MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 1 4. Mục tiêu nghiên cứu 1 5. Mục đích nghiên cứu 2 6. Giả thuyết nghiên cứu 2 7. Cấu trúc đề tài 2 Chương 1. TRÁCH NHIỆM CỦA VĂN PHÒNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.1.1. Khái niệm văn phòng 3 1.1.2. Khái niệm quản trị văn phòng 3 1.1.3. Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp 3 1.2. Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp 4 1.2.1. Văn phòng tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo xây dựng các quy chế, quy định, quyết định, lập các kế hoạch kiểm tra, giám sát việc hình thành, nuôi dưỡng môi trường và chuẩn mực văn hóa. 4 1.2.2. Văn phòng đưa ra phương án đào tạo, tuyển dụng cán bộ, nhân viên phù hợp với với giá trị hình ảnh của doanh nghiệp 4 1.2.3. Đề xuất, tham mưu với lãnh đạo những phương pháp nhằm củng cố giá trị hình ảnh trong lòng nhân viên và khách hàng 4 1.2.4. Văn phòng chịu trách nhiệm quảng bá hình ảnh, và truyền tải thông điệp của doanh nghiệp đến với từng khách hàng, đối tác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. 5 1.2.5. Văn phòng là nơi xây dựng và trình với ban giám đốc về tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới. 6 Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 2.1. Giới thiệu các khái niệm về văn hóa, doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp 7 2.1.1. Khái niệm văn hóa 7 2.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp 7 2.1.3. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 7 2.2. Một số loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 8 2.2.1. Doanh nghiệp tư nhân 8 2.2.2. Công ty hợp danh. 8 2.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn: (có 2 loại) 9 2.2.4. Công ty cổ phần. ( Sơ đồ hóa: phụ lục 02) 9 2.2.5. Hợp tác xã. 9 2.3. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 10 2.3.1. Văn hoá ứng xử và văn minh giao tiếp trong môi trường làm việc 10 2.3.2. Trang phục nơi công sở 12 2.3.3. Phong cách làm việc nơi công sở 13 2.3.4. Bài trí nơi công sở 14 2.4. Đánh giá chung về môi trường văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 15 2.4.1. Ưu điểm 15 2.4.2. Nhược điểm 16 Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 17 3.1. Xây dựng được giá trị quan của doanh nghiệp 17 3.2. Xây dựng được một nguồn nhân lực có văn hoá, có trình độ, không ngừng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao giáo dục 18 3.3. Coi trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hoá công sở cho lãnh đạo, cán bộ nhân viên 19 3.4. Xây dựng bầu không khí làm việc 20 3.5. Doanh nghệp phải xây dựng tác phong chuyên nghiệp. 20 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Mục tiêu nghiên cứu 1
5 Mục đích nghiên cứu 2
6 Giả thuyết nghiên cứu 2
7 Cấu trúc đề tài 2
Chương 1 TRÁCH NHIỆM CỦA VĂN PHÒNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1 Một số khái niệm 3
1.1.1 Khái niệm văn phòng 3
1.1.2 Khái niệm quản trị văn phòng 3
1.1.3 Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp 3
1.2 Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp 4
1.2.1 Văn phòng tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo xây dựng các quy chế, quy định, quyết định, lập các kế hoạch kiểm tra, giám sát việc hình thành, nuôi dưỡng môi trường và chuẩn mực văn hóa 4
1.2.2 Văn phòng đưa ra phương án đào tạo, tuyển dụng cán bộ, nhân viên phù hợp với với giá trị hình ảnh của doanh nghiệp 4
1.2.3 Đề xuất, tham mưu với lãnh đạo những phương pháp nhằm củng cố giá trị hình ảnh trong lòng nhân viên và khách hàng 4
1.2.4 Văn phòng chịu trách nhiệm quảng bá hình ảnh, và truyền tải thông điệp của doanh nghiệp đến với từng khách hàng, đối tác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng 5
1.2.5 Văn phòng là nơi xây dựng và trình với ban giám đốc về tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới 6
Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7
1
Trang 22.1 Giới thiệu các khái niệm về văn hóa, doanh nghiệp và văn hóa doanh
nghiệp 7
2.1.1 Khái niệm văn hóa 7
2.1.2 Khái niệm về doanh nghiệp 7
2.1.3 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 7
2.2 Một số loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 8
2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 8
2.2.2 Công ty hợp danh 8
2.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn: (có 2 loại) 9
2.2.4 Công ty cổ phần ( Sơ đồ hóa: phụ lục 02) 9
2.2.5 Hợp tác xã 9
2.3 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 10
2.3.1 Văn hoá ứng xử và văn minh giao tiếp trong môi trường làm việc .10 2.3.2 Trang phục nơi công sở 12
2.3.3 Phong cách làm việc nơi công sở 13
2.3.4 Bài trí nơi công sở 14
2.4 Đánh giá chung về môi trường văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 15
2.4.1 Ưu điểm 15
2.4.2 Nhược điểm 16
Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 17
3.1 Xây dựng được giá trị quan của doanh nghiệp 17
3.2 Xây dựng được một nguồn nhân lực có văn hoá, có trình độ, không ngừng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao giáo dục 18
3.3 Coi trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hoá công sở cho lãnh đạo, cán bộ nhân viên 19
3.4 Xây dựng bầu không khí làm việc 20
3.5 Doanh nghệp phải xây dựng tác phong chuyên nghiệp 20
KẾT LUẬN 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Môi trường văn hoá doanh nghiệp được các nhà khoa học môi trường cũngnhư các nhà văn hóa rất quan tâm.Trong thời kỳ mở cửa, cùng với hội nhập và pháttriển kinh tế, các luồng văn hoá nước ngoài cũng theo đó mà vào Việt Nam Làmsao để xây dựng được hình ảnh doanh nghiệp văn minh hiện đại mà vẫn bảo tồn,giữ gìn văn hóa dân tộc? Điều này để thực hiện được không hề dễ dàng Nó đòi hỏidoanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới phải biết tự mình điều chỉnh, xây dựng pháttriển hình ảnh sao cho phù hợp
Và doanh nghiệp muốn thành công thì phải luôn sáng tạo ra những giá trịmới cho xã hội, mà điều này lại cần tới sự trợ giúp của các nhân viên trongdoanh nghiệp Hướng tiếp cận doanh nghiệp dưới góc độ văn hóa sẽ giúp đạthiệu quả cao hơn trong việc huy động sự tham gia của con người trong tổ chức
Từ những thực tế đó em chọn đề tài “Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” để đánh giá sự cần thiết cho việc phát triển văn hóa doanh
nghiệp ở Việt Nam
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp ở Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
* Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại Việt Nam
* Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 14/11/2016 đếnngày 20/11/2016
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin
- Nghiên cứu tài liệu: qua các tác phẩm khoa học, thông tin đại chúng, cáctác phẩm khoa học
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích tổng hợp
4 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
1
Trang 4- Đề xuất giải pháp và kiến nghị xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp.
6 Giả thuyết nghiên cứu
- Văn hóa không chỉ thể hiện phẩm chất, đạo đức của người cán bộ, nhân viênchức trong thực thi nhiệm vụ mà còn thể hiện trình độ văn hóa của mỗi người
- Việc tăng cường văn hóa doanh nghiệp hôm nay đang là vấn đề cần đượccác doanh nghiệp quan tâm, chú trọng
- Các quan niệm về văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố như:trình độ học vấn, giới tính, lứa tuổi vị thế xã hội và thiết chế xã hội
7 Cấu trúc đề tài
Chương 1: Trách nhiệm của Văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn
và phát triển văn hoá doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao môi trường văn hóa doanh nghiệp.
Trang 5Chương 1 TRÁCH NHIỆM CỦA VĂN PHÒNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG, GIỮ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm văn phòng
Để phục vụ cho công tác lãnh đạo quản lý ở các cơ quan, đơn vị cần phải
có công tác văn phòng với những nội dung chủ yếu như: tổ chức, thu thập xử lý,phân phối, truyền tải quản lý sử dụng các thông tin bên ngoài và nội bộ, trợ giúplãnh đạo thực hiện các hoạt động điều hành quản lý cơ quan , đơn vị… Bộ phậnchuyên đảm trách các hoạt động nói trên được gọi là văn phòng
Văn phòng là thực thể tồn tại khách quan trong mỗi tổ chức; là bộ máyđiều hành tổng hợp của cơ quan đơn vị; là nơi thu nhận, xử lý thông tin nhằm hỗtrợ cho các hoạt động quản lý của các nhà lãnh đạo; là nơi chăm lo mọi lĩnh vựcdịch vụ, hậu cần và đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của cơ quan,đơn vị được hiệu quả
1.1.2 Khái niệm quản trị văn phòng
Trong thời kỳ đổi mới hội nhập như hiện nay thì có thể thấy bất kỳ tổchức nào cũng cần hoạt động quản trị Doanh nghiệp là trọng tâm của nền kinh
tế thị trường thì càng cần đến hoạt động quản trị
Quản trị văn phòng có thể hiểu là sự tác động của chủ thể quản trị lên đốitượng quả trị (lao động, vật chất, phi vật chất,…) trong văn phòng nhằm gópphần đạt được mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp Đó là toàn bộ các hoạt động
tổ chức, quản lý và sử dụng thông tin dữ liệu để duy trì hoạt động của doanhnghiệp nhằm đạt được mục tiêu mong muốn
1.1.3 Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp
Gần đây chúng ta đều rất quen với thuật ngữ thương hiệu Theo đó thìkhái niệm xây dựng hình ảnh doanh nghiệp cũng được nhắc tới rất nhiều trêncác phương tiện thông tin đại chúng Hình ảnh doanh nghiệp được hiểu là suynghĩ, cảm nhận của người khác, tức là của người tiêu dùng, của các cơ quanquản lý Nhà nước, đối tác làm ăn về doanh nghiệp, chứ không phải là của chính
Trang 6doanh nghiệp đánh giá về mình Mỗi doanh nghiệp dù nhỏ bé nhất đều phảinhận biết về vai trò của hình ảnh doanh nghiệp và cần nỗ lực xây dựng hình ảnhcủa mình.Có những yếu tố “âm thầm” tạo ra hình ảnh doanh nghiệp như logocủa doanh nghiệp, cách đóng gói sản phẩm, trang phục, tác phong của cán bộ,nhân viên , thậm chí cả những thứ mà mọi người ít khi nghĩ tới như danh thiếp,kiểu dáng cửa hàng, hay thậm chí là mùi của cửa hàng
1.2 Trách nhiệm của văn phòng trong việc xây dựng, giữ gìn và phát triển hình ảnh doanh nghiệp
Tầm quan trọng của việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp vẫn thườngđược đặt ngang hàng với việc hoạch định chiến lược kinh doanh, bởi nó gópphần quyết định đời sống, sự thành bại của doanh nghiệp Văn phòng có tráchnhiệm then chốt trong việc xây dựng, phát triển hình ảnh doanh nghiệp Tráchnhiệm đó được thể hiện như sau:
1.2.1 Văn phòng tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo xây dựng các quy chế,quy định, quyết định, lập các kế hoạch kiểm tra, giám sát việc hình thành, nuôidưỡng môi trường và chuẩn mực văn hóa
Quy chế về nội quy làm việc, quy định về trang phục công sở được thểhiện qua văn bản, bảng hiệu, hình ảnh
Kiểm tra bằng các cuộc thi chuyên môn , hội thi nâng cao tay nghề haycác cuộc kiểm tra đột xuất và theo kế hoạch đã đưa ra
Xây dựng hoàn thiện các văn bản quản lý văn hóa của doanh nghiệp để tất
cả cán bộ, nhân viên áp dụng nhằm tạo ra diện mạo thống nhất, thể hiện sựchuyên nghiệp trong hình ảnh doanh nghiệp
1.2.2 Văn phòng đưa ra phương án đào tạo, tuyển dụng cán bộ, nhân viênphù hợp với với giá trị hình ảnh của doanh nghiệp
Qua các số liệu báo cáo, thống kê và kết quả nghiên cứu xu hướng pháttriển của doanh nghiệp văn phòng đưa ra những yêu cầu đối với nhân viên phùhợp với tiêu chí, những khát vọng của lãnh đạo
1.2.3 Đề xuất, tham mưu với lãnh đạo những phương pháp nhằm củng cốgiá trị hình ảnh trong lòng nhân viên và khách hàng
Trang 7Xây dựng những chế tài khen thưởng, kỷ luật trong kinh doanh: khenthưởng nhân viên đạt kết quả tốt, thể hiện đúng tinh thần làm việc; xử phạtnhững cá nhân vi phạm quy chế, quy định gây ảnh hưởng xấu tới danh tiếng củadoanh nghiệp
Tổ chức các chương trình chăm sóc khách hàng, tri ân khách hàng dướicác hình thức: tặng quà, gửi tin nhắn chúc mừng sinh nhât và trong các dịp lễtết, tích điểm đổi quà, chương trình giảm giá, mua hàng trúng thưởng,…
1.2.4 Văn phòng chịu trách nhiệm quảng bá hình ảnh, và truyền tải thôngđiệp của doanh nghiệp đến với từng khách hàng, đối tác thông qua các phươngtiện thông tin đại chúng
Và một trong những giải pháp để xây dựng hình ảnh đó thành công là sửdụng lợi thế của truyền thông Bởi hình ảnh doanh nghiệp là một thông điệp,thông điệp đó được chuyển tải dưới nhiều hình thức, qua các kênh khác nhau,trong đó không thể phủ nhận tính hiệu quả qua các phương tiện truyền thông đạichúng Giá trị xuất phát của thông điệp từ doanh nghiệp và giá trị đến với đốitượng tiếp nhận có đồng nhất? Điều này phụ thuộc vào hiệu quả truyền thông.Nói cách khác, các phương tiện truyền thông có thể đề cao, hạn chế, thậm chíbóp méo giá trị thông điệp đó khi đến đối tượng tiếp nhận
Trong những năm gần đây, đa số doanh nghiệp xác định truyền thông làphương tiện hiệu quả nhất trong việc xây dựng và quảng bá hình ảnh của mình
Đó là các chương trình quảng cáo, tuyên truyền trên báo chí, tham gia hội chợtriển lãm, tài trợ, thông qua hoạt động giao tiếp cộng đồng
Khi làm việc với cơ quan truyền thông, văn phòng doanh nghiệp nên đưa
ra các thông tin có những đặc tính:
- Tính chính xác, trung thực, khách quan
- Tính đầy đủ, đồng bộ tránh phiến diện
- Tính thích hợp, dễ tiếp thu, tài liệu mach lạc, dễ đọc
- Tính kịp thời, nhanh nhạy để ban giám đốc đưa ra những quyết địnhquản lý kịp thời, chính xác
Trang 81.2.5 Văn phòng là nơi xây dựng và trình với ban giám đốc về tầm nhìn
mà doanh nghiệp sẽ vươn tới
Tầm nhìn chính là bức tranh lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai.Tầm nhìn chính là định hướng để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Có thể doanhnghiệp mà ta mong muốn xây dựng hoàn khác biệt so với doanh nghiệp hiệnmình đang có
Từ đó văn phòng doanh nghiệp có nhiệm vụ truyền bá cho nhân viên hiểuđúng, tin tưởng và cùng nỗ lực để xây dựng hình ảnh công ty hướng tới trongtương lai Lãnh đạo văn phòng đóng vai trò quan trọng trong việc xua tannhững mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên
Hình ảnh của doanh nghiệp tác động quyết định đến tinh thần, thái độ,động cơ lao động của các thành, giúp cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồnglàm việc trên tinh thần hợp tác, thân thiện và tiến thủ Văn phòng có trách nhiệmxây dựng một môi trường lành mạnh tiến bộ trong tổ chức giúp cho ban giámđốc dễ dàng hơn trong điều hành và triển khai kế hoạch của tổ chức, việc quản
lý doanh nghiệp bằng cách đưa ra những chuẩn mực để hướng các thành viênhành động, tạo ra như một cơ chế khẳng định mục tiêu, hướng dẫn và uốn nắnnhững hành vi và ứng xử của các thành viên trong tổ chức
Trang 9Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu các khái niệm về văn hóa, doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm văn hóa
Trên tinh thần của UNESCO, Nghị quyết Hội nghị lần thứ V của BCHTWkhoá VIII đã khẳng định "Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mụctiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội" Nghị quyết yêu cầuphải đưa văn hoá vào mọi lĩnh vực xã hội "Văn hoá trong Đảng, văn hoá trongchính trị, văn hoá trong quản lý, văn hoá trong cơ quan, gia đình, khu phố ".Xây dựng môi trường văn hoá tốt đẹp trong cộng đồng cũng là việc làm giúpcho mỗi cá nhân trong cộng đồng ấy tự hoàn thiện về nhân cách bản thân, hướngtới cái đẹp của chân, thiện, mỹ
Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội, là một hệthống hữu cơ có giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũyqua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môitrường tự nhiên và xã hội Văn hoá có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộckhác nhau, vì khái niệm văn hoá bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán…
2.1.2 Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiệncác hoạt động kinh doanh trên trị trường
Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo
ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó
để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợichính đáng của người tiêu dùng
2.1.3 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Theo PGS.TS Phạm Xuân Nam: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thốngcác ý nghĩa, giá trị niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy đượcmọi thành viên cuả một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi
Trang 10rộng đến cách thức hành động của từng thành viên”
Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trịtinh thần mang đặc trưng riêng biệt của doanh nghiệp có tác động tới tình cảm,
lý trí và hành vi của tất cả thành viên doanh nghiệp”
Văn hóa doanh nghiệp từ góc độ quản lý tác nghiệp được hiểu như sau:
“Văn hóa doanh nghiệp bao gồm một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủđạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổchức cùng chia sẻ và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động củacác thành viên”
2.2 Một số loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Mỗi loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam được hình thành và xây dựngtrên các điều kiện pháp lý khác nhau
2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theoquy định và thực hiện các hoạt động kinh doanh, do một cá nhân làm chủ, có tàisản, có trụ sở giao dịch, có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinhdoanh của công ty Chủ công ty tư nhân là đại diện theo Pháp luật, công ty tưnhâncó thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh công ty tư nhân không có tư cách pháp nhân
2.2.2 Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là công ty trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợpdanh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên công ty hợp danh cóthể có thành viên góp vốn Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty công ty hợpdanh có tư cách pháp nhân, các thành viên có quyền quản lý công ty và tiếnhành các hoạt động kinh doanh thay công ty, cùng nhau chịu trách nhiệm vànghĩa vụ của công ty Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quyđịnh điều lệ công ty, các thành viên hợp danh có quyền lợi ngang nhau khi quyếtđịnh các vấn đề quản lý công ty
Trang 112.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn: (có 2 loại)
* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ( Sơ đồ hóa: phụ lục 01)
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là chủ sở hữu công ty cótoàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty Chủ sởhữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ củacông ty cho tổ chức, cá nhân khác, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cácnghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành
cổ phiếu
* Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là công ty trong đóthành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củacông ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty Thành viên của công
ty có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa khôngvượt quá năm mươi người
2.2.4 Công ty cổ phần ( Sơ đồ hóa: phụ lục 02)
Công ty cổ phần là loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thànhnhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần được thành lập và tồn tại độc lập Công ty
cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổnggiám đốc), đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải có Ban kiểmsoát Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty, có quyền tự do chuyển nhượng cổphần của mình cho người khác, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạnchế số lượng tối đa
2.2.5 Hợp tác xã
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân
là những xã viên có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theoquy định của hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham giahợp tác xã, cùng nhau thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng caođời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Trang 122.3 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2.3.1 Văn hoá ứng xử và văn minh giao tiếp trong môi trường làm việcVăn hoá ứng xử và văn minh giao tiếp là một phạm trù rất rộng gồm cửchỉ, lời nói, hành vi thể hiện và cả trang phục phù hợp Trong xã hội ngày càngvăn minh, hiện đại thì những quy tắc, những phong cách giao tiếp lịch sự, vănminh ấy càng cần được thể hiện.Những việc tưởng chừng như đơn giản ấy, thực
ra lại rất quan trọng và mang lại một giá trị to lớn
Giao tiếp vừa là một nhu cầu, vừa là một nghệ thuật Trong cuộc sốnghàng ngày, để hiểu biết nhau, trao đổi tin tức, phổ biến kiến thức cho nhau, conngười cần phải sử dụng ngôn ngữ, nét mặt, thái độ, dáng điệu, cử chỉ hay còngọi là phong cách ứng xử phi ngôn ngữ và ứng xử bằng ngôn ngữ
a) Giao tiếp trong nội bộ
* Giao tiếp với cấp trên
Đối với cấp trên của mình, cán bộ nhân viên luôn dành một tình cảm kínhtrọng, tôn trọng đặc biệt Nhưng không vì thế mà tạo ra một khoảng cách khólàm việc mà luôn có một mối quan hệ thân thiện giữa sếp và cấp dưới trong mộtgiới hạn nhất định Điều này thể hiện qua các cử chỉ, lời nói, ngôn ngữ khi gặpcấp trên đó là một lời chào từ xa, một nụ cười thân thiện, một lời hỏi thăm chân
thành… (Ví dụ: Em chào anh, hôm nay thời tiết thay đổi, trời lạnh hơn rồi.)
* Giao tiếp với cấp dưới
Là quá trình giao tiếp giữa lãnh đạo với nhân viên để kiểm tra, thực hiệnquyết định quản trị, đánh giá tiến độ công việc, nắm bắt tâm tư nguyện vọngtừng người để có biện pháp giúp đỡ thích hợp
Trong một số doanh nghiệp đã có những lãnh đạo rất thân thiện, hòa đồngvới nhân viên Đó là đặc điểm không phải cơ quan doanh nghiệp nào cũng cóđược điều đó Thân thiện ở đây không có nghĩa là dễ dãi với nhân viên, mà làtạo dựng được một ngôi nhà thật sự thứ hai
* Giao tiếp với đồng nghiệp
Là quá trình giao tiếp giữa các đồng nghiệp với nhau để tạo mối quan hệcông sở tốt, hỗ trợ lẫn nhau để đạt hiệu quả công việc tốt nhất
Trang 13Đa số nhân viên cán bộ doanh nghiệp đều tuân thủ các nguyên tắc tronggiao tiếp Đó là những lời nói động viên chân thành, lời cảm ơn, lời xin lỗi …
b) Giao tiếp với bên ngoài
* Giao tiếp với khách hàng
Đối với mỗi một doanh nghiệp thì khách hàng chính là con đường máuđược đặt ở vị trí trung tâm nhất trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.Vìthế cần phải hướng toàn bộ nỗ lực vào việc cố gắng thoả mãn đến mức tốt nhất
có thể mọi nhu cầu của khách hàng bởi “Khách hàng là thượng đế”
Tại các doanh nghiệp kinh doanh mà ở đấy nhân viên thường xuyên phảitiếp xúc với khách đến giao dịch nên tầm quan trọng trong giao tiếp được đặtlênhàng đầu Nhận thức rất rõ điều đó nên các doanh nghiệp đã vận dụng cácnguyên tắc sau đây để đạt được những hiệu quả nhất định trong quá trình giaotiếp:
- Cúi chào lịch sự
- Mỉm cười thân thiện
- Chủ động bắt tay, chào hỏi, mời ngồi, mời nước…
- Duy trì sự vui vẻ, nhiệt tình trong suốt thời gian tiếp khách
- Khiêm tốn, tôn trọng khách hàng
* Giao tiếp qua điện thoại
Giao tiếp qua điện thoại là hình thức vừa gián tiếp vừa trực tiếp vì haingười tuy ở cách xa nhau nhưng lại có thể nghe thấy tiếng nói của nhau.Việcnghe và nói điện thoại là việc thường xuyên trong công sở, nhất là ở xã hội hiệnđại ngày nay Bởi vậy kỹ thuật nghe và nói điện thoại là hết sức quan trọng giúpnâng cao hiệu quả công việc, tạo bầu không khí dễ chịu, xây dựng được hìnhtượng tốt
Nhân viên ở doanh nghiệp kinh doanh thương mại thường xuyên phảigiao tiếp điện thoại với khách hàng thì càng cần phải chú trọng và lãnh đạo đã
có những quy định cụ thể qua văn bản với những yêu cầu:
+ Nhấc máy sau những hồi chuông đầu tiên
+ Xưng danh tên đối tượng, tổ chức: Phòng Hành chính Tổ chức xin nghe,