1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28. Diễn đạt trong văn nghị luận

50 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

Tuần 28. Diễn đạt trong văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Thực NGUYỄN HOÀNG HẢI Làm văn DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN KẾT QUẢ CẦN ĐẠT • Nắm chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận • Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận • Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo Dàn I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II – CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN III – XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập Nhật ký tù: Chiều tối; Giải sớm; Mới tù, tập leo núi (1): Dùng từ thiếu xác, khơng phù hợp với đối tượng nói tới : nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh (2): Cách diễn đạt xác thận trọng hơn: • dùng phép từ ngữ để tránh trùng lặp: Hồ Chí Minh, Bác, Người , người chiến sĩ cách mạng, người nghệ sĩ • trích từ ngữ (thơ Tố Hữu): vần thơ thép, mà mênh mông bát ngát tình Viết đoạn văn - Theo nội dung - Dùng số từ ngữ để thay đỗi cách diễn đạt I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập Ấy Huy Cận – thi sĩ “thiên nhiên” chàng nơi chẳng được; thời thời xưa;chàng không thời gian mà không gian;người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận mây kia, nỗi hiu hắt cõi trời, gió nhớ thương… Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy tiếng địch buồn Không phải sáo Thiên Thai, điệu tình, khơng phải lời li tao kể chuyện “tôi”; mà ngậm ngùi dài: có phải tiếng đìu hiu khóm trúc, bơng lau; có phải niềm than vãn bờ sơng bãi cát; có phải mặt trăng cảm thương sao? a/ Các từ ngữ : linh hồn HC, nỗi hắt hiu cõi trời, gió nhớ thương, tiếng địch buồn, sáo Thiên Thai, điệu tình, lời li tao, ngậm ngùi dài, tiếng đìu hiu khóm trúc, bơng lau, niềm than vãn bờ sông, bãi cát,…  thuộc lĩnh vực tinh thần, nét nghĩa chung: u sầu, lặng lẽ, phù hợp tâm trạng Huy Cận tập Lửa thiêng b/ Các từ ngữ giàu tính gợi cảm: đìu hiu, ngậm ngùi, than van, cảm thương, lối xưng hô “chàng” , hàng loạt thành phần đồng chức  đồng điệu người viết (Xuân Diệu )với nhà thơ Huy Cận I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập Trình bày suy nghĩ anh(chị) mối quan hệ linh hồn thể xác người qua đoạn trích VII kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) c Những sở chủ yếu tạo nên khác biệt giọng điệu hai đoạn văn Cách Cách sử sử dụng dụng kết kết hợp hợp các kiểu kiểu câu,các câu,các phép phép tu tu từ từ từ từ vựng vựng hoặc cú cú pháp: pháp: ++ Đoạn Đoạn văn văn 1: 1: ** Kiểu Kiểu câu câu ngắn, ngắn, có có kết kết cấu cấu cú cú pháp pháp tương tương tự tự nhau, nhau, ** Sử Sử dụng dụng biện biện pháp pháp liệt liệt kê, kê, điệp điệp từ từ tạo tạo nên nên sự hùng hùng hồn, hồn, mạnh mạnh mẽ mẽ của lời lời tố tố cáo cáo ++ Đoạn Đoạn văn văn 2: 2: ** Lối Lối diễn diễn đạt đạt theo theo phản phản đề đề tạo tạo nên nên khơng khơng khí khí đối đối thoại thoại và thể thể hiện thái thái độ độ dứt dứt khoát khoát của tác tác giả giả ** Câu Câu văn văn dài, dài, biện biện pháp pháp điệp điệp từ từ gợi gợi nên nên niềm niềm thiết thiết tha, tha, thương thương mến mến đối với Hàn Hàn Mặc MặcTử Tử III – XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập Tìm hiểu giọng điệu hai đoạn trích -Đoạn (1) có giọng điệu hơ hào, thúc giục Cơ sở để tạo nên giọng điệu là: + Về từ ngữ: * Cách xưng hô: – thực dân Pháp thể rõ thể đương đầu toàn dân với giặc xâm lược, tỏ rõ đoàn kết nhân dân * Sử dụng nhiều từ ngữ mang tính khẳng định, kêu gọi mạnh mẽ: khơng, càng…càng, thà…chứ, không chịu, phải; từ hô gọi: + Về kiểu câu: Câu ngắn gọn câu tăng tiến càng…càng, câu nhượng thà…chứ, kết hợp câu cảm thán câu cầu khiến, phép điệp từ (chúng ta, định) , phép song hành (chúng ta muốn hòa bình, muốn nhân nhượng) Đoạn Đoạn văn văn 22 có có giọng giọng điệu điệu đằm đằm thắm, thắm, thiết thiết tha tha Cơ Cơ sở sở để để tạo tạo nên nên giọng giọng điệu điệu này là: là: ++Về Về từ từ ngữ: ngữ: Cách Cách xưng xưng hô: hô: người người thể thể hiện sự trân trân trọng, trọng, gọi gọi tên tên Xuân Xuân Diệu Diệu thể thể hiện sự yêu yêu mến mến Sử Sử dụng dụng nhiều nhiều từ từ ngữ ngữ đặc đặc biệt biệt là từ từ láy láy có có sức sức biểu biểu cảm cảm cao: cao: dào dạt, dạt, lặng lặng lẽ, lẽ, vội vội vàng, vàng, cuống cuống quýt, quýt, nồng nồng nàn, nàn, tha tha thiết, thiết, náo náo nức, nức, xôn xôn xao…, xao…, phép phép điệp điệp từ: từ: say say đắm, đắm, nao nao nức, nức, xôn xôn xao xao ++Về Về kiểu kiểu câu: câu: Sử Sử dụng dụng nhiều nhiều câu câu dài, dài, nhiều nhiều thành thành phần phần đồng đồng chức chức (câu (câu có có nhiều nhiều vị vị ngữ, ngữ, nhiều nhiều thành thành phần phần phụ phụ có có chức chức năng tương tương đương) đương) với với biện biện pháp pháp song song hành: hành: Xuân Xuân Diệu Diệu say say đắm đắm tình tình yêu, yêu, say say đắm đắm cảnh cảnh trởi, trởi, sống sống vội vội vàng, vàng, sống sống cuống cuống quýt; quýt; cảm cảm thấy thấy cái thê thê lương lương của vũ vũ trụ, trụ, cái bi bi đát đát của kiếp kiếp người… người… III – XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Giọng điệu trang trọng, nghiêm túc phần văn thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể LUYỆN TẬP • Bài tập Phân tích rõ đặc điểm cách sử dụng từ ngữ, sử dụng kết hợp kiểu câu, biểu giọng điệu đoạn trích Đoạn (1) a Cách sử dụng từ ngữ - Cách xưng hô: nước ta, dân ta trang trọng, thân mật hàm chứa niềm tự hào phù hợp với nội dung tuyên ngôn (độc lập dân tộc) - Sử dụng nhiều từ ngữ trị : thuộc địa, quyền, thối vị, chế độc qn chủ, chế độ dân chủ cộng hòa… phù hợp với đối tượng nghị luận (một vấn đề trị) - Sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm cao: thành, (nhấn mạnh khẳng định), dậy, đánh đổ xiềng xích, gây dựng (thể sức mạnh quật cường nhân dân)… Đoạn (1) b Cách sử dụng kết hợp kiểu câu - Kiểu câu ngắn gọn, đầy đủ thành phần dễ hiểu, mạch lạc - Sử dụng kiểu câu đã…chứ (2 lần), khi… thì, đã…để, lại…mà tạo nên mạch lạc, chặt chẽ, dứt khoát lập luận - Sử dụng biện pháp điệp ngữ: thật là, dân ta, đánh đổ tạo giọng điệu hùng hồn, nhấn mạnh chân lý, thật lịch sử chối cãi Sử dụng phép song hành (2 câu cuối) tạo nhịp điệu cho lời văn đồng thời nhấn mạnh thành đạt Đoạn (1) c Giọng điệu Cách dùng từ ngữ, kết hợp kiểu câu tạo giọng điệu trang trọng, hùng hồn, thống thiết, sảng khoái, dứt khoát phù hợp với nội dung đoạn văn Tóm lại, cách diễn đạt Bác phù hợp với nội dung nghị luận, có sức biểu cảm cao trở thành mẫu mực lối văn luận Đoạn (2) a Cách sử dụng từ ngữ - Từ xưng hô: người thơ Tú Xương, nhà nho khái, người khái, người tú tài…(phép lặp, phép thế) vừa thể tính ơn hòa, chừng mực lời văn nghị luận vừa nêu xác “thần” Tú Xương - Sử dụng nhiều từ ngữ có tác dụng đặc tả, cách trích dẫn thơ Tú Xương lời nhận định khác làm cho diễn đạt thêm sinh động, có hình ảnh có sức biểu cảm cao - Sử dụng có chừng mực từ Hán Việt, từ cổ kết hợp với từ ngữ vừa tạo nên khơng khí thời trước vừa gợi ngơng ngạo, suồng sã Tú Xương Đoạn (2) b Cách sử dụng kết hợp kiểu câu - Sử dụng toàn câu miêu tả để dựng lên sinh động, chân thực truyền thần Tú Xương - Sử dụng phép song hành (câu 1,2,3) tạo nên nhịp điệu cho lời văn đồng thời nhấn mạnh ý Đoạn (2) c Giọng điệu Cách sử dụng từ ngữ kiểu câu góp phần tạo nên giọng điệu vừa đồng cảm, thương mến vừa đượm chút châm chọc, giỡn u Đó gặp ngơng ngạo, tài tình Tú Xương Nguyễn Tuân Tóm lại, lối diến đạt tác giả vừa xác có sức biểu cảm cao, vừa đậm nét phong cách phóng túng, tài hoa a Cách sử dụng từ ngữ Đoạn (3) • Cách gọi tắt tên nhân vật: Kiều, Từ Hải thể tình cảm yêu mến, gần gũi người viết • Sử dụng đa dạng phép lặp từ (tên nhân vật) kết hợp với phép nhiều từ ngữ xác, có sức biểu cảm cao : yếu đuối/ hùng mạnh, tủi nhục/ vinh quang, lê lết/ vũng vẫy… có tác dụng tô đậm hiên ngang, bất khuất người anh hùng Từ Hải đời đau khổ Kiều Đoạn (3) b Cách sử dụng kết hợp kiểu câu Sử dụng đa dạng kiểu câu ghép phụ: nếu…thì (đầy đủ ẩn quan hệ từ) với phép sóng đơi (2 vế câu câu với nhau) vừa tạo nhịp điệu dâng tràn, uyển chuyển vừa tô đậm ngợi ca người anh hùng Từ Hải Đoạn (3) c Giọng điệu Cách sử dụng từ ngữ kiểu câu góp phần tạo nên giọng điệu ngợi ca Từ Hải – người anh hùng thân khát vọng tự do, đồng thời biểu lộ cảm thương với kiếp bể dâu, bèo bọt nàng Kiều xã hội xưa Tóm lại, lối diễn đạt Vũ Hạnh đoạn trích vừa xác lại vừa gây ấn tượng người đọc ...Làm văn DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN KẾT QUẢ CẦN ĐẠT • Nắm chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận • Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt văn nghị. .. luận • Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo Dàn I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II – CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN... CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN III – XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập Nhật

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:16

w