1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 28. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,97 KB

Nội dung

- GV nói thêm ‘ tính cá thể còn thể hiện ở từng lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật’.. Vd ( bá kiến và chí phèo trong truyện của Nam cao)a[r]

(1)

TIẾT 82: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT D,TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY

1, Ồn định lớp.

2, Kiểm tra cũ: Đứng chỗ nhắc lại kiến thức:

? sử dụng tiếng việt giao tiếp cấn đảm bảo yêu cầu - Gợi ý trả lời:

+ Về ngữ âm: + Về từ ngữ: + Về ngữ pháp:

+ Về phong cách ngôn ngữ: 3, Bài

Hoạt động thầy & trò Nội dung kiến thức cần đạt - Học sinh đọc ví dụ nhận xét

những từ in đậm? Những từ có ý nghĩa gì?

- Học sinh đọc ví dụ 2sgk/98

? ca dao cho ta biết thơng tin sen?

? Qua gợi cho em cảm xúc gì? ? qua phân tích ví dụ em cho biết ngôn ngữ nghệ thuật?

? Dựa vào sgk em phân loại giúp ngơn ngữ nghệ thuật chia làm loại, gồm loại nào? ? Qua xét ví dụ ta thấy ngơn ngứ nghệ thuật có chức

A LÝ THUYẾT

I, Ngôn ngữ nghệ thuật 1, Xét ngữ liệu SGK/97,98 a, ví dụ SGK/97

- “Nhà tù nhiều trường học” - “Thẳng tay chém giết”

- “Tắm”

- “Trong bể máu”

> từ ngữ gợi hình tượng giàu sức biểu cảm

=>Sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật b, ví dụ SGK/98

- Thông tin nơi sinh sống sen ( đầm, bùn) cấu tạo sen

- Nói vẻ đẹp sen cao, đẹp đẽ-> vẻ đẹp người.=> tín hiệu thẩm mĩ 2,Kết luận:

a, khái niệm: ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm thường dùng tác phẩm văn chương

b.Phân loại:

- Chia loại : -ngôn ngữ tự : - ngôn ngữ thơ : - ngôn ngữ kịch : c chức năng:

- Thông tin - Thẩm mĩ

(2)

bản ?

- Học sinh đọc ghi nhớ sgk/98 ? Quay trở vi dụ ta thấy tư tưởng, tinh cảm, cảm xúc biểu qua hình ảnh cụ thể nào?

? Đẻ tạo ngơn ngữ có tính hình tượng người viết thường dùng biện pháp tu từ gì? - học sinh đọc ví dụ

? Đọc từ in đậm nhận xét tác giả dùng h/a cụ thể nào? ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Có ý nghĩa tn?

- H/s đọc vídụ

? Nhận xét từ in đậm ? Nhận xét cách sứ dụng từ ngữ ? sử dụng biện pháp tu từ gì? - H?S đọc ví dụ 3:

? từ ngữ cần ý ? từ ngữ sử dụng có ý nghĩa gì?

? Biện pháp tu từ sử dụng ? Nhận xết ngơn ngũ sử dụng -GV nói thêm : từ biện pháp tù sử dụng tạo nên tính hình tượng từ tạo nên tính đa nghĩa tính hàm súc ta thấy rõ

II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật. 1 Tính hình tượng.

a Khảo sát ngữ liệu *VD SGK/98

- H/ả cụ thể “ xanh, trắng, nhị

vàng,hơi mùi bùn”=> lên hình tượng “sen” với ý nghĩa lĩnh đẹp, đẹp kể môi trường xấu

=> Ngôn ngữ mang tính hình tượng, đặc trưng

* xét ví dụ SGK/ 99 - Ví dụ 1:

+ “ rắn thép, vững đồng ” ->Sức mạnh quân đội ta

+ “cao núi, dài sông”->số lượng quân đội ta

+ “Chí ta lớn biển đơng trước mặt” ->ý chí tâm quân ta

=> Sử dụng so sánh, đem trừu tượng so sánh cụ thể làm trừu tượng mầt tính trừu tương nó, ngơn ngữ mang tính hình tượng hàm súc

- Ví dụ 2: - “ Vết thương”

- “ ưỡn ngực lớn”

-> từ ngữ người để diễn tả loài -> mượn loài để miêu tả sức mạnh người

=>sử dung biện pháp ẩn dụ ngơn ngữ giàu hình tượng đa nghĩa

- Ví dụ 3:

- “ Bàn chân”(1) Lấy phận người để toàn dân tộc việt nam

- “ bàn chân”(2) cụ thể giai cấp công nhân, nông dân VN

->sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ

=> ngơn ngữ mang tính hình tuợng , hàm súc b Kết luận:

- đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật.Gợi hình, gợi cảm

(3)

ở vd qua “ bánh trôi nước”( HXH )……

? Qua phân tích ngữ liệu em rút kết luận tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật

-GV phát phiếu học tập

-Hs thảo luận theo bàn, nhận xét vào phiếu học tập

- 2p HS nhận xét

? Qua em nhận xét tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật

- Hs đọc much Sgk/101 -GV dùng bảng phụ

-H/s quan sát nhận xét cách miêu tả trăng tác giả

- GV nói thêm ‘ tính cá thể cịn thể lời nói nhân vật tác phẩm nghệ thuật’ Vd ( bá kiến chí phèo truyện Nam cao) Lớp 11 tìm hiểu rõ

? Căn vào ngữ liêu em rút KL tính cá thể hố

-Hs đọc ghi nhớ sgk/101

- tạo nên tính đa nghĩa hàm súc

2 Tính truyền cảm. a khảo sát ngữ liệu:

- VB1: có chiều sâu cảm súc, có truyền cảm mạnh mẽ hơn,làm cho người đọc buồn với nỗi buồn tác giả

-VB2: diễn đạt cảm súc bình thường khơng có sức truyền cảm sang người đọc

b kết luận:

- Làm cho người đọc người nghe

buồn,vui, yêu thích người viết, tạo giao cảm hồ đồng, gợi cảm cho người đọc 3 tính cá thể hoá.

a khảo sát ngữ liệu b kết luận:

- vẻ riêng ngôn ngữ tác giả-> tạo nét riêng cho nhà văn

- Là vẻ riêng lời nói nhân vật-> tạo sáng tạo mẻ ko trùng lặp

4 Ghi nhớ SGK/101 B, luyện tập củng cố * Làm lớp tập 1,3,4

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w