TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Tiết: Tiếng việt: Lớp: 10B8... Phạm vi sử dụng : Lời nói hằng ngày Lời nói hằng ngày Văn bản các phong cách ngôn ngữ khác Văn bản
Trang 1TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT
Tiết:
Tiếng việt:
Lớp: 10B8
Trang 2I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
1.Khái niệm:
+ Khảo sát ví dụ:
* Ngữ liệu 1:
Mùa thu đã về!
* Ngữ liệu 2:
“Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về!
(“Sang thu” – Hữu Thỉnh)
Nội dung:
Nói về việc mùa thu đã đến.
Nội dung:
Nói về việc mùa thu đã đến.
I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 3KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
2 Phạm vi sử dụng :
Lời nói hằng ngày
Lời nói hằng ngày
Văn bản các phong cách ngôn ngữ khác
Văn bản các phong cách ngôn ngữ khác
Văn bản nghệ thuật
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học
,Chúng thẳng tay chém giết ,những người yêu
nước… Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong bể máu.
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học
,Chúng thẳng tay chém giết ,những người yêu
nước… Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong bể máu.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người.
Hương ơi! đi nhanh lên,
Gớm gì mà chậm như rùa thế
Hương ơi! đi nhanh lên,
Gớm gì mà chậm như rùa thế
I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 43.Phân loại :
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp,
vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra
cửa bắc”
( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung)
“Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng – hai tiếng miền Nam!
(Trích “Nhớ con sông quê hương” – Tế Hanh)
Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia?
Đấy là phương Đông và nàng Juliet là mặt trời!
Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm
cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi,
như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến
phải thẹn thùng”
( Trích “ Romeo và Juliet”- Shakespeare)
Kịch
Tiểu thuyết
Thơ
I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 5B¶ng ph©n lo¹i ng«n ng÷ trong v¨n b¶n nghÖ thuËt.
nghÖ thuËt
Ng«n ng÷ th¬ C¸c thÓ th¬, ca dao, hß, vÌ GiÇu h×nh ¶nh, nh¹c ®iÖu
… Ng«n ng÷ tù sù TruyÖn ký, tiÓu thuyÕt… Miªu t¶, trÇn thuËt…
Ng«n ng÷ s©n khÊu KÞch, chÌo, tuång C¸ thÓ ho¸ (nh©n vËt nãi
thÓ hiÖn t©m tr¹ng, c¸ tÝnh,)…
Trang 64.Chức năng :
* Ngữ liệu 8:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
* Ngữ liệu 8:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 71 Tính hình tượng:
“Cổ tay em trắng như ngà Đôi mắt em liếc như là dao găm Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”.
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đơi thuyền”.
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Các biện pháp tu từ tạo ra tính hình tượngso sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, …
Trang 81 Tính hình tượng:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(“Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương)
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(“Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương)
Nghĩa đen: miêu tả về một
món ăn dân tộc:
tên bánh, cách làm, hình dáng…
Nghĩa đen: miêu tả về một
món ăn dân tộc:
tên bánh, cách làm, hình dáng…
Nghĩa bóng: Chỉ thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa
Nghĩa bóng: Chỉ thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa
II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 9* Ngữ liệu 14:
“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau mấy gốc dừa Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác đứng nhìn lên Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa Phòng lạnh rèm buông tắt ánh đèn”.
(“Bác ơi!” - Tố Hữu)
2.Tính cảm xúc
Ngữ liệu 13:
“Ôi Kim Lang! Hơi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.”
(Trích “Trao duyên” – Nguyễn Du)
II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Trang 10Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi, Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi, Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
3 Tính cá thể hóa:
Trang 111 Bài tập 1:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.
(“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)
“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ,
Cỏ đón giêng hai, chim én được mùa.
Như trẻ thơ đói lòng gặp sữa,
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”.
(“Tiếng hát con tàu” – Chế Lan Viên)
III LUYỆN TẬP
“Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt”.
(Ca dao)
Những phép
tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói tránh…
Những phép
tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói tránh…
Trang 122 Bài tập 2:
Tính hình tượng được xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trưng vì:
- Tạo sự thu hút đầu tiên đối với người đọc
- Là phương tiện tái hiện cuộc sống thông qua chủ thể sáng tạo
- Là mục đích hướng tới của sáng tạo nghệ thuật
- Thể hiện đặc thù của văn bản nghệ thuật so với các văn bản khác, hơn nữa nó kéo theo một số đặc trưng khác: tính đa nghĩa, tính hàm súc, tính cụ thể
III LUYỆN TẬP
Trang 133 Bài tập 3:
a.- “Biểu hiện”: tỏ ra.
- “Bộc lộ”: nói điều thầm kín cho người khác biết
- “phản ánh”: tỏ ra, biểu hiện ra.
“canh cánh’’: thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn.
Nên chọn từ “canh cánh Vì nó thể thể hiện được sự trăn trở, nỗi lo thầm kín của chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đất nước
b * b1:
- “gieo”: trút đổ cho người một sự việc không hay.
- “vãi”: rơi rải rác.
- “phun”: tống mạnh từ trong ra ngoài.
- “rắc”: hành động đáng căm giận thanh trắc tạo nên một động từ mạnh
- Chọn từ “rắc”: diễn tả được thái độ, tình cảm của người viết
III LUYỆN TẬP
Trang 143 Bài tập 3:
*b2:
- “Giết”: hành vi tội ác mù quáng.
Chọn từ “giết” Vì nó không chỉ gọi đúng tâm trạng, miêu tả đúng hành vi mà còn
tỏ rõ thái độ, tình cảm của người viết.
III LUYỆN TẬP
Trang 154 Bài tập 4:
sosánh
tác giả
Điểm chung Điểm riêng
Nguyễn Khuyến Đều nói về mùa thu Chỉ mức độ về
khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hoạt động
4/3
Bầu trời bao la, trong sáng, tĩnh lặng, nhẹ nhàng
gợi cảm xúc
3/2
Âm thanh xào xạc, lá vàng, chuyển mùa
III LUYỆN TẬP
Trang 16CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!