1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

17 352 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Trang 1

1 2

Em hãy cho biết mỗi hình ảnh sau tượng trưng cho loại hình nghệ

thuật nào?

Trang 2

Tiết 82 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

NGHỆ THUẬT

I.Ngôn ngữ nghệ thuật

1.Ngôn ngữ nghệ thuật

a Khái niệm

Trang 3

Ví Dụ 1: Cho anh hỏi em đã có

người yêu chưa?

Ví Dụ2:Gặp đây mận với hỏi đào

vườn hồng có lối ai

vào hay chưa?

Ngôn ngữ cô đọng chính xác sắc thái trung hoà, không

bóng bẩy

Ngôn ngữ giàu sức gợi hình gợi

cảm

Khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi

hình gợi cảm và được dùng trong văn bản nghệ thuật

So Sánh cách sử dụng ngôn ngữ trong hai ví dụ trên?

cho biết ngôn ngữ trong ví

dụ nào được sử dụng trau

chuốt hơn?

Trang 4

(1) (A và B đến nhà rủ Linh đi học)

A: Linh ơi, đi học nhanh lên!

B: Làm gì mà chậm như rùa vậy?

A: Gớm hôm nào cũng lạch bà lạch

bạch như con vịt bầu.

(2) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường

học Chúng thẳng tay chém giết những

người yêu nước thương nòi của ta Chúng

tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong

những bể máu.

Lời nói hàng ngày

Phong cách ngôn ngữ chính luận.

b.Phạm vi

+ Văn bản nghệ thuật + Lời nói hàng ngày +Phong cách ngôn ngữ khác

Hai ví dụ trên thuộc phạm vi sử dụng nào?

Trang 5

Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và

ngôn ngữ sinh hoạt:

Loại hình

Tiêu chí

Ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ nghệ thuật

Khái niệm

Phạm vi sử dụng

Phân loại

Chức năng

Lời ăn tiếng nói hàng ngày Là ngôn ngữ gợi hình

gợi cảm

Trong cuộc sống hàng ngày Chủ yếu trong văn

bản nghệ thuật

-Dạng nói và dạng viết -Dạng lời nói mô phỏng tái hiện trong văn bản văn học

-Ngôn ngữ tự sự -Ngôn ngữ sân khấu -Ngôn ngữ thơ

Thông tin Thông tin và thẩm mĩ

Trang 6

Nối những tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B:

án B - Thể loại

1 Tấm Cám.

2 Hồi trống Cổ Thành.

3 Nhưng nó phải bằng

hai mày.

4 Độc Tiểu Thanh Kí.

5 Bến quê.

6 Rô-mê-ô và Giu-li-et.

7 Đồng chí.

8."Chồng người đi

ngược về xuôi

Chồng em ngồi bếp sờ

đuôi con mèo"

9 Thị Mầu lên chùa.

a Truyện cổ tích

b Truyện cười.

c Truyện ngắn.

d Tiểu thuyết.

e Thơ Đường Luật.

g Thơ tự do.

h Ca dao.

i Kịch.

k Chèo

Ngôn ngữ tự sự

Ngôn ngữ thơ

Ngôn ngữ sân khấu

1a 2d 3b 4e 5c 6i 7g 8h 9k

2.Các loại ngôn ngữ nghệ thuật

Các thể loại trên thuộc loại ngôn ngữ nghệ thuật nào?

Trang 7

Văn bản 1:

" Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"

( Ca dao)

Nơi sinh sống, cấu tạo, màu

sắc của cây sen

CHỨC NĂNG THÔNG TIN

CHỨC NĂNG THẨM MĨ

Khẳng định cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn trong môi trường có nhiều cái xấu 3.Chức năng

Bài ca dao trên cung cấp những thông tin gì cây sen?

Ngoài chức năng thông tin bài ca dao còn thể hiện chức năng gì? tại sao?

Trang 8

1.Tính hình tượng

Hình ảnh "bánh trôi nước"

Thân phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã

hội phong kiến

Tính hình tượng

" Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son"

(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)

II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:

I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :

Đọc ngữ liệu sau:

Trang 9

"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"

( Khúc hát ru những em bé lớn

trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

(Ca dao)

ẨN DỤ

SO SÁNH

HOÁN DỤ

Để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật người viết thường sử dụng các biện

pháp tu từ nào?

Trang 10

2.Tính truyền cảm Cảm nhận của em sau

khi nghe bài thơ trên?

Từ đó em hiểu tính truyền cảm là gì?

Trang 11

Kết luận :

-Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích… như người nói(viết) -> tạo ra sự giao cảm hoà đồng cuốn hút , gợi cảm xúc -Để tạo ra tính truyền cảm, người nói (viết ) cần lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả bình giá đối tượng khách quan (truyện và kịch)

và tâm trạng chủ quan (thơ trữ tình)

Trang 12

So sánh Bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương

Chiều hôm nhớ nhà

“Trời chiều bảng lảng bóng hoàng

hôn Tiếng ốc xa đưa vắng trống dồn Gác mái ngư ông về viễn phố

Gõ sừng mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dăm liễu sương sa khách bước dồn

Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

Mời trầu

“Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quyệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi.”

Nội dung bài

thơ

Cách dùng từ

Giọng điệu

3 Tính cá thể

So sánh cách dùng ngôn ngữ trong diễn đạt của 2 nữ nhà thơ:

Bà Huyện Thanh Quan/Chiều hôm nhớ nhà - Hồ Xuân Hương/Mời trầu.

Khát vọng hạnh phúc Khát vọng hạnh phúc

Nhiều từ Hán-việt, điển cố, sắc thái trang trọng

Lời ăn tiếng nói hàng ngày, sắc thái suồng xã, xưng ngôn

Nhẹ nhàng, trang trọng, quý phái Châm biếm , mạnh mẽ ,quyết liệt

Trang 13

Kết Luận

- Mỗi nhà thơ, nhà văn có sự khác nhau trong cách dùng từ, đặt câu và cách sử dụng hình ảnh bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết -> giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật

riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật => Tính cá thể hoá

Trang 14

III.Luyện tập

Bài tập1: Phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn thơ sau:

“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng”

(“Tràng giang” – Huy Cận)

Trang 15

- Tính hình tượng: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên một vùng sông nước mênh mông vô tận và buồn bã từ đó thể hiện nỗi buồn của con người

- Tính truyền cảm: thể hiện sự cô đơn, lẻ loi của kiếp người không biết trôi nổi về đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời

- Tính cá thể hóa: cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ -> tính cổ điển và hiện đại của đoạn thơ.-> nỗi buồn riêng của Huy Cận trong thơ

Trang 16

IV.Củng cố

Tính hình tượng Tính truyền cảm Tính cá thể hoá

Trang 17

V Liên hệ Sau khi học bài hôm nay và

xem xong đoạn clip trên em có suy nghĩ gì về cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp?

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w