Tính hình tượng: là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng…người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng, [r]
(1)Tiết 88
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I- Mục tiêu
1 Về kiến thức: HS nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng
2 Về kĩ năng:
+ Trình bày khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Nhận diện văn sử dụng PCNNNT
+ Nhận diện đặc trưng PCNT VB,
+ Phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Vận dụng kiến thức kĩ học để tạo lập VB theo PCNNNT
3 Về thái độ: Có ý thức giữ gìn, sử dụng chuẩn mực phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC: PHẨM CHẤT CHĂM HỌC, NĂNG LỰC
NGÔN NGỮ, THẨM MỸ, TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC, GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
II- Chuẩn bị
1 GV: Giáo án, phiếu học tập Powerpoint, HS: Bài soạn, sách giáo khoa,
III- Hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Hình thức tổ chức:
- Dạy học lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, IV- Tiến trình giảng
1 Bài mới:
G cho H xem ảnh mưa Hỏi: Nếu cho em thông tin tin dự báo thời tiết sau: “Ngày mai, mưa rào nhẹ”, em dùng ngôn ngữ sinh hoạt để truyền đến cho người nghe nào?
H: trả lời
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu phần I, sgk.
H hoạt động theo bàn, điền vào phiếu học tập Hoạt động 10 phút G gọi H trình bày sản phẩm
Phiếu học tập
1 Bài ca dao nói vật gì? Những ngơn từ xuất
trong loại văn nào? Bài ca dao cho
biết thông tin sen?
4 Dân gian gửi gắm tư tưởng qua ca dao này?
5 Theo em, soa tác giả lại viết “lá xanh trắng lại chen nhị vàng/ nhị vàng trắng xanh”?
6 Em nhận xét cách so sánh tác giả dân gian?
? Từ việc phân tích ví dụ trên, em hiểu ngơn ngữ nghệ thuật?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
G chia lớp thành nhóm, kẻ bảng điền vào giấy A0, thảo luận 10 phút đại diện nhóm trình bày tỏng phút
Nhóm 1: Tính hình tượng Nhóm 2: Tính truyền cảm Nhóm 3: Tính cá thể hóa Nhóm 4: Nhóm chun gia
I Ngơn ngữ nghệ thuật: 1 Ví dụ
“Trong đầm đẹp sen
Lá xanh tráng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (Ca dao)
- Sự vật nói đến: Cây sen - Những ngơn từ thường xuất
hiện tác phẩm văn chương - Thông tin cung cấp: nơi
sống, cấu tạo, màu sắc, hoa sen
- Qua ca dao, tác gải dân gian gửi gắm tư tưởng: Cái đẹp hữu bảo tồn mơi trường có nhiều xấu)
- Tác giả tổ chức, xếp, miêu tả sen từ -> -> nhị lại ngược lại để tạo tầng tầng lớp lớp sen
- Tg dân gian lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hàng ngày để nhào nặn thành ngôn ngữ nghệ thuật theo mục đích thẩm mỹ
2 Khái niệm: Ghi nhớ: SGK – tr98
II – Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
1 Tính hình tượng: khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng…người đọc dùng tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy nghĩ rút học định
(3)Mẫu kẻ bảng Nhóm
Tính hình tượng Đặc điểm Tính hình
tượng biểu số đoạn thơ đoạn văn mà em học chương trình
Tác dụng tính hình tượng
Nhóm 2:
Tính truyền cảm Đặc điểm Tính
truyền cảm biểu số đoạn thơ đoạn văn mà em học chương trình
Tác dụng tính truyền cảm
Nhóm 3:
Tính cá thể hóa Đặc điểm Tính cá
thể thể hai tác giả Tú Xương Nguyễn Khuyến
Tại VBNT lại có tính cá thể?
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập
“dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
-> Quang Dũng sử dụng ngơn ngữ tạo hình biện pháp đối lập để vẽ nên tranh đường hành quân lính Tây Tiến vừa gập ghềnh, gấp khúc, vừa lên cao thẳng đứng, vừa đổ xuống đột ngột Gợi cảm giác đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm
2 Tính truyền cảm:
- Ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà, lời bạc mệnh lời chung” -> Tác giả thơng cảm, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến
→ta phải trăn trở, suy nghĩ thân phận người phụ nữ→thương cảm, đồng cảm với họ
- Tính tryền cảm làm cho người nghe (đọc) vui, buồn, u thích…tạo giao cảm , hịa đồng, gợi cảm xúc
3 Tính cá thể hóa:
- Là khả sáng tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn không dễ bắt chước
- Thể lời nói nhân vật, diễn đạt việc, hình ảnh, tình huống…
Ghi nhớ: SGK
III – Luyện tập
Bài tập mở rộng: Đọc văn thực yêu cầu :
(4)Bài 1: so sách, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói tránh…
- Ví dụ: Ẩn dụ:
“Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ” →Mặt trời (1): mặt trời thiên nhiên →Mặt trời (2): bác Hồ: cơng lao bác Hồ có ý nghĩa vơ lớn lao với người dân Việt Nam
Bài 2: Tính hình tượng đặc trưng tiêu biểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vì:
- Là phương tiện tái sống thông qua chủ thể sáng tạo
- Sự thu hút người đọc.Là mục đích hướng tới sáng tạo nghệ thuật
Bài 3:
- “Canh cánh”: ln thường trực lịng→hốn dụ: bác Hồ: nỗi nhớ ln thường trực lịng
- “Rắc”: vần trắc
- “Giết”: tội ác giặc, thể thái độ căm phẫn người viết
Nhìn mặt lấm cười ha. Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô, mau thôi. ( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính-Phạm Tiến Duật).
1 Văn thuộc PCNNNT không?
2 Nêu nội dung thông tin nội dung thẩm mĩ văn bản?
3 Kể tên số hình ảnh gợi từ văn Phân tích BPTT thể văn – Đó có phải biểu tính hình tượng không ?