1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính

15 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Trang 1

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

HÀNH CHÍNH

I Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính

1/ Văn bản hành chính

a/ Xét các ví dụ

Trang 5

VB Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản 3

Tên

gọi

Mục

Đích

VB

Cùng

Loại

Trang 6

VB Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản 3

Tên

gọi

Nghị định chính phủ nhận tốt nghiệp Giấy chứng

THPT

Đơn xin học

nghề

Mục

đích

Ban hành Điều lệ bảo

hiểm

Xác nhận cho một cá nhân tốt

nghiệp

Nguyện vọng của cá nhân xin học nghề

VB

Cùng

loại

Pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư…

Văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh …

Biên bản, nghị quyết, đơn từ…

Trang 7

1 Văn bản hành chính:

2 Ngôn ngữ hành chính:

a/ Một số dấu hiệu cơ bản

- Về cách trình bày:

kết cấu thống nhất, theo khuôn mẫu.

- Về từ ngữ:

có lớp từ hành chính ( vd: căn cứ, nay quyết

định, có hiệu lực…)

- Về kiểu câu:

Kiểu câu hành chính, ý quan trong được tách ra

và xuống dòng.

VD: Tôi tên là: LÝ THỊ HÒA.

Sinh ngày: 20 – 07 – 1971.

Nơi sinh: HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI.

Nêu đặc điểm của ngôn

ngữ hành chính: ?

Trang 8

b/ Khái niệm:

NNHC là ngôn ngữ dùng trong văn bản hành chính

để giao tiếp trong phạm vi cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế…hoặc giữa cơ quan với cá nhân, hay giữa cá nhân với nhau

Nêu khái niệm về ngôn ngữ

hành chính ?

Trang 9

I VĂN BẢN HÀNH CHÍNH, NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH

II ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNHC:

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.

+ Tên cơ quan ban hành văn bản.

+ Địa điểm, thời gian.

b Phần chính:

Nội dung chính.

c Phần cuối:

Chức vụ, chữ kí, dấu, nơi nhận.

- Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn: giấy

khai sinh, hợp đồng…

Theo em, tính khuôn mẫu của văn bản hành chính được thể hiện ở những

điểm nào?

Trang 10

I VĂN BẢN HÀNH CHÍNH, NGÔN NGỮ

HÀNH CHÍNH

II ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNHC:

1/ Tính khuôn mẫu

2/ Tính minh xác:

- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý hông dùng phép tu từ và hàm ý.

- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB

có hiệu lực

- ND được trình bày rõ ràng theo điểu khoản, chương, mục.Vì sao văn bản hành

chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào

trong VBHC?

Trang 11

I VĂN BẢN HÀNH CHÍNH, NGÔN NGỮ

HÀNH CHÍNH

II ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNHC:

1/ Tính khuôn mẫu:

2/ Tính minh xác:

3/ Tính công vụ:

- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể

- Hạn chế biểu đạt tình cảm cá nhân.

- Từ ngữ biểu cảm (nếu có) cũng mang tính ước lệ, khuôn mẫu

VD “Tôi xin chân thành cảm ơn”

Tính công vụ là gì?

Trong VBHC có sử dụng từ ngữ biểu cảm không? Vì sao?

Trang 12

IV Luyện tập:

Bài 1 Kể tên một số loại VBHC liên quan đến công việc học

tập trong nhà trường:

Giấy khai sinh, đơn xin phép, giấy chứng nhận tốt nghiệp,

biên bản họp lớp, bản kiểm điểm…

Bài 2 Nhận xét các đặc điểm tiêu biểu của văn bản “Quyết

định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo”:

*Cách trình bày:

kết cấu theo khuôn mẫu chung gồm 3 phần

* Về từ ngữ:

Dùng nhiều từ hành chính: quyết định, ban hành, căn cứ,

nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thi

hành….

* Kiểu câu:

Ngắt dòng, ngắt ý, đánh số rõ ràng: điều 1,2,3, mạch lạc.

Trang 13

IV Luyện tập:

Bài 3 Khi ghi biên bản cần lưu ý:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản

- Địa điểm, thời gian họp

- Thành phần cuộc họp

- Nội dung: Người điều khiển, người phát biểu, nội dung thảo luận, kết luận…

- Chủ tọa, thư kí kí tên

Bài 4 Nhận xét hai đơn xin nghỉ học sau:

Trang 14

Nhận xét: cách trình bày

Từ ngữ, Kiểu câu của

hai tờ đơn

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w