1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 28. Diễn đạt trong văn nghị luận

70 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

Tuần 28. Diễn đạt trong văn nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (2 tiết) TỔ NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT KRÔNGANA KẾT QUẢ CẦN ĐẠT    Nắm chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập Nhật ký tù: Chiều tối; Giải sớm; Mới tù, tập leo núi  Hướng dẫn: Trước làm tập, cần xác định: -Phong cách chức - Đối tượng (vấn đề, nội dung) nghị luận theo yêu cầu đề Phong cách luận  Cần sử dụng từ ngữ xác,có gọt giũa, lập luận chặt chẽ, lời lẽ truyền cảm, dùng đa dạng phương tiện biểu cảm, kiểu câu để gây tác động tình cảm lí trí Đối tượng nghị luận : vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh (qua thơ văn) => Phải cân nhắc cách dùng từ ngữ cho thể trân trọng Bác súc tích, biểu cảm nghị luận văn học Cả lớp chia nhóm (Câu a,b) a Cùng trình bày nội dung cách dùng từ ngữ có khác nhau: • Ở ví dụ 1, người viết có cách diễn đạt sáng, mạch lạc chưa thật trau chuốt biểu cảm Ví dụ có cân nhắc từ ngữ Vd: 1)Tập thơ gồm Bác làm lúc nhàn rỗi … 2) Tập thơ viết thời khắc hoi – nhàn bất đắc dĩ… 1)Bác vốn chẳng thích làm thơ… 2)Thơ khơng phải mục đích cao người chiến sĩ cách mạng… Nói Nói về Bác, Bác, người người viết viết ởở ví ví dụ dụ 22 đã dùng dùng phép phép thế từ từ ngữ ngữ để để tránh tránh trùng trùng lặp, lặp, làm làm cho cho ýý tứ tứ thêm thêm phong phong phú: phú: Hồ Hồ Chí Chí Minh, Minh, Bác, Bác, người người chiến chiến sĩ sĩ cách cách mạng, mạng, Người,người Người,người nghệ nghệ sĩ sĩ –– chiến chiến sĩ sĩ Cách Cách trích trích dẫn dẫn các từ từ ngữ ngữ được dùng dùng để để nói nói chính xác xác cái “thần” “thần” trong con người người và thơ thơ Bác Bác của các nhà nhà thơ thơ khác, khác, các nhà nhà nghiên nghiên cứu cứu làm làm cho cho văn văn có có hình hình ảnh, ảnh, sinh sinh động, động, giàu giàu tính tính thuyết thuyết phục… phục… b b Những Những từ từ ngữ ngữ dùng dùng không không phù phù hợp hợp với với đối đối tượng tượng nghị nghị luận: luận: nhàn nhàn rỗi, rỗi, vốn vốn chẳng chẳng thích thích làm làm thơ, thơ, mang mang một vẻ vẻ đẹp đẹp lung lung linh linh bởi chúng chúng mang mang phong phong cách cách khẩu ngữ, ngữ, hơn thế không không chính xác xác khi nói nói về Bác Bác (( trong tù tù mà mà nhàn nhàn rỗi?, rỗi?, Bác Bác khơng khơng thích thích làm làm thơ? thơ? )) Có thể sửa lại sau: …làm khắc “ngồi buồn ngâm ngợi cho khuây” chốn lao tù tăm tối, cô đơn; …Bác không coi thơ đường dùng để lập thân (hay nghiệp chính); …ngời sáng vẻ đẹp đáng yêu, đáng kính c Mỗi em viết đoạn văn theo yêu cầu tập: - Theo nội dung - Thay số từ ngữ để có cách diễn đạt Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa (Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập) Cả lớp làm việc theo bàn (2 người) Hướng dẫn: Để làm tập này, cần tích hợp kiến thức kỹ học hai tiết Trước hết cần xác định đối tượng(nội dung, vấn đề) nghị luận sau phân tích kỹ đặc điểm cần có đánh giá tổng quát cách diễn đạt tác giả Đối Đối tượng tượng nghị nghị luận: luận: Quyền Quyền độc độc lập lập của dân dân tộc tộc Việt Việt Nam Nam a Cách sử dụng từ ngữ - Cách xưng hô: nước ta, dân ta trang trọng, thân mật hàm chứa niềm tự hào phù hợp với nội dung tuyên ngôn (độc lập dân tộc) - Sử dụng nhiều từ ngữ trị : thuộc địa, quyền, thối vị, chế độc qn chủ, chế độ dân chủ cộng hòa… phù hợp với đối tượng nghị luận (một vấn đề trị) - Sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm cao: thành, (nhấn mạnh khẳng định), dậy, đánh đổ xiềng xích, gây dựng (thể sức mạnh quật cường nhân dân)…  b Cách sử dụng kết hợp kiểu câu - Kiểu câu ngắn gọn, đầy đủ thành phần dễ hiểu, mạch lạc - Sử dụng kiểu câu đã…chứ (2 lần), khi…thì, đã…để, lại…mà tạo nên mạch lạc, chặt chẽ, dứt khoát lập luận - Sử dụng biện pháp điệp ngữ: thật là, dân ta, đánh đổ tạo giọng điệu hùng hồn, nhấn mạnh chân lý, thật lịch sử chối cãi Sử dụng phép song hành (2 câu cuối) tạo nhịp điệu cho lời văn đồng thời nhấn mạnh thành đạt   c Giọng điệu Cách dùng từ ngữ, kết hợp kiểu câu tạo giọng điệu trang trọng, hùng hồn, thống thiết, sảng khoái, dứt khoát phù hợp với nội dung đoạn văn Tóm lại, cách diễn đạt Bác phù hợp với nội dung nghị luận, có sức biểu cảm cao trở thành mẫu mực lối văn luận Con người thơ Tú Xương muốn đứng đắn mà đời sống lại thành lưu đãng hão huyền Con nhà nho khái muốn bần với đạo thánh hiền mà đời lại đặt cho nhiều mối lụy Cái tâm hồn thèm chan hòa lại sa vào cô đơn, người khái lại sống nhờ vào tình bạn, đắp đổi vào nhớ thương: (…) Bạn đàn chưa dễ tìm Bạn nghiên bạn bút có đâu nhiều (…) Con người “nổi tiếng tài hoa”, “phong nguyệt tình hồi” chơi ngơng ấy, hiên ngang đâm phá bĩnh: …Non nước thề bồi thơi xúy xóa Quỷ thần chứng hai vai Lại xoay ba dọi với người ta: …Ba mươi độ chơn chồng Còn toan trang điểm má hồng chôn (Nguyễn Tuân, Thời thơ Tú Xương)  a Cách sử dụng từ ngữ - Từ xưng hô: người thơ Tú Xương, nhà nho khái, người khái, người tú tài…(phép lặp, phép thế) vừa thể tính ơn hòa, chừng mực lời văn nghị luận vừa nêu xác “thần” Tú Xương - Sử dụng nhiều từ ngữ có tác dụng đặc tả, cách trích dẫn thơ Tú Xương lời nhận định khác làm cho diễn đạt thêm sinh động, có hình ảnh có sức biểu cảm cao - Sử dụng có chừng mực từ Hán Việt, từ cổ kết hợp với từ ngữ vừa tạo nên khơng khí thời trước vừa gợi ngông ngạo, suồng sã Tú Xương  b Cách sử dụng kết hợp kiểu câu - Sử dụng toàn câu miêu tả để dựng lên sinh động, chân thực truyền thần Tú Xương - Sử dụng phép song hành (câu 1,2,3) tạo nên nhịp điệu cho lời văn đồng thời nhấn mạnh ý  c Giọng điệu Cách sử dụng từ ngữ kiểu câu góp phần tạo nên giọng điệu vừa đồng cảm, thương mến vừa đượm chút châm chọc, giỡn u Đó gặp ngơng ngạo, tài tình Tú Xương Nguyễn Tuân Tóm lại, lối diến đạt tác giả vừa xác có sức biểu cảm cao, vừa đậm nét phong cách phóng túng, tài hoa Nhưng Kiều người yếu đuối Từ Hải kẻ hùng mạnh, Kiều người tủi nhục Từ kẻ vinh quang Ở sống, bước chân Kiều vấp phải bất trắc qng đường ngang dọc Từ khơng gặp khó khăn Suốt đời Kiều sống chịu đựng, Từ sống bất bình Kiều quen tiếng khóc, Từ quen tiếng cười Kiều đội đầu trung , hiếu đầu Từ có khoảng trống khơng “nào biết đầu có ai” Nếu Kiều lê lết mặt đất đầy éo le trói buộc Từ vùng vẫy cao phóng túng, tự Kiều thân mối mặc cảm tự ti, Từ nguyên hình mối mặc cảm tự tơn (Vũ Hạnh) a Cách sử dụng từ ngữ - Cách gọi tắt tên nhân vật: Kiều, Từ Hải thể tình cảm yêu mến, gần gũi người viết  - Sử dụng đa dạng phép lặp từ (tên nhân vật) kết hợp với phép nhiều từ ngữ xác, có sức biểu cảm cao : yếu đuối/ hùng mạnh, tủi nhục/ vinh quang, lê lết/ vũng vẫy… có tác dụng tô đậm hiên ngang, bất khuất người anh hùng Từ Hải đời đau khổ Kiều  b Cách sử dụng kết hợp kiểu câu  Sử dụng đa dạng kiểu câu ghép phụ: nếu…thì (đầy đủ ẩn quan hệ từ) với phép sóng đơi (2 vế câu câu với nhau) vừa tạo nhịp điệu dâng tràn, uyển chuyển vừa tô đậm ngợi ca người anh hùng Từ Hải c Giọng điệu Cách sử dụng từ ngữ kiểu câu góp phần tạo nên giọng điệu ngợi ca Từ Hải – người anh hùng thân khát vọng tự do, đồng thời biểu lộ cảm thương với kiếp bể dâu, bèo bọt nàng Kiều xã hội xưa Tóm lại, lối diễn đạt Vũ Hạnh đoạn trích vừa xác lại vừa gây ấn tượng người đọc Ghi nhớ Khi viết nghị luận, cần ý: • Về cách dùng từ ngữ: - Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận; tránh dùng từ lạc phong cách từ ngữ sáo rỗng, cầu kì - Kết hợp sử dụng phép tu từ từ vựng số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp • Về cách sử dụng kết hợp kiểu câu: - Kết hợp số kiểu câu đoạn, để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc - Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc • Giọng điệu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc phần văn thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể Dặn dò • Học bài, ghi nhớ kiến thức kỹ diễn đạt phân tích tạo lập văn nghị luận • Làm tiếp tập phần Luyện tập • Soạn Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) ... CẦN ĐẠT    Nắm chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt văn nghị luận Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt. .. đáng yêu, đáng kính c Mỗi em viết đoạn văn theo yêu cầu tập: - Theo nội dung - Thay số từ ngữ để có cách diễn đạt I – CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN  Bài tập Ấy Huy Cận – thi sĩ “thiên... từ ngữ văn nghị luận cần ý yêu cầu gì? a Sử dụng từ ngữ phù hợp, xác nào? Cần tránh lỗi thường gặp nào? b Làm để hành văn hay, có sức biểu cảm? a Sử dụng từ ngữ xác,phù hợp với văn nghị luận đối

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:15

w