1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

35 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn bản nghệ thuật.. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệmNgôn ngữ nghệ thuật

Trang 1

các bài văn chính luận.

5 Là lời nói sinh hoạt hàng

ngày

6 Là ngôn ngữ dùng trong

lĩnh vực khoa học

những khái niệm phù hợp?

Trang 2

bài văn chính luận.

5 Là lời nói sinh hoạt hàng

ngày

6 Là ngôn ngữ dùng trong

lĩnh vực khoa học

Trang 3

TIẾT 2

Trang 4

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

1 Khái niệm:

Trang 5

“Đến đây mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?”

sao ?

Trang 6

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm

Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn bản nghệ thuật.

Thế nào là

ngôn ngữ

nghệ thuật?

Trang 7

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm

2 Phạm vi sử dụng Chủ yếu được dùng trong các tác phẩm văn chương.

Trang 8

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm

2 Phạm vi sử dụng

3 Phân loại:

Trang 9

Ví dụ:

Ví dụ 2: Văn chính luận vẫn giàu hình tượng, gợi cảm:

“Chúng lập ra nhà tù hơn trường học,…tắm các cuộc khởi

nghĩa…bể máu”.

Ví dụ 1:lời nói hằng ngày: “cô ấy đẹp như tiên”

Trang 10

- VÝ dô 1:

“ Ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu

dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh

thấu xương Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt

xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác Hai con quỷ dùng gông

dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất

nhanh.”(Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"-

Ngữ văn 10 tập II)

“Này thầy tiểu ơi!

Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái dở đi rình của chùa

Thầy tiểu ơi”

(Trích chèo quan âm Thị Kính)

- VÝ dô 2:

“Gà eo óc gáy sương năm trống,

Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên

Khắc giờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”

(Trích "Tình cảnh lẻ loi của người

chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)

- VÝ dô 3:

Trang 11

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm

Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất gợi hình, gợi cảm được

dùng trong các văn bản nghệ thuật.

2 Phạm vi sử dụng

3 Phân loại:

3 loại chính -Ngôn ngữ tự sự -Ngôn ngữ thơ.

-Ngôn ngữ sân khấu

Trang 12

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm

2 Phạm vi sử dụng

3 Phân loại: 3 loại chính

4 Chức năng -Chức năng thông tin.

-Chức năng thẩm mĩ (chức năng chủ yếu)

Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện chức năng gì?

Trang 13

Hãy chỉ ra chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài ca dao sau?

Ví dụ:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

(Ca dao)

- Chức năng thông tin: nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc của sen

ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen.

- Chức năng thẩm mĩ: cái đẹp hiện hữu và tồn tại ngay trong môi trường xấu.

Trang 14

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Khái niệm

Trang 15

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

Trang 16

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

Ví dụ:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

(Ca dao)

-Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ

-Hình tượng bánh trôi nước:

Thân phận người phụ nữ trong

xã hội phong kiến.

Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen

Ca ngợi phẩm chất thanh cao của con người.

Trang 17

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

-Để tạo ra tính hình tượng, người viết thường

dùng các phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…

- Tính hình tượng hàm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa và hàm súc

Để tạo ra tính hình tượng, người viết phải làm gì?

Trang 18

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

Trang 19

Nguyễn Du đã gửi gắm tình cảm gì vào hai câu thơ sau?

Nêu cảm xúc của em khi đọc hai đó?

Ví dụ:

Đau đớn thay phận đàn bà!

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đau đớn trước thân phận của người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh.

Đồng cảm với thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.

Trang 20

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

2 Tính truyền cảm Ngôn ngữ có khả năng dấy lên trong lòng người đọc (người nghe) những tình cảm mà tác giả

Trang 21

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

Trang 22

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

-So sánh cách diễn đạt của Nguyễn Du và Hồ Xuân

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến Đồng cảm, xót xa Cá tính, góc cạnh

Trang 23

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

1.Tính hình tượng (đặc trưng cơ bản)

2 Tính truyền cảm

3 Tính cá thể hóa -Mỗi tác giả có một giọng điệu riêng, phong cách riêng.

-Ngôn ngữ, đặc điểm riêng của từng nhân vật.

Trang 24

Tố Hữu

Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản,thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị

Trang 25

- Một phong cách thơ giàu tính triết lý - suy tưởng

Trang 26

Thơ Huy Cận thể hiện nỗi sầu đời yêu đời, những khát vọng vũ trụ thanh cao.

HUY CẬN

Trang 27

Yêu đời, yêu cuộc với cuộc sông, chịu sự ám ảnh nặng

nề của thời gian

Trang 28

Hàn Mặc Tử là nhà thơ đặt nền móng tưởng tượng, mộng mơ và giao cảm trong thơ Việt Nam

HÀN MẶC TỬ

Trang 29

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

Tính

hình tượng

Tính

cá thể hóa Tính

truyền cảm

Trang 31

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

Trang 32

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

tượng của ngôn ngữ nghệ thuật:

→so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh,…

Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng là cơ bản nhất ,vì nó tác động đến tình cảm người đọc, gợi cảm thu hút sự chú ý và để lại ấn

tượng đối với họ.

Trang 33

“Làn cây ven hồ gươm như làn mi, như ai

dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ cái đầm

nước tuyệt vời ấy lại vắng hàng mi những rèm

cây” (Tô Hoài)

Trang 34

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

(“Tràng giang” – Huy Cận )

Trang 35

- Tính hình tượng: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên một vùng

sông nước mênh mông vô tận và buồn bã từ đó thể hiện nỗi buồn của con người.

- Tính truyền cảm: thể hiện sự cô đơn, lẻ loi, bé mon của kiếp

người không biết trôi nổi về đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời

- Tính cá thể hóa: cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ -> tính

cổ điển và hiện đại của đoạn thơ.-> nỗi buồn riêng của Huy Cận trong thơ.

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w