùng, tuyến đi qua

5 Lựa chọn quy mô xây dựng và tiêu chuẩn thiết kế

6 Phương pháp tuyến và các giải pháp thiết kế

7 Đánh giá tác động của môi trường

8 Kết luận và kiến nghị

II Xác định cấp hạng đường và vận tốc thiết kế của tuyến

2.1.Tính lưu lượng xe thiết kế bình quân của năm tương lai

Để xác định lưu lượng xe thiết kế chúng ta quy đổi các loại xe về xe con Cácloại xe tính toán được sắp xếp vào các loại xe tương ứng, số lượng xe, hệ số quy đổi

của xe theo bảng dưới đây (theo bảng 2 TCVN 4054 - 05)

Bảng 2.1: Quy đổi xe các loại về xe con

N1: Lưu lượng xe quy đổi về xe con tính cho năm thứ nhất (Xcqđ/ngđ)

a1: Hệ số quy đổi của xe thứ i

ni: Số lượng xe thứ i

- Chọn năm tương lai: t = 15 năm

- Hệ số tăng trưởng hàng năm của xe : q = 6%

Trang 7

- Lưu lượng xe con quy đổi trong năm tương lai

N t=N1×(1+q) t−1=678,5 ×(1+0,06)15−1=1534,02(Xcqđ/ngđ)

2.2.Xác định cấp hạng và vận tốc thiết kế của đường

- Theo (bảng 3, bảng 4) TCVN 4054 – 05, dựa vào lưu lượng xe con quy đổi của

năm tương lai Nt = 1534,02(xcqđ/ngđ) ta chọn đường cấp IV kết hợp với cácyếu tố về địa hình của tuyến vùng miền núi ta chọn vận tốc thiết kế là Vtk = 40(km/h)

2.3.Xác định độ dốc dọc lớn nhất

Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đường được tính toán dựa vào khả năng vượt dốccủa các loại xe Xác định các điều kiện cần thiết của đường để đảm bảo một tốc độ xechạy phù hợp với các yêu cầu

Theo như vận tốc xe chạy thiết kế để đảm bảo xe có khả năng vượt dốc ta tínhtoán với xe con theo công thức sau:

f: Hệ số cản lăn, phụ thuộc vào vật liệu làm mặt đường

Chọn mặt đường đất ẩm và không bằng phẳng, có f = 0,07 – 0,15 chọn f = 0,1

imax = 0,125 – 0,1 = 0,025

Theo TCVN 4054 -05 (bảng 15), đối với đường cấp IV, địa hình miền núi, vậntốc thiết kế Vtk = 40km/h: trên toàn tuyến có độ dốc dọc lớn nhất imax = 8% Chọn

imax=8%

2.4.Xác định số làn xe yêu cầu tối thiểu

2.4.1.Khả năng thông xe lý thuyết

Khả năng thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe được xác định dựa theocông thức lý thuyết với giả thuyết đoàn xe cùng loại chạy với vận tốc đều là V, liên tụcnối đuôi nhau, xe nọ cách xe kia tối thiểu một khoảng không đổi để ở điều kiện thờitiết thuận lợi đảm bảo an toàn nhất Loại xe được sử dụng là xe con xếp thành hàngtrên một làn xe

Tính theo công thức:

Nlth =

1000V

d , xe/hTrong đó:

Nlth: Khả năng thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe, xe/h

Trang 8

V: Tốc độ của xe chạy cho cả dòng xe, km/h

d: Khoảng cách tối thiểu giữa hai xe, còn gọi là khổ động học của dòng xe đượcxác định:

d = lpu + Sh + lo + lx

Trong đó:

lpu: Chiều dài xe chạy được trong thời gian người lái xe phản ứng tâm lý

Sh: Chiều dài đoạn đường mà xe đi được trong quá trình hãm phanh

Sh =  

2

K.V

254   , miK: Hệ số sử dụng phanh, đối với xe con K = 1,2

φ: Hệ số bám, theo tình trạng mặt đường khô sạch và điều kiện xe chạy bìnhthường, ta có: φ = 0,5

i: Độ dốc dọc, i = 8% và lấy dấu (+)

3,6+

1,2 402

254 (0,5+0,08)+10+6

= 996 xe/h

2.4.2.Xác định số làn xe trên mặt cắt ngang

Công thức xác định số làn xe trên mặt cắt ngang của đường như sau:

nlx =

cdgio

lth

NZ.NTrong đó:

Ncdgio: Lưu lượng xe thiết kế trong giờ cao điểm

Ncdgio = Nt (0,1 – 0,12) = 678,5 (0,1 – 0,12)= (67,85 – 81,42) ( xcqđ/h )

Ta chọn Ncdgio = 80 xcqd/h

Nlth: Năng lực thông hành tối đa Theo TCVN4054 – 05, chọn Nlth = 1000xcqd/

h khi không có phân cách xe chạy ngược chiều và ô tô chạy chung với xe thôsơ

Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V = 40km/h,vùng núi có Z = 0,85

Từ đó:

nlx =0,85× 100080 =0,094 làn

Trang 9

TheoTCVN 4054 – 05 (bảng 6): Phải bố trí hai làn xe trở lên đối với đường cấp

IV, địa hình miền núi, và vận tốc thiết kế Vtk = 40km/h Chọn đường gồm 2 làn xechạy

2.5.Xác định bề rộng của mỗi làn xe

Xác định bề rộng của phần xe chạy phụ thuộc vào lưu lượng xe trên đường, thànhphần, tốc độ xe chạy và phụ thuộc vào việc tổ chức phân luồng giao thông Bề rộngcủa nó bằng tổng bề rộng các làn xe bố trí trên đường

Công thức để xác định bề rộng làn xe ngoài cùng là :

B = b+c2 +x+ y

Trong đó có:

b: Chiều rộng của thùng xe, m Lấy b = 2,5m

c: Cự ly giữa 2 trục bánh xe, m Lấy c = 2,1m

x: Khoảng cách từ thùng xe tới làn xe bên cạnh

y: Khoảng cách từ giữa bánh xe đến mép của phần xe chạy

 = 3,55 m

Theo như TCVN 4054 – 05 ( bảng 7) : đối với đường cấp IV, vận tốc thiết kế Vtk

= 40km/h, có bề rộng tối thiểu 1 làn xe B = 2,75m Chọn B = 2,75m

- Bề rộng của phần xe chạy dành cho xe cơ giới

Vì tuyến đường ta đang thiết kế có 2 làn xe chạy và không có dải phân cách giữanên bề rộng phần xe chạy bằng tổng bề rộng các làn xe

Bm = n.B = 2.2,75 = 5,5(m)

2.6.Xác định bề rộng của lề đường, lề gia cố

Theo như (bảng 7) TCVN 4054 – 05: Với vận tốc Vtk = 40km/h, đường cấp IV,và địa hình miền núi , ta chọn bề rộng của lề đường mỗi bên là Bl = 1,00 (m), bề rộngcủa lề gia cố là Blgc = 0,50 (m)

2.7.Xác định bề rộng tối thiểu của nền đường

Bề rộng tối thiểu của nền đường xác định như sau:

B = Bm + 2.1,0 = 5,5+ 2 = 7,5 (m)

2.8.Xác định bán kính đường cong nằm của tuyến đường

Trang 10

Tại các vị trí tuyến đường đổi hướng rẽ trái hoặc phải, ta phải bố trí đường cong

cơ bản có bán kính đủ lớn để hạn chế các lực đẩy ngang gây ra nguy hiểm cho lái xevà các hành khách cũng như sự chuyển động của xe Tuy nhiên do điều kiện địa hìnhbị hạn chế nếu mà ta bố trí đường cong có bán kính lớn thì việc thi công sẽ rất khókhăn và khối lượng thi công tăng lên nhiều làm tăng giá thành công trình Từ vấn đềmà nêu trên, ta cần phải xác định bán kính tối thiểu của đường cong một cách hợp lí đểđảm bảo thuận lợi nhất

2.8.1.Xác định bán kính đường cong tối thiểu

Bán kính nhỏ nhất được dùng để thiết kế đường nhưng vẫn đảm bảo cho xe chạyvới vận tốc thiết kế là bán kính tối thiểu Được xác định theo công thức sau:

V: Tốc độ của xe chạy tính toán, km/h V = Vtk = 40 (km/h)

: Hệ số lực ngang,  = 0,08 – 0,15 Lấy  = 0,15

iscmax: Độ dốc siêu cao lớn nhất, iscmax = 6% (TCVN4054 – 05)

Vậy bán kính đường cong tối thiểu là:

Rmin = 402

127.(0,15+0,06) = 60 (m)

Dựa vào TCVN 4054 – 05 ( bảng 11): đường cấp IV, vận tốc là 40km/h có bán

kính đường cong nằm tối thiểu Rmin = 60 (m)

=> Chọn Rmin = 60 (m)

2.8.2.Xác định bán kính đường cong thông thường

Xác định bán kính đường cong thông thường như sau:

V: là tốc độ của xe chạy tính toán, km/h V = Vtk = 40 (km/h)

: Hệ số lực ngang,  = 0,05 – 0,08 Lấy  = 0,06

isc: là độ dốc siêu cao thông thường, isc = iscmax – 2% = 6% - 2% = 4%

Vậy bán kính đường cong thông thường của tuyến là:

R tt= 402

127 (0,06+0,04) =125,98(m)

Theo như (bảng 11) của TCVN 4054 – 05: đường cấp IV, vận tốc 40km/h có bán

kính đường cong nằm thông thường là Rtt = 125 (m)

=> Chọn Rtt = 125 (m)

Trang 11

2.8.3.Tính toán bán kính đường cong tối thiểu không siêu cao

Xác định bán kính đường cong tối thiểu không siêu trong trường hợp bất lợi nhấtlà xe chạy ở phần lưng đường cong:

V: Tốc độ của xe chạy tính toán, km/h V = Vtk = 40 (km/h)

: là hệ số lực ngang,  = 0,04 – 0,05 Lấy  = 0,04

in: Độ dốc ngang của mặt đường, (in = 2 – 4%) Lấy in = 2%

Vậy bán kính đường cong tối thiểu không siêu cao là:

Rksc = 402

127.(0,04−0,02) = 629,92 (m)Theo như (bảng 11) của TCVN 4054 – 05: đường cấp IV, vận tốc 40km/h có bánkính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao là Rksc = 600 (m)

=> Ta chọn Rksc = 600 (m)

2.8.4.Xác định đoạn nối siêu cao

Đoạn nối siêu cao là chiều dài cần thiết chuyển từ mặt cắt ngang thông thườnghai mái dốc sang mặt cắt ngang một mái dốc có độ dốc siêu cao

Hình 3-1.Diễn biến nâng siêu cao và sơ đồ tính chiều dài L sc theo phương pháp

quay quanh tim đường

Theo hình chiều dài đoạn nối siêu cao Lsc và chiều dài các đoạn đặc trưng đượctính như sau:

Trang 12

B: Chiều rộng mặt đường (m)

L1: Chiều dài đoạn nâng lưng đường cong từ in đến 0

L2: Chiều dài đoạn nâng lưng đường cong từ 0 đến in

L3: Chiều cao nâng mặt đường từ in đến isc

Trang 13

Vậy chọn L = 35m

2.8.5.Chiều dài của đoạn chuyển tiếp

Vì vận tốc thiết kế Vtk = 40km/h, đường cấp IV theo TCVN 4054 – 05, ta khôngcần phải bố trí đường cong chuyển tiếp

2.8.6.Xác định độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong

Khi xe chạy trên đường cong, trục sau cố định luôn luôn hướng tâm, còn bánhtrước hợp với trục xe 1 góc nên mỗi bánh xe sẽ chuyển động theo quỹ đạo riêng ,chiều rộng dải đường mà ô tô chiếm trên phần xe chạy rộng hơn so với khi xe chạytrên đường thẳng , để đảm bảo xe chạy trên đường cong mà tương đương như chạytrên đường thẳng thì phải mở rộng một phần thêm tại đường cong, nên yêu cầu mộtchiều rộng lớn hơn trên đường thẳng

Nếu chuyển động của xe là đường tròn thì độ mở rộng của 1 làn xe là:

L: Chiều dài từ đầu xe đến trục sau, tính cho trường hợp xe tải có L = 8m

V: Vận tốc thiết kế (Km/h)

R: Bán kính đường cong (m)

Xét trường hợp bất lợi nhất R = R = 60 m

Trang 14

Theo (bảng 12) của TCVN 4054:2005 quy định đối với đường cấp IV có V= 40

(km/h), có độ mở rộng bằng e=1,58 m Vì vậy ta lấy độ mở rộng e = 1,6 (m) để bảođảm một cách an toàn Ta bố trí e = 1,6 (m)

2.9.Xác định tầm nhìn xe chạy

Để đảm bảo xe chạy một cách an toàn, người lái xe cần phải luôn luôn nhìn thấyrõ đoạn đường phía trước để kịp sử lí mọi tình huống xảy ra trên đường đi như tránhcác chỗ hư hỏng, chướng ngại vật, vượt xe… Chiều dài của đoạn đường tối thiểu cầnnhìn thấy ở phía trước được gọi là tầm nhìn xe chạy Vì vậy khi thiết kế đường chúng

ta phải đảm bảo yếu tố này để người lái xe có thể sử lý một cách chính xác và an toàn

2.9.1.Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy một chiều S1

* Điều kiện để mà xác định tầm nhìn xe chạy

Khi xe chạy trên đường với vận tốc v, điều kiện đảm bảo tầm nhìn S1 mà để kịpthời hãm và dừng xe trước chướng ngại vật cố định trên đường với một khoảng cách

Sh: Chiều dài xe chạy được trong quá trình hãm xe

Sh =

2

vk2g(  (m)i)

lo: Cự ly an toàn lấy từ 5 – 10m, lo = 10m

v: Tốc độ mà ô tô trước khi hãm phanh, m/s

Trang 15

k: Là hệ số sử dụng phanh, đối với ô tô con k = 1,2

φ: Hệ số bám, theo tình trạng mặt đường khô sạch và điều kiện xe chạy bìnhthường, ta có: φ = 0,5

Xét trong trường hợp bất lợi nhất: i = imax = 8% và xe đang trong tình trạng xuống

dốc theo (TCVN4054 – 05) thì:

S1 =

2

o max

3,6 254(  i )  =

403,6+1,2.

402254.(0,5−0,08)+10= 39,11 (m)Theo (bảng 10) của TCN4054 – 05: tầm nhìn xe chạy 1 chiều tối thiểu S1 = 40m

=> Chọn S1 = 40m

2.9.2.Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy 2 chiều S2

* Điều kiện để xác định tầm nhìn xe chạy là:

Hai xe chạy ngược chiều nhau trên 1 làn xe, điều kiện để đảm bảo tầm nhìn antoàn S2 mà để kịp thời hãm và dừng xe cách nhau với cự li an toàn lo

* Sơ đồ tầm nhìn xe chạy S2

Ngày đăng: 12/12/2017, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w