Giáoán12 CT Chuẩn Đỗ Viết Cường GIÁOÁNNGỮVĂN LỚP 12GIÁTRỊVĂNHỌCVÀTIẾPNHẬNVĂNHỌC A Mục tiêu học Qua học, nhằm giúp học sinh Nắm giátrị tác phẩm vănhọc Hiểu nét chất hoạt động tiếpnhậnvănhọc B Phương tiện thực - SGK, SGV - Thiết kế giảng - Lí luận vănhọc C Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại, phát vấn - Thuyết trình D Tiến trình gời giảng Ổn định KTBC GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thày Trò Yêu cầu cần đạt I Giátrịvănhọc Khái quát chung GV: yêu cầu HS đọc đoạn văn -> giátrịvăn học? Vănhọc có giátrị nào? HS trả lời GV ghi bảng - Giátrịvănhọc sản phẩm kết tinh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới sống người - Các giátrịvăn học: + Giátrịnhận thức + Giátrịgiáo dục + Giátrị thẩm mĩ Giátrịnhận thức a Ví dụ GV: yêu cầu HS thực nhà 1 Giáoán12 CT Chuẩn văn Kim Lân phản ánh tác phẩm Vợ Nhặt HS thực nạn đói 1945 GV chốt nhận thức Kim Lân thực sống đưa vào tác phẩm -> Giátrịnhận thức GV: sở xuất nội dung giátrịnhận thức? HS trả lời GV chốt lại Đỗ Viết Cường b Giátrịnhận thức * Cơ sở: - Tác phẩm vănhọc kết trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hóa hiểu biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức - Mỗi người sống khoảng thời gian định, không gian định với mối quan hệ định Vănhọc có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi - Giátrịnhận thức khả vănhọc đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu * Nội dung: Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, không gian khác (quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, GV: thuyết giảng số tác phẩm phong tục, tập quán đề tài giai đoạn vănhọc khác - Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh,… người), từ mà hiểu thân 2 Giáoán12 CT Chuẩn Đỗ Viết Cường GV: tồn văn học, giátrị nận Giátrịgiáo dục thức tiền đề giátrịgiáo dục- > sở giátrịgiáo dục biểu nó? * Cơ sở - Con người khơng có nhu cầu hiểu biết mà có nhu cầu hướng thiện, khao khát sống tốt lành, chan hòa tình u thương - Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng- tình cảm, nhận xét, đánh giá, … tác GV: lấy dẫn chứng thuyết minh cụ thể phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc - Giátrịnhận thức tiền đề giátrịgiáo dục Giátrịgiáo dục làm sâu sắc thêm giátrịnhận thức * Nội dung: GV: Số phận người - nhân vật Xô - cô - Vănhọc đem đến cho người lốp học quý giá lẽ sống - Vănhọc hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ quan điểm đắn sống GV: đọc xong truyện ngắn Vợ nhặt - Vănhọc giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng - Vănhọc nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phảitrái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp GV: đọc xong truyện Vợ chồng A Phủ căm biết gắn bó sống cá nhân với ghét sống người + Đặc trưng giáo dục vănhọc từ đường cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Vănhọc cảm hóa người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Vănhọc khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời GV: yêu cầu HS đọc I.3 (186) Hãy ngày tốt đẹp sở biểu giátrị thẩm mĩ văn học? Giátrị thẩm mĩ 3 Giáoán12 CT Chuẩn HS thực Gv chốt lại Đỗ Viết Cường * Cơ sở: - Con người ln có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp - Thế giới thực có sẵn vẻ đẹp khơng phải nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm - Giátrị thẩm mĩ khả vănhọc đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) * Nội dung: - Vănhọc đem đến cho người vẻ đẹp mn hình, mn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử, …) GV: yêu cầu HS lấy ví dụ cm - Vănhọc sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng- tình cảm, hành động, lời nói,… ) - Vănhọc phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ GV: tác phẩm giátrịvănhọc - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngơn có mối qua hệ chặt chẽ với ngữ,…) nội dung quan trọng giátrị thẩm mĩ GV: yêu cầu HS đọc phần II -> tiếpnhậnvănhọc gì? Làm sáng tỏ tính chất II TiếpnhậnvănhọctiếpnhậnvănhọcTiếpnhận đời sống vănhọc HS trao đổi, thảo luận làm việc theo nhóm, GV lấy kết Tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức 4 Giáoán12 CT Chuẩn Đỗ Viết Cường sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật, … làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Tiếpnhậnvănhọc hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí + Phân biệt tiếpnhận đọc: tiếpnhận rộng đọc tiếpnhận truyền miệng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếpnhậnvănhọcTiếpnhậnvănhọc thực chất trình giaotiếp (tác giả người tiếp nhận, người nói người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thơng) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hồn tồn điều khó Điều thể tính chất sau: + Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếpnhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai trò quan trọng: lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếpnhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực người tiếpnhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí người nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ, đánh giá Nguyên nhân tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngôn từ đa nghĩa,…) người tiếpnhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) Các cấp độ tiếpnhậnvănhọc GV: tác phẩm văn học, 5 Giáoán12 CT Chuẩn Đỗ Viết Cường lục cảm nhậngiátrị giống Ví dụ Truyện Kiều - Nguyễn Du * Có cấp độ tiếpnhậnvăn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào GV có cấp độ tiếpnhậnvăn học? Làm nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác để tiếpnhậnvănhọc có hiệu phẩm Đây cách tiếpnhận đơn giản nhất? phổ biến HS thảo luận Gv chốt lại + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giátrị tư tưởng giátrị nghệ thuật tác phẩm * Để tiếpnhậnvănhọc có hiệu thực sự, người tiếpnhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích lũy kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếpnhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, + Không nên suy diễn tùy tiện III Luyện tập Bài tập + Đây cách nói để nhấn mạnh giátrị GV: yêu cầu GV nghiên cứu làm tập, GV giáo dục văn chương, khơng có ý xem gợi ý nhẹ giátrị khác + Cần đặt giátrịgiáo dục mối quan hệ tách rời với giátrị khác Bài tập Đây cách nói khác cấp độ khác tiếpnhậnvăn học: cảm cấp độ tiếpnhận cảm tính, hiểu cấp độ tiếpnhận lí tính Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức - Chuẩn bị 6 ... chẽ với ngữ, …) nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ GV: yêu cầu HS đọc phần II -> tiếp nhận văn học gì? Làm sáng tỏ tính chất II Tiếp nhận văn học tiếp nhận văn học Tiếp nhận đời sống văn học HS... hiểu thân 2 Giáo án 12 CT Chuẩn Đỗ Viết Cường GV: tồn văn học, giá trị nận Giá trị giáo dục thức tiền đề giá trị giáo dục- > sở giá trị giáo dục biểu nó? * Cơ sở - Con người khơng có nhu cầu... tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng đọc tiếp nhận truyền miệng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhận, người nói người