Tuần 33. Giá trị văn học và tiếp nhận văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Trang 1-> Câu thơ có làm cho em thấy rung
động trước nổi đau khi quê hương bị
Trang 2+ Vậy điều gì làm cho văn học nghệ thuật có sức hấp
dẫn đối với người đọc?
-> Đó là những hình tượng cụ thể, gợi cảm, những chi tiết tình huống mới lạ, hấp dẫn, bất ngờ Những phạm trù
mang các giá trị thẩm mĩ đa dạng
như cái đẹp, cái cao cả, cái hài, cái
bi…
Trang 3b) “Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim Chiền Chiện
Hót chi mà vang trời.”
Trang 4* Câu hỏi thảo luận:
+ Vậy những giá trị nào được gọi là giá trị thẩm mĩ?
Những giá trị mà chúng ta chỉ có thể cảm nhận trước hết bằng
giác quan, trực cảm làm thỏa
mản tình cảm yêu cái đẹp của
con người.
Trang 5+ Các giá trị cụ thể trong thực tế
nhiều, vậy tại sao con người
phải tìm đến nghệ thuật?
• Bởi vì trong nghệ thuật các giá trị thẩm mĩ
được thể hiện tập trung, lôi cuốn, gây ấn tượng khó phai, còn trong thực tế các giá trị ấy phân tán mờ nhạt…
Trang 6II/ Giá trị nghệ thuật:
*** Xét ví dụ sau:
“ Trên dòng Hương Giang
Em buông mái chèo
Trời trong veo Nước trong veo
Em buông mái chèo Trên dòng Hương Giang”(Tố Hữu)
+ Giá trị thẩm mĩ của đoạn thơ trên do yếu tố nào tạo ra?
+ Vậy, giá trị nghệ thuật là gì? Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của đoạn thơ trên?
Trang 7+ Giá trị nghệ thuật là toàn bộ cách kể, cách dùng từ, hình ảnh, chọn lựa chi tiết, cách miêu tả nhân vật…làm nên giá trị
thẩm mĩ của văn học.
* Phân tích giá trị nghệ thuật của đoạn thơ sau:
Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
(Quang Dũng)
Trang 8III/ Giá trị nhận thức:
Câu hỏi thảo luận:
* Sau khi học xong “Truyện Kiều” em hiểu thêm được gì về xã hội Phong Kiến đương thời, về thân phận người phụ nữ và tấm lòng của
Nguyễn Du?
* Qua hình tượng Đất nước trong đoạn trích “Đất nước” ( Nguyễn Khoa Điềm ) em nhận thức được điều gì?
Trang 9* Văn học giúp nhận thức hiện thực của cuộc
sống và ý nghĩa của các hoạt động đời
sống(chủ đề, đề tài) Đặc biệt qua hoạt động nhân vật giúp nhận thức những giá trị của con người, sự phong phú của tâm hồn, những biểu hiện của nhân tính…
Vậy thế nào là giá trị
nhận thức?
Trang 10+ Giá trị nhận thức của văn học khác với giá trị nhận thức của khoa học tự nhiên như thế nào?
* Ví dụ:
Môn Toán, lí, Hóa, Sinh-> Nhận thức
về lí trí, trí tuệ về khoa học tự nhiên.Môn Văn học-> Nhận thức về những giá trị nhân văn, những giá trị về tâm hồn
Trang 11IV/ Giá trị giáo dục:
*Ví dụ: Sau khi học xong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh, em học tập được gì từ đạo đức, từ tư tưởng của
Trang 12* Văn học giáo dục sự đồng cảm, kích thích khát vọng vượt lên cái hữu hạn, tầm thường Văn học giáo dục lòng nhân đạo, lòng vị tha, tình yêu cuộc sống, yêu quê
hương đất nước…
* Văn học giúp coi người tự soi mình, tự
giáo dục để hình thành nhân cách
Trang 14-Tiếp nhận văn học là hoạt động
nắm bắt thông tin Không tiếp
nhận thì không cảm thụ được văn học.
sinh động mang ý nghĩa cuộc sống trong tâm trí người đọc.
* Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” ta tưởng tượng ra một thế giới loài vật thật sống động Đó là nhờ quá trình tiếp nhận thông tin và hình tượng văn học.
Trang 15+ Đọc tác phẩm văn chương vì nhu
cầu tiếp nhận văn học ( có thể bắt
đầu bởi nhu cầu giải trí, kiếm tìm
Trang 16+ Quá trình tiếp nhận bắt đầu từ đọc văn bản đến khi có được điều tâm đắc, nắm bắt được ý nghĩa Quá trình tiệp nhận
khá lâu dài, không kết thúc.
Ví dụ: Việc tiếp nhận Tác phẩm lớn như “Truyện Kiều” đòi hỏi một quá trình dài lâu mới thấy hết cái hay, cái đẹp.
Quá trình tiếp nhận bắt đầu từ đâu và kết
Trang 17II/ Những quy luật cơ bản của tiếp nhận văn học:
1/ Vai trò chủ động, tích cực của
người đọc:
• Ví dụ: Khi tiếp cận bài thơ “Sóng”
(Xuân Quỳnh), em chủ động tiếp nhận văn bản bằng những thao tác nào?
Đọc hiểu chi tiết
Trang 18Câu hỏi thảo luận:
Muốn đạt mục đích tiếp nhận,
người đọc phải làm gì?
Vai trò chủ động, tích cực của
người đọc thể hiện như thế nào?
Trình bày quá trình đọc hiểu một tác phẩm cụ thể?
Vì sao người đọc phải tích cực
tham gia đồng sáng tạo?
Trang 19 Vai trò chủ động, sáng tạo của người đọc:
+ Là quá trình đồng sáng tạo (không lặp lại) + Hiểu được nghĩa của các từ, hình ảnh.
Trang 202/ Tính chủ quan và khách quan trong việc tiếp nhận tác phẩm:
• Câu hỏi thảo luận:
+ Tính chủ quan của người đọc biểu
hiện ở những mặt nào?
+ Bạn có đồng ý không: khi mỗi người đọc có khả năng tạo ra một “dị bản” của tác phẩm?
+ Khi đọc người đọc bị ràng buộc bởi những yếu tố nào?
Trang 22Nội dung cần đạt:
phẩm vì mỗi người đọc có thể có những cách giải thích riêng về các giá trị mà tác phẩm mang lại
vì sự biểu hiện khách quan của văn bản như ngôn từ, thể loại, tính chỉnh thể, tính
hệ thống, các mối quan hệ…
Trang 233/ Tác động qua lại giữa người
đọc và tác phẩm:
+ Việc tiếp nhận văn học làm cho người đọc thay đổi như thế nào?
+ Người đọc đem đến cho tác phẩm những điều gì?
Trang 24Nội dung cần đạt:
- Có hai sự thay đổi rõ rệt:
+ Thay đổi về tư tưởng, tình cảm
Khoa Điềm, ta thấy tự hào,yêu quê hương, đất nước mình hơn.
+ Thay đổi trong tầm đón nhận (tức là thay đổi trong năng lực, thói quen, thị hiếu thưởng thức văn học)
- Người đọc đem lại cho tác phẩm“sự sống”
một cách nhìn nhận mới mẻ
Trang 25Củng cố và dăn dò:
+ Nắm vững hai nội dung chính: giá trị văn học và tiếp nhận văn học.+ Tìm đọc tập tác phẩm của Hồ Chí Minh để chỉ ra các giá trị văn học.+ Soạn bài mới