SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3SKKN Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
Trang 1A - Phần mở đầu
I - lý do chọn đề tài
Tập đọc là một phân môn thực hành, là một trong nhữngphân môn quan trọng góp phần hình thành kỹ năng đọc chohọc sinh Đây là một trong bốn kỹ năng cơ bản mà học sinh Tiểuhọc cần đạt tới Nếu các phân môn Tập viết, Chính tả, Tập làmvăn góp phần cơ bản để rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh thìphân môn Tập đọc có nhiệm vụ cơ bản là luyện kỹ năng đọccho học sinh Năng lực đọc đợc tạo lên từ bốn kỹ năng cũng là bốnyêu cầu về chất lợng của đọc "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh (đọc l-
u loát, trôi chảy) đọc có ý thức (thông hiểu đợc nội dung những
điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm Khihọc sinh đọc tốt, viết tốt các em mới có thể tiếp thu đợc mônhọc khác một cách chắc chắn Từ đó học sinh mới hoàn thiện
đợc năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ của chính bản thânmình Vì vậy việc tìm hiểu nghiên cứu về tập đọc ở góc độnào cũng có ý nghĩa quan trọng và cấp bách
Đối với môn Tập đọc, nh chúng ta đã biết ở Tiểu học trọngtâm của môn Tập đọc là vấn đề rèn đọc và đặc biệt đối với lớp
3 thì việc rèn đọc cho học sinh là một yêu cầu cơ bản nó có giátrị vô cùng quan trọng, nó là vấn đề cấp thiết đòi hỏi ngời giáoviên tiểu học chúng ta còn xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ đó đểchú trọng hớng dẫn học sinh mang lại kết quả tốt
Hiện nay việc dạy tập đọc ở nhà trờng Tiểu học đạt kết quảcha cao, cha thoả mãn với yêu cầu đặt ra Có thể có nhiềunguyên nhân chẳng hạn nh chơng trình sách giáo khoa, phơng
Trang 2pháp giảng dạy Những nguyên nhân cơ bản có lẽ vẫn là do sựphân bố thời gian không hợp lý Nhiều giáo viên còn sa vào giảngvăn, dành nhiều thời gian không hợp lý cho việc tìm hiểu bài Dovậy thời gian dành cho luyện đọc (trọng tâm của phân môn)còn ít ở phần luyện đọc nhiều giáo viên cho là dễ nhng thựcchất đây là phần khó khăn nhất, là phần trọng tâm giờ tập đọc,
ở phần này giáo viên ít mắc lỗi về thao tác kỹ thuật song cha chú
ý đúng mức đến mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt làngữ điệu, cha biết dạy nh thế nào để phát
huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Đó là một trong những lý
do khiến cho học sinh của chúng ta đọc và nói cha tốt ở lớp 3 nộidung hớng dẫn đọc ở một số bài mới chỉ dừng lại những lu ý phát
âm đúng các từ ngữ hoặc âm thanh của Tiếng Việt, cha chú ý
đầy đủ tới các phơng diện (thao tác) khác nhằm tái hiện các tácphẩm hoặc khắc sâu kiến thức Trong khi đó đọc đối với họcsinh lớp 3 ngoài việc phát âm đúng học sinh phải đọc lu loát từng
đoạn và từng bài, biết ngắt nghỉ cho phù hợp theo thể thơ haynội dung đọc Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài có cảm xúc, biếtnhấn giọng ở những từ biểu cảm, gợi tả, biết đọc rõ lời tác giả, lờinhân vật Chính vì vậy cần phải có biện pháp để nâng hiệu
quả "Đọc" nghĩa là biện pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học nói
chung và đặc biệt đối với học sinh lớp 3 nói riêng
Là ngời giáo viên kế tục sự nghiệp trồng ngời, bản thân luônluôn trau dồi nghiệp vụ, phấn đấu không ngừng để nâng caotrình độ chuyên môn mang vốn hiểu biết của mình góp phầntruyền thụ hớng dẫn các em học tập nâng cao chất lợng hiệu quả
Trang 3giáo dục đào tạo, làm cho tình hình thực tế ngày càng tốt đẹphơn Tiếp cận với yêu cầu đòi hỏi cấp bách của xã hội đặt ra xuấtphát từ những lý do trên tôi tập trung nghiên cứu làm đề tài: “
Một số phơng pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3".
II mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp hớng dẫn họcsinh rèn đọc nhằm nâng cao chất lợng dạy và học nó trở thànhmột yêu cầu bức xúc đối với ngời giáo viên và nó trở thành một
đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với ngời học Rèn đọc tốt làm chohọc sinh đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc, bài thơ, bàivăn, các em hiểu đúng nội dung từng bài Từ đó học sinh chiếmlĩnh đợc ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập Đặc biệt khi
đọc các tác phẩm văn chơng, các em không chỉ đợc thức tỉnh
về nhận thức, mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ớcmơ tốt đẹp, đợc khối dạy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạocũng nh bồi dỡng thêm tâm hồn Học sinh đọc tốt sẽ giúp các em
có những hiểu biết rộng
hơn, các em dễ dàng tiếp thu đợc những cái văn minh củanhân loại, hớng cho các em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp,dạy cho các em biết suy nghĩ một
cách lô gic Nh vậy, vấn đề “dạy” và "học" có một ý nghĩa to
lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ: Giáo dỡng, giáo dục và pháttriển đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, họccả đời
Trang 4Qua nghiên cứu giúp cho các giáo viên có sự nhìn nhận đúnghơn, sâu hơn về tầm quan trọng của việc rèn đọc Từ đó giáoviên biết lựa chọn tìm ra những biện pháp tốt nhất, những ph-
ơng pháp phù hợp với đặc trng của phân môn hớng dẫn học sinh
đọc tốt hơn để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc
III Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Học sinh tiểu học và biện pháp rèn đọc
- Lớp 3A Trờng: Tiểu học Hớng Phùng
- Nam 19 em
- Nữ 19 em
IV phơng pháp nghiên cứu
để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phơngpháp sau:
1 Nghiên cứu lý luận
- Đọc các tài liệu, sách có liên quan đến đề tài
- Các tài liệu dạy (SGK) cũng nh thực tế dạy đọc trên lớp
2 Nghiên cứu thực tế
- Phơng pháp điều tra khảo sát thực tế
- Phơng pháp trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp độc lập - lấy học sinh làm trung tâm
B - NộI DUNG
I - Cơ sở lý luận
Trang 5Môn Tiếng Việt ở trờng tiểu học có nhiệm vụ hình thànhnăng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực này đợc thểhiện trong 4 dạng hoạt động tơng ứng với chúng ta là 4 kỹ năng:
Nghe, đọc, nói, viết Nh vậy đọc là dạng hoạt động
ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng hình thứ chữ viết sang lờinói có âm thanh và thông hiểu chúng ( ứng với hình thức đọcthành tiếng ) là quá trình chuyển trực tiếp từ chữ viết thành các
đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với hình thức đọcthầm)
Đọc không phải là công việc giải quyết một bộ mã gồm 2 phầnchữ viết và phát
âm, nghĩa là nó không chỉ là sự "đánh vần" lên thành tiếng
đúng nh các ký hiệu chữ viết mà đọc còn là quá trình nhậnthức để có khả năng cho học sinh hoàn thành 4 phẩm chất trên.Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nótrở thành đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời đi học Đầutiên trẻ phải học đọc, sau đó trẻ đọc để học Đọc giúp trẻ chiếmlĩnh đợc một ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập, nó cũng
là công cụ để học tập các môn học khác, nó tạo ra hứng thú và
động cơ học tập, đồng thời nó tạo điều kiện để học sinh cókhả năng tự học và tinh thần học tập, tập đọc là một khả năngkhông thể thiếu đợc của con ngời thời đại văn minh Biết đọc sẽgiúp các em biết nhiều hơn, hớng cho các em tới lòng yêu cái thiện,yêu cái đẹp
Nh vậy việc dạy học và đọc có ý nghĩa to lớn vì nó bao gồmcác nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển
II - nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học
Trang 6Những điều vừa nói trên khẳng định sự cần thiết của việchình thành và phát triển một cách có hệ thống và có kế hoạchnăng lực đọc cho hs, tập đọc với t cáchlà một phân môn TiếngViệt ở tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này, yêu cầu hìnhthành và phát triển năng lực đọc cho học sinh.
1 Tập đọc là một phân môn thực hành
Vì thế nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành nănglực đọc cho học sinh
Năng lực đọc đợc tạo nên từ 4 kỹ năng cũng là 4 yêu cầu về
chất lợng của "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn
cảm; 4 kỹ năng này đuợc hình thành trong 2 hình thức đọc: Đọcthành tiếng, đọc thầm Chúng đợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợlẫn nhau vì vậy trong dạy đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào
2 Nhiệm vụ thứ 2 của đọc là
Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phơng pháp và thóiquen làm việc
với văn bản, làm việc với sách báo cho học sinh Nói cách khácthông qua việc dạy
đọc phải giúp học sinh thích đọc và thấy đợc ý nghĩa của việc
đọc phải làm cho các em thấy đó là một trong những con đờng
đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ vàphát triển
3 Ngoài ra dạy đọc còn có các nhiệm vụ khác
Đó là làm giàu kiến thức về đời sống và kiến thức văn họccho học sinh:
Trang 7+ Phát triển ngôn ngữ và t duy cho học sinh.
+ Giáo dục t tởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ chohọc sinh
+ Giúp học sinh biết đọc để giáo tiếp và giải trí
III Cơ sở của việc dạy học
1 Cơ sở tâm lý
Đó là một loại hoạt động trí tuệ phức tạp, phức tạp mà cơ sởviệc tiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động củacơ quan thị giác
Đọc đợc xem là một hoạt động có 2 mặt quan hệ mật thiếtvới nhau là việc sử dụng bộ phận mà gồm 2 phơng diện: Một mặt
đó là quá trình vận động của mắt, sử dụng bộ mã ghi âm đểphát ra một cách trung thành những dòng văn tự ghi âm lời nói
âm thanh, mặt thứ hai đó là sự vận động của t tởng, tình cảm
Sử dụng bộ mã chủ nghĩa tức là mối quan hệ giữa các con chữ và
ý tởng các khái niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho
đ-ợc nội dung những gì đã đđ-ợc đọc
Đọc bao gồm những yếu tố nh tiếp nhận bằng mắt, hoạt
động của các cơ quan phát âm cơ quan thính giác và thônghiểu những gì đã đợc học
Kỹ năng đọc là một kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trìnhluyện tập lâu dài Các nhà nghiên cứu đã chia việc hình thành
kỹ năng ra làm ba giai đoạn:
- Phân tích, tổng hợp và tự động hóa, giai đoạn dạy học vần
và sự phân tích các chữ cái và đọc từ tiếng theo các âm Giai
đoạn tổng hợ thì đọc cả từ trọn vẹn trong đó sự tiếp nhận từbằng thị giác và phát âm hầu nh trùng với sự nhận thức ý nghĩa
Trang 8Tiếp theo sự thông hiểu ý nghĩa của từ trong cụm từ hoặc câu
đi trớc sự phát âm tức là đọc đợc thực hiện trọng sự phán đoáncác nghĩa
Bớc sang lớp 2, 3 bắt đầu đọc tổng hợp quá trình rèn đọc baogồm các bớc sau:
+ Luyện đọc đúng: Gồm luyện phát âm và ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ
+ Đọc diễn cảm: đối với học sinh Tiểu học không phải bao giờcũng dễ dàng đọc tốt đợc tất cả bài tập đọc vì thế để học sinh
đọc đúng, phát âm đúng các phụ âm đầu, âm chính, âmcuối, đọc đúng các thanh đọc đúng các tiết tấu, ngắt hơi, ngữ
điệu, đọc diễn cảm giáo viên cần đề ra các biện pháp cụ thểtrong phần hớng dẫn học sinh rèn đọc trong giờ Tập đọc
2 Cơ sở ngôn ngữ và văn học
Phơng pháp dạy Tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngônngữ học nó liên quan chặt chẽ, mật thiết với một số vấn đề củangôn ngữ học nh vấn đề chính âm chính tả chữ viết ngữ điệu(ngữ âm) vấn đề nghĩa của các từ các đoạn bài (từ vựng học,ngữ nghĩa học) vấn đề câu các kiểu (ngữ pháp học) Phơngpháp dạy học dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữhọc việt ngữ học về những vấn đề nói trên để xây dựng xác
định nội dung và phơng pháp dạy học Bốn phẩm chất của đọckhông thể tách rời những cơ sở ngôn ngữ học Không coi trọng
đúng mức những cơ sở này việc dạy học sẽ mang tính tùy tiện vàkhông đảm bảo hiệu quả dạy học
3 Cơ sở thực tiễn
Chơng trình sách giáo khoa lớp 3
Trang 9đoạn khó về cách ngắt nhịp nhất giọng hoặc gợi ra những đặc
điểm nội dung những sắc thái tình cảm đợc biểu hiện quagiọng đọc)
Phần tìm hiểu bài gồm những câu hỏi bài tập giúp học sinhhiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn, bài thơ ở nhiều bàicòn có thêm yêu cầu học thuộc lòng
- Nguyên tắc và phơng pháp dạy học sinh rèn đọc:
Qua quá trình tìm hiểu thực tế, nhìn chung mỗi giờ Tập
đọc đều có 2 phần lớn: Tìm hiểu nội dung bài và luyện đọc.Hai phần này có thể tiến hành cùng một lúc đan xen vào nhauhoặc cũng có thể dạy tách rời 2 phần tùy vào từng bài và tùy vàomỗi giáo viên Song dù dạy theo cách nào thì 2 phần này vẫn luôn
có mối liên hệ tơng hỗ khăng khít Phần tìm hiểu bài giúp chohọc sinh hiểu kỹ nội dung nghệ thuật của bài từ đó học sinh sẽ
đọc bài đúng diễn cảm để thể hiện nội dung của bài thể hiệnnhững hiểu biết của mình xung quanh bài đọc
Nh vậy phần rèn đọc có vai trò rất quan trọng học sinh đọctốt giúp các em hoàn thiện đợc năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữcủa chính bản thân mình Đọc tốt giúp các em hiểu biết, tiếp thu
đợc nền văn minh của loài ngời bồi dỡng tâm hồn tình cảm Đọc
Trang 10giúp học sinh phát triển t duy giáo dục các em những tình cảm tốt
đẹp
Trong quá trình rèn đọc giáo viên cần sử dụng tốt một cáchlinh hoạt các phơng pháp khác nhau để phù hợp với đặc trngphân môn và phù hợp với nội dung bài học Trong quá trình hớngdẫn học sinh rèn đọc trớc hết giáo viên sử dụng phơng pháp làmmẫu nghĩa là giáo viên đọc mẫu cho học sinh bắt trớc đọc theo.Sau đó giảng viên phối hợp phơng pháp luyện tập theo mẫu vàluyện tập củng cố để tập trung tiến hành rèn đọc cho học sinh
Cụ thể giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng, đọc đúng tiết tấungắt hơi đúng chỗ đúng ngữ điệu câu Từ đó hớng dẫn họcsinh cách đọc diễn cảm để biểu đạt đúng ý nghĩa và tìnhcảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc
Trong mỗi giờ dạy và đặc biệt trong quá trình hớng dẫn họcsinh rèn đọc giáo viên còn phải đổi mới phơng pháp giảng dạy họcluôn "Lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn
tổ chức học sinh tự tìm, tự phát hiện và luyện đọc đạt kết quảtốt
Không những thế mà trong giảng dạy phân môn Tập đọcchúng ta còn phải chú ý đến một số nguyên tắc sau:
Nguyên tắc phát triển lời nói: (Nguyên tắc thực hành) chúng
ta ai cũng biết trẻ em không thể lĩnh hội đợc lời viết nếu chúng
ta không nắm đợc lời nói miệng Do
vậy khi giảng dạy cần phải đảm bảo nguyên tắc này Điều này
đ-ợc thể hiện rõ hơn ở phần luyện đọc ở phần này học sinh đđ-ợc rènluyện về cách phát âm cách ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, cách đọc
đúng ngữ điệu và học cách đọc nh cô giáo
Trang 11Để giờ Tập đọc đạt hiệu quả cao thì phải đảm bảo nguyêntắc phát triển t duy phát triển tính tích cực chủ đạo của họcsinh Do vậy ở phần luyện đọc giáo viên cần gợi mở hớng dẫn họcsinh tự xác định đợc những chỗ cần ngắt giọng, những từ cầnngắt giọng ở những câu văn dài giàu hình ảnh, biết lên giọng hạgiọng ở những câu thơ, câu văn trong bài Từ đó tìm ra cách
đọc hay hơn
Nh vậy để học sinh đọc tốt môn Tập đọc đặc biệt là vấn
đề rèn đọc đối với học sinh lớp 3 chúng ta cần đảm bảo tốt cácnguyên tắc và phơng pháp trên
+ Hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh:
Trờng tiểu học Hớng Phùng nằm địa bàn vùng bản của HuyệnHớng Hóa Do vậy đa số đối tợng học sinh con em dân tộc VânKiều, chỉ 30% con em ngời Kinh Hội cha mẹ học sinh thờngxuyên quan tâm đến học sinh, đến công tác dạy và học của nhàtrờng Giáo viên chủ nhiệm quan tâm, nhiệt tình với lớp Biết vậndụng phơng pháp dạy mới "lấy học sinh làm trung tâm " BanGiám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong trờng tạo mọi điềukiện thuận lợi cho hoạt động của khối lớp Tất cả những thuận lợitrên góp phần thúc đẩy mọi hoạt động của lớp cũng nh của cảkhối lớp 3 cùng phấn đấu vơn lên
Để đảm bảo cho học sinh đọc tốt, Tôi đã khảo sát chất lợnghọc sinh đầu năm Kết quả nh sau:
Trang 12- Tìm hiểu điều tra thực tế (về hiện trạng, giảng dạy giờ tập
đọc nói chung và lớp 3 nói riêng) bằng cách thức và phơng phápkhác nhau nh: Dự giờ, kiểm tra miệng, phỏng vấn quan sát chúngtôi thu nhập đợc một số vấn đề đáng lu ý nh sau:
Quan điểm của giáo viên về Tập đọc nhìn chung giáo viênTiểu học đều rất coi trọng giờ Tập đọc Cụ thể ở trờng chúng tôi
điều tra, khi đợc hỏi về "Vai trò của vấn đề rèn đọc trong giờTập đọc" Thời gian giành cho phần luyện đọc là chủ yếu Thôngthờng khi dạy phần luyện đọc, một số giáo viên cha coi trọng việcrèn những lỗi phát âm sai ở địa phơng đặc biệt là đọc còn phát
âm sai x/s và dấu hỏi, dấu ngã, …ở một số các em dân tộc đọc cònmất đấu nhiều, phần đọc diễn cảm còn quá yếu
c Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh
Qua tìm hiểu thực tế giáo viên dạy lớp 3 và các lớp khác đều
có câu trả lời chung cho câu hỏi cách tiến hành dạy 2 phầnchính của giờ Tập đọc là luyện đọc rồi sau đó mới tìm hiểu bài
I Phơng pháp giáo viên sử dụng trong phần rèn đọc
Hiện nay ở các trờng tiểu học về vấn đề rèn đọc cho họcsinh, giáo viên đã sử dụng nhiều phơng pháp dạy học mới tiến bộ
cụ thể: phơng pháp làm mẫu, phơng pháp luyện tập theo mẫu,phơng pháp luyện tập củng cố, phơng pháp hỏi đáp (đặt câuhỏi để học sinh tự tìm và phát triển ra từ, tiếng khó)
II Qua thực trạng dạy phần rèn đọc cho học sinh lớp 3
Qua tìm hiểu và dự giờ lớp 3 tôi thấy việc rèn đọc cho họcsinh còn ít chính vì vậy muốn học sinh đọc tốt giáo viên phảidày công luyện tập, động viên khích lệ, học sinh ham học ngoàigiờ học trên lớp ra khi về nhà các em tự giác học tập, tự giác luyện
Trang 13đọc, giáo viên tìm tòi phơng pháp luyện đọc cho học sinh xác
định đợc mục tiêu giáo dục của trờng tiểu học là rèn luyện đàotạo một thế hệ trẻ phát triển toàn diện cho đất nớc, vì vậy nghiêncứu khoa học giáo dục là con đờng tốt nhất để bồi dỡng cho họcsinh có đủ đức, tài vững chắc trở thành con ngời phát triển toàndiện Chính vì vậy việc rèn cho học sinh đọc là rất quan trọng,trong khi đọc giáo viên đa ra những câu văn, câu thơ, đọcngắt nhịp, ngắt giọng sẵn và sau đó cho học sinh đọc theo cô
- Giáo viên đọc cho học sinh gạch chân những từ cần nhấngiọng và nêu cách đọc diễn cảm của từ đoạn, sau đó đọc mẫucho học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh
nhận xét bạn đọc, giáo viên sửa sai nhận xét
Trong giờ Tập đọc sự phân bố thời gian của giáo viên phải hợp
lý, học sinh còn đọc ngọng, phát âm sai, giáo viên phải sửa ngaybằng cách luyện đọc nhiều lần, cá nhân, nhóm tổ, có động viênkịp thời
Ví dụ: Ngay từ đầu kỳ I các em mới ở lớp 2 chuyển sang
phần đọc còn yếu cụ thể nh bài: “Ai có lỗi" khi đọc" En-ri-cô, Cô-rét- ti chạm khuỷu tay vào tôi, cây bút nguệch ra một
đờng rất xấu,….
- Học sinh đọc ngọng, hay phát âm sai vần khó uyu, uêch, thanh hỏi, thanh ngã, đọc thiếu dấu,…
- Giáo viên phải uốn nắn, sửa sai cho học sinh, bằng nhiềucách, nhiều phơng pháp khác nhau; có thể lấy một em đọc thậtchuẩn cho bạn đọc theo hoặc ký hiệu bằng miệng
Ví dụ: bài" Tiếng ru" (Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 1 - trang
64)