Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

12 6 0
Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình yêu thương con Khai thác điệu ru của người mẹ Tà Oâi gắn liền với lòng yêu nước Từ hình ảnh ánh trăng Hình ảnh bình dị mà trong tác phẩm gợi lại giàu ý nghĩa biểu những năm tháng đã[r]

(1)Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Tuần 28: Từ ngày 15 tháng 03 năm 2010 đến ngày 20 tháng 03 năm 2010 Tiết (PPCT): 127 ÔN TẬP VỀ THƠ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Giúp học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức các tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình lớp - Củng cố tri thức thơ trữ tình đã hình thành qua qúa trình học các tác phẩm thơ chương trình văn lớp - Rèn kỹ phân tích thơ I Chuẩn bị: - GV: Bài tập, phiếu học tập, … - HS: Xem trước bài, thực các yêu cầu SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đại Việt Nam GV kẻ bảng, gọi HS phát biểu GV ghi vào các cột STT Tên bài thơ Đồng chí Năm Tác giả sáng tác Thể thơ Chính Tự Hữu Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật Tình đồng chí dựa trên Chi tiết, hình ảnh sở cùng chung cảnh Ngôn ngữ giản dị, ngộ, lý tưởng chiến đấu chân thực Qua hình ảnh Hình ảnh độc đáo, Bài thơ Phạm tiểu đội xe Tiến không kính Duật Tự xe, khắc họa hình giọng điệu tự nhiên ảnh chiến sĩ lái giàu tính ngữ xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (2) Trường Trung học sở Cái Nước thuyền Giáo án môn: Ngữ văn Bức tranh đẹp, rộng lớn, Nhiều hình ảnh đẹp Đoàn Năm học: 2009 - 2010 Huy Cận 1958 đánh cá Bảy tráng lệ thiên nhiên sáng tạo chữ và người lao động tiêu hình tượng biểu Kỷ niệm đầy xúc động Kết hợp biểu cảm Bếp lửa Bằng Việt chữ bà và tình bà cháu, với miêu tả và bình 1963 và thể lòng kính yêu luận, sáng tạo hình chữ trân trọng và biết ơn ảnh bếp lửa gắn liền cháu Khúc hát ru Nguyễn Khoa Chủ 1971 Điềm yếu chữ với hình ảnh bà Tình yêu thương Khai thác điệu ru người mẹ Tà Oâi gắn liền với lòng yêu nước Từ hình ảnh ánh trăng Hình ảnh bình dị mà tác phẩm gợi lại giàu ý nghĩa biểu năm tháng đã qua tượng, giọng điệu Aùnh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm đời người lính chân thành nhỏ nhẹ chữ gắn bó với thiên nhiên mà thấm thía đất nước bình dị , nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thủy chung Từ hình tượng cò Vận dụng sáng tạo Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự lời hát ru hình ảnh và giọng ngợi ca tình mẹ và ý điệu lời ru ca nghĩa lời ru dao đời sống người Cảm xúc trước mùa Thơ năm chữ nhạc Mùa xuân Thanh nho nhỏ Hải 1980 Năm xuân thiên nhiên và điệu sáng, chữ đất nước, thể ước nhiều so sánh ẩn dụ nguyện chân thành Viếng Viễn Lăng Bác Phương 1976 Tám Lòng thành kính và Giọng điệu trang chữ niềm xúc động sâu sắc trọng và tha thiết, Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (3) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Nhà thơ Bác nhiều hình ảnh ẩn Hồ dụ Biến chuyển thiên Hình 10 Sang thu Hữu Sau Năm Thỉnh 1975 chữ nhiên từ hạ sang thu ảnh thiên nhiên gợi tả ngiều cảm giác 11 Nói với Y Sau Tự Phương 1975 Sự gắn bó, niềm tự hào Cách nói giàu hình quê hương và đạo lý ảnh sống dân tộc Hoạt động 2: Sắp xếp các bài thơ đã học theo giai đoạn lịch sử 1945 - 1954 : Đồng chí, 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò, 1964 - 1975: Bài thơ Tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru, - Sau 1975:Aùnh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Lăng Bác, Nói với em, sang thu Hoạt động 3: So sánh bài thơ có đề tài gần ? * Hai bài thơ: Khúc hát ru, Con cò đề cập đến tình mẹ, con, ngợi ca tình me,ï thắm thiết, thiêng liêng, dùng lời ru mẹ, nội dung tình cảm, cảm xúc bài lại mang nét riêng - Khúc hát ru: Sự thống tình yêu với lònh yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu người mẹ Tà ôâi - Con cò: Từ hình tượng cò ca dao, hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru - Mây và sóng:Thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ * Ba bài thơ: Đồng chí, Tiểu đội xe không kính, Aùnh trăng: Đều viết người lính cách mạng - Bài Đồng chí: Người lính thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, xuất thân từ làng quê nghèo khó, tình đồng chí dựa trên sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn và cùng chung lý tưởng chiến đấu - Bài thơ Tiểu đội xe không kính; Khắc họa chiến sĩ lái xeTrường sơn kháng chiến chống Mỹ, họ dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, tư hiên ngang lạc quan,chiến đấu vì Miền Nam Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (4) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn - Ánh trăng: Những suy ngẫm người lính đã qua chiến tranh, sống thành phố hòa bình Bài thơ ngợi lại kỷ niệm gắn bó người lính với đất nước, với đồng đội năm tháng gian lao thời chiến tranh để từ đó nhắc nhở đạo lý, nghĩa tình thuỷy chung Củng cố: HS : nêu nội dung nghệ thuật các bài thơ Hướng dẫn, dặn dò: - Hoàn chỉnh các bài tập vào - Chuẩn bị bài Nghị luận đoạn thơ, bài thơ IV Rút kinh nghiệm Tuần 28: Từ ngày 15 tháng 03 năm 2010 đến ngày 20 tháng 03 năm 2010 Tiết (PPCT): 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nhận biết điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói (viết ) có ý thức đua hàm ý vào câu nói, - Người nghe có đủ lực giãi đoán hàm ý, - Rèn kỹ sử dụng câu có hàm ý II Chuẩn bị: - GV: Bài tập làm thêm - HS: Xem trước bài, trả lời các câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghĩa tường minh - Giãi bài tập 3,4 Bài mới: Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (5) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Hoạt động 1:Xác định y1rều kiện sử dụng hàm ý Giáo án môn: Ngữ văn I/ Điều kiện sử dụng hàm ý Giáo viên cho HS đọc đoạn trích mục I SGK, thảo luận 1/ Ví dụ: SGK 2/Nhận xét: theo nhóm, trả lời câu hỏi 1/ Nêu hàm ý câu in đậm? Vì chị Dậu câu 1:Hàm ý sau bữa ăn này không nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? -50Không không còn nhà với thầy mẹ và các em nữa.Mẹ đã bán Câu 2:Em ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài => Hàm ý - Không nói thẳng vì đây là điều đau Mẹ đã bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài lòng, chị Dậu tránh nói thẳng 2/ Hàm ý câu nào rõ hơn? Ví chị Dậu phải - Câu 2:cái Tý đã hiểu hàm ý chị nói rõ hơn? Dậu qua câu: “U bán thật ư?” Hàm ý câu rõ vì cái Tý không hiểu hàm ý câu “nó giãy nảy” nói thứ * Ghi nhớ: SGK 3/Vậy để sử dụng hàm ý phải có điều kiện? Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố: Nhắc vài nội dung Hướng dẫn, dặn dò: - HS nhà hoàn chỉnh các yêu cầu - Chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm: Tuần 28: Từ ngày 15 tháng 03 năm 2010 đến ngày 20 tháng 03 năm 2010 Tiết (PPCT): 129 KIỂM TRA VĂN (phần thơ) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh tiếp tục: - Giúp HS kiểm tra và đánh giá kế qủa học tập các tác phẩm thơ đại Việt Nam học kỳ II - Rèn luyện và đánh giá kỹ học tập HS Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (6) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn II Chuẩn bị: - GV: Ra đề chẵn, lẻ - HS: Ôn tập kiến thức thơ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: ĐỀ CHẴN I - TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: (0,5 điểm) Ý nào nêu rõ nét độc đáo phong cách thơ Chế Lan Viên? A - Phong cách suy tưởng, triết lí C - Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng B - Đậm chất dân gian, hồn nhiên D - Sức liên tưởng mạnh mẽ bất ngờ Câu 2: (0,5 điểm) Nhận xét nào đúng với hình tượng trung tâm bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên? A - Hình tượng cò gợi từ ca dao B - Đó là lặp lại hình ảnh ca dao C - Hình ảnh cò ca dao mang ý nghĩa biểu tượng D - Hình ảnh cò ca dao phát triển thành biểu tượng ca ngợi tình mẹ Câu 3: (0,5 điểm) Điều gì không nhắc tới sáu câu thơ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ”? A - Dòng sông xanh C - Gió xuân B - Bông hoa tím D - Con chiền chiện Câu 4: (0,5 điểm).Mùa xuân đất nước, cách mạng khổ thơ bài “Mùa xuân nho nhỏ” cảm nhận nào? A - Hối lặng thầm C - Hối hả, xôn xao B - Chậm rãi, xôn xao D - Xôn xao, náo nức Câu 5: (0,5 điểm).Bài thơ “Viếng lăng Bác” ghi tên tác giả là ai? A - Phan Thanh Viễn C – Chế Lan Viên B - Viễn Phương D - Thanh Hải Câu 6: (0,5 điểm) Qua bài thơ “Nói với con” , Y Phương đã thể điều gì? A - Ca ngợi công lao trời biển cha mẹ cái B - Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương C - Ca ngợi lòng biết ơn cái với cha mẹ D - Ca ngợi tình yêu đất nước, giữ gìn sắc dân tộc Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (7) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn II - TỰ LUẬN (7,0 điểm) Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra Câu 1: (3,5 điểm) Cảm nhận em qua hai khổ thơ (4 và 5) bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Ta làm chim hót … Dù là tóc bạc” (Làm bài văn ngắn) Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với Y Phương Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy làm bài thơ chữ đề tài mùa xuân (3 khổ, khổ câu) ĐỀ LẺ I - TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: (0,5 điểm) Đề tài bài thơ “Con cò” là gì? A - Tình yêu quê hương đất nước C - Tình mẫu tử B - Tình yêu sống D - Lòng nhân ái Câu 2: (0,5 điểm) Hình ảnh ẩn dụ “Mặt trời lăng” có ý nghĩa nào? A - So sánh Bác rực rỡ, toả sáng mặt trời B - Ca ngợi công lao Bác với non song đất nước ta C - Khẳng định niềm tin Bác sống mãi với non song đất nước D - Tất các ý nghĩa trên Câu 3: (0,5 điểm) Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tượng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ Viễn Phương là gì? A - Hàng tre sương C - Dòng người viếng Bác B - Bầu trời xanh cao D - Mặt trời trên lăng Câu 4: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nêu đúng tâm tư, tình cảm tác giả bài thơ “Sang thu”? A - Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt B - Tình yêu quê hương và kỉ niệm tuổi thơ C - Niềm tự hào vẻ đẹp thiên nhiên quê hương D - Những cảm nhận tinh tế biến đổi đất trời thời điểm cuối hạ sang thu Câu 5: (0,5 điểm) Đặc điểm nghệ thuật nào không có bài thơ “Nói với con” Y Phương? A - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên C – Giọng điệu thiết tha, tình cảm B - Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ D - Nhiều từ Hán Việt, từ láy Câu 6: (0,5 điểm) Nội dung chính bài thơ “Mây và Sóng” là gì? A - Ca ngợi công lao trời bể cha mẹ cái B - Ca ngợi tình yêu và lời ru mẹ C - Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng và tình cảm với thiên nhiên D - Ca ngợi lòng biết ơn cái cha mẹ II - TỰ LUẬN (7,0 điểm) Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra Câu 1: (2 điểm) Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với Y Phương Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (8) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Câu 2: (3,5 điểm) Cảm nhận em qua hai khổ thơ (4 và 5) bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Ta làm chim hót … Dù là tóc bạc” (Làm bài văn ngắn) Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy làm bài thơ chữ đề tài mùa xuân (3 khổ, khổ câu) Củng cố: Hướng dẫn, dặn dò: - Chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm: Tuần 28: Từ ngày 15 tháng 03 năm 2010 đến ngày 20 tháng 03 năm 2010 Tiết (PPCT):130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Rút kinh nghiệm cho bài văn nghị luận mình II Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị đề bài - HS: Xem lại kiến thức văn nghị luận III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: A/ Mục tiêu cần đạt : - Ôn lại lý thuyết và kỹ kiểu bài Nghị luận tác phẩm, truyện đoạn trích Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (9) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn -Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm ưu điểm, nhược điểm bàio làm -Có ý thức sửa chữa lỗi mắc bài làm B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Bài mới: Đề bài: Suy nghĩ tình mẫu tử đoạn trích : Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng I/ Tìm hiểu đề: a/ Kiểu đề:Nghị luận đoạn trích, b/ Vấn đề nghị luận: Tình mẫu tử, c/ Cơ sở phân tích: Phân tích tình cảm chú bé Hồng mẹ d/ Yêu cầu nghị luận: xây dựng luận điểm, luận rõ ràng II/ Nhận xét bài làm:- Nhìn chung HS học bài hiểu đề,vận dụng lý thuyết vào viết bài tương đối tốt - Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng, luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc - Lập luận chặt chẽ -Bài trình bày tương đối -Diễn đạt Tồn tại: - Số ít em chưa hiểu đề, kể lại đoạn trích, chữ viết còn sai lỗi chính tả *Kết qủa bài làm: - 40% bài đạt điểm khá, giỏi, - 40% trung bình, - 20% còn yếu Hoạt động 3: Giáo viên cho HS đọc các bài giỏi, khá, còn yếu để rút kinh nghiệm chung.Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Giáo viên trả bài, HS dùng bút đỏ chữa lại lỗi mắc bài làm Củng cố: Em làm gì sáu học xong bài này? Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ, phân tích ND, NT bài - Soạn bài: Nói với IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang (10) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Tuần 28: Từ ngày 15 tháng 03 năm 2010 đến ngày 20 tháng 03 năm 2010 Tiết (PPCT): 131 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy tính cập nhật văn nhật dụng hệ thống hoá chủ đề các văn nhật dụng chương trình đã học - Nắm số đặc điểm tiếp cận văn nhật dụng II Chuẩn bị: - GV: - HS: Xem trước bài, trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con, nêu ND, NT Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Tiết 1: GHI BẢNG I Khái niệm văn nhật dụng: Hoạt động 1: HS thảo luận phần giới thiệu - Không phải là khái niệm thể loại - Không kiểu văn văn nhật dụng 1.Văn nhật dụng có phải là văn khái niệm - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập thể loại không? nhật Những đặc điểm cần lưu ý khái niệm là gì? a Đề tài phong phú: Em hiểu nào là tính cập nhật ? Kịp thời b Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, - Đề tài: Thiên nhiên, môi trường, văn háo, giáo tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn dục, chính trị, xã hội, thể thoa, đạo đức, nếp sống đề, tượng đời sốngt người, xã - Những văn nhật dụng đã học có phải có hội tính thời thời không? Vì sao? c Tính cập nhật: Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi - Vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài sống hàng ngày Học văn nhật dụng để làm gì? II Nội dung các văn nhật dụng đã học: - Không để mở rộng kiến thức toàn diện mà - Có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang 10 (11) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn còn tạo điều kiện học sinh hoà nhập với - Những văn trên không ít có giá sống xã hội, rút ngắn khoảng cách nhà trị văn học III Hình thức văn nhật dụng: trường, xã hội Hoạt động2: Hệ thống hoá nội dung văn - Có thể sử dụng tất thể loại, kiểu nhật dụng loại văn ?GV yêu cầu HS trình bày miệng nội dung các - Văn nhật dụng không phải là khái văn nhật dụng đã học? niệm thể loại ? Những vấn đề trên có đạt yêu cầu văn IV Phương pháp học văn nhật dụng: nhật dụng không? Có mang tính cập nhật không? đọc các chú thích kiện tượng Tiết 2: hay vấn đề Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Có thói quen liên hệ : tính cập nhật văn nhật dụng + Thực tế thân Ta có thể rút kết luận gì hình thức biểu + Thực tế cộng đồng đạt văn nhật dụng? 3.có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất Chứng minh kết hợp các thể loại, hiểu giải pháp loại văn văn nhật dụng? 4.Vận dụng các kiến thức các môn học - Kết hợp các phương thức biểu đạt động phong khác để đọc - hiểu văn nhật dụng nha, ổn dịch thuốc lá cầu Long Biên, phong cách 5.Căn vào đặc điểm thể loại phân tích Hồ Chí Minh các chi tiết cụ thể hình thức biểu đạt để Hoạt động 4: Cho HS trao đổi số đặc khái quát vấn đề điểm cần lưu ý học văn nhật dụng Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem Em đã chuẩn bị bài và học các bài văn nhật các chương trình thời sự, khoa học truyền dụng nào các lớp 6,7,8,9, kết quả? Qua thông trên Ti vi, đài, sách báo hàng ngày lớp cách chuẩn bị bài và học bài có gì thay * Ghi nhớ: SGK đổi, lý và kết thay đổi? - GV gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK Củng cố: - HS đọc ghi nhớ - Vài nét nội dung, nghệ thuật Hướng dẫn, dặn dò: Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang 11 (12) Trường Trung học sở Cái Nước Năm học: 2009 - 2010 Giáo án môn: Ngữ văn Về nhà học bài - Chuẩn bị tiết sau viết bài số IV Rút kinh nghiệm: Duyệt Tổ trưởng Ngày … tháng … năm 2010 ………………………………………… Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Hoài Thanh Lop11.com Trang 12 (13)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:26