Vậy tiếp nhận VH là hoạt động biến văn bản thành thế giới hình tượng sinh động trong tâm trí của người đọc.. Nhu cầu tiếp nhận văn học của ng ười đọc: Người đọc tiếp nhận TP văn học với
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 GIÁ TRỊ VƯN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp Hs:
- Nắm được nội dung của hoạt động tiếp nhận văn học
- Có ý thức chủ động, tự giác trong hoạt động tiếp nhận văn học
B/ Chuẩn bị:
* GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học
* HS: SGK; đọc hiểu bài “Tiếp nhận văn học”
C/ Phương pháp
Hướng dẫn H thảo luận và trả lời câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2/ Bài cũ: “ Giá trị của văn học”
- Giá trị văn học là gì? Nêu các giá trị cơ bản (1)
- Giá trị thẩm mỹ? Giá trị nghệ thuật? (2,3)
- Giá trị nhận thức? Giá trị Giáo dục? (4,5)
3/ Bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA G & H NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Tiếp nhận văn học là gì ? Vì
sao người đọc phải tiếp nhận
văn học ? Tiếp nhận văn học
có cần thiết không ?
I/ Ý nghĩa, nhu cầu và quá trình của tiếp nhận văn học: 1/ Tiếp nhận văn học:
Tiếp nhận là hoạt động nắm bắt thông tin Không tiếp
Trang 2- Vì sao mọi người đọc sách
văn học ? Đọc sách văn học để
nhằm mục đích gì ?
- Quá trình tiếp nhận bắt đầu
từ đâu và kết thúc ở đâu ? Cho
HS phát biểu GV chốt lại hai
ý
- Muốn đạt mục đích tiếp nhận
thì người đọc phải làm gì ? Vai
trò tích cực, chủ động của
ngư-ời đọc thể hiện như thế nào ?
Hãy tự trình bày quá trình
tham gia đọc tác phẩm một
cách cụ thể ? Vì sao người đọc
bắt buộc phải tham gia tích
cực ?
- Vì sao người đọc buộc phải
nhận thì không hưởng thụ được văn học
Vậy tiếp nhận VH là hoạt động biến văn bản thành thế giới hình tượng sinh động trong tâm trí của người đọc TD:
2/ Nhu cầu tiếp nhận văn học của ng ười đọc:
Người đọc tiếp nhận TP văn học với những nhu cầu khác nhau:
- Nhu cầu giải trí, tìm những điều thú vị, hấp dẫn.
- Nhu cầu hiểu biết, để nâng cao năng lực cảm thụ
- Nhu cầu phát hiện, nhận xét, đánh giá
- Nhu cầu học tập, hơn nữa, để sáng tác.
3 Quá trình tiếp nhận văn học:
- Từ đọc văn bản đến khi có thu hoạch được điều tâm đắc
- Quá trình tiếp nhận các tác phẩm lớn khá lâu dài, không
kết thúc TD: Tiếp nhận Truyện Kiều của Nguyễn Du II/ Quy luật cơ bản của tiếp nhận văn học:
1/ Vai trò chủ động,tích cực của ngư ời đọc:
- Người đọc đến với tác phẩm bằng tình cảm đón đợi và tích cực chờ đợi
- Người đọc phải hiểu được nghĩa của các từ, các hình ảnh, nhớ những điều đã học, phát hiện được mối liên hệ giữa các câu, các phần, hiểu được những chỗ để trống, giải thích được những chỗ vẻ mâu thuẫn của VB Từ đó,
TP của nhà văn dần dần có thể tr/thành “ TP của người đọc”, hòa quyện với tư tưởng, t/cảm của người đọc Đó
chính là hoạt động đồng sáng tạo của người đọc.
Trang 3giải thích các biểu hiện, chi
tiết trong tác phẩm ?
- Tính chủ quan của người đọc
biểu hiện ở những mặt nào ?
- Vì sao có thể nói, mỗi người
đọc có khả năng tạo ra một "dị
bản'' của TP ?
- Khi đọc, người đọc bị ràng
buộc bởi những yếu tố gì ?
- Việc tiếp nhận văn học làm
người đọc thay đổi như thế nào
?
- Người đọc đem đến cho tác
phẩm những gì ?
* H đọc câu 1 và trả lời?
* H đọc câu 2 và trả lời?
- Đó là vì người đọc muốn nắm bắt ý nghĩa toàn bộ của tác phẩm Họ đòi hỏi sự thông suốt, sự hợp lí và tạo ra
"văn bản hợp lí'' của mình
2/ Tính chủ quan và khách quan trong tiếp nhận tác
phẩm:
- Tính chủ quan của người đọc biểu hiện ở những khuynh hướng, thị hiếu, năng lực vốn có của người đọc và những điều thích thú, sự phát hiện riêng của họ
- Mỗi người đọc có khả năng tiếp nhận VH khác nhau Kết quả là sản phẩm tiếp nhận VH khác nhau tức tạo ra các "dị bản'' về VH
- Đó là sự biểu hiện khách quan của văn bản, tính chỉnh thể, hệ thống của nó Tuân thủ tính chỉnh thể, hệ thống của văn học làm cho tiếp nhận có tính khách quan, các ''dị bản"dù khác nhau vẫn có sự thống nhất với văn bản 3/ Tác động qua lại giữa ngư ời đọc và tác phẩm:
- Việc tiếp nhận văn học làm người đọc có 2 sự thay đổi: + Thay đổi về tư tưởng, tình cảm
+ Thay đổi trong “tầm đón nhận”- tức là thay đổi trong năng lực, thói quen, thị hiếu thưởng thức VH
- Người đọc trong điều kiện tốt nhất, có thể đem đến cho
TP một ngữ cảnh và do đó đem đến một cách hiểu, góp phần phát hiện một điều gì mới mẻ Trong lịch sử tiếp nhận, người đọc đem lại cho TP sự sống Trong quá trình sáng tác, người đọc là yếu tố mà nhà văn không thể bỏ qua
III/ Luyện tập:
Trang 4* H đọc câu 3 và trả lời?
+ Đọc nhầm có phải là hiện
tượng thường gặp trong quá
trình tiếp nhận văn học
không ? Có thể khắc phục đọc
nhầm như thế nào ?
1 Trả lời Câu hỏi 1.
2 Trả lời Câu hỏi 2.
3 Đọc nhầm là hiện tượng thường gặp trong quá trình
tiếp nhận văn học ( tính chủ quan) Có thể khắc phục đọc nhầm bằng cách chú ý đến tính khách quan của tiếp nhận
TP Mọi người đều có thể trình bày cảm nhận của bản thân nhưng phải có cơ sở trong toàn bộ VB
4/ Củng cố và luyện tập:
- Tiếp nhận VH là gì? Quy luật cơ bản của tiếp nhận VH?
5/.Hướng dẫn H tự học:
- Học bài Làm BT4/ 176 Soạn bài: Luyện tập về cách tránh một số loại lỗi lôgíc.
+ Đọc và thử giải các BT trong SGK/176,177,178
E/ Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………