Tuần 33. Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

31 290 0
Tuần 33. Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 97: I HỆ THỐNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm 1: Câu 1/ sgk 192 ( Phiếu học tập số 1) Nhóm 2: Câu 2/ sgk 193 ( Phiếu học tập số 2) Nhóm 3: Câu 3/ sgk 193 ( Phiếu học tập số 3) I HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHÓM Nguồn gốc lịch sử phát triển tiếng Việt Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập a Về nguồn gốc: - Họ: Nam Á; Dòng: MơnKhmer; Nhánh: Việt- Mường b Các thời kì lịch sử: - Thời kỳ dựng nước - Thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc - Thời kỳ độc lập tự chủ - Thời kỳ Pháp thuộc - Thời kỳ từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 a Đơn vị sở ngữ pháp tiếng b Từ không biến đổi hình thái c Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ I HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHÓM PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Báo chí PCNN Chính luận PCNN Khoa học PCNN Hành - Độc thoại, đối thoại - Nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ - Tái TPVH - Thơ ca, hò vè,… - Truyện, tiểu thuyết, kí,… - Kịch bản,… Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… Tun ngơn, lời kêu gọi, xã luận, tham luận, báo cáo trị… VB chuyên sâu; VB giáo khoa; VB phổ biến khoa học Nghị định, thông tư, văn bằng, chứng chỉ, đơn từ… I HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHIẾU HỌC TẬP SỐ – NHÓM PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Báo chí PCNN Chính luận PCNN Khoa học PCNN Hành - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa - Tính thơng tin, thời - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn - Tính cơng khai - Tính chặt chẽ… - Tính truyền cảm, thuyết phục - Tính khái quát, trừu tượng - Tính lí trí, logic - Tính khách quan, phi cá thể - Tính khn mẫu - Tính minh xác - Tính cơng vụ II LUYỆN TẬP Câu 4/193 So sánh hai đoạn văn đặc điểm ngôn ngữ: Văn a Mặt trăng: Vệ tinh tự nhiên Trái Đất, phản chiếu ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất ban đêm, có hình dạng nhìn thấy thay đổi dần ngày từ khuyết tròn ngược lại (Từ điển tiếng Việt) Văn b Giăng liềm vàng đồng Giăng đĩa bạc thảm nhung da trời Giăng tỏa mộng xuống trần gian Giăng tuôn suối mát để hồn khát khao ngụp lặn (Giăng sáng- Nam Cao) II LUYỆN TẬP Câu 4/193 So sánh hai đoạn văn đặc điểm ngôn ngữ: Văn a Văn b - Mục đích: Giải thích nghĩa từ mặt trăng qua cung cấp kiến thức mặt trăng - Là văn thuộc PCNN khoa học, mục từ từ điển - Khơng mang tính hình tượng, tính biểu cảm tính cá thể, thiên tính lý trí, khái qt, lơgic - Chỉ có lớp nghĩa: nói mặt trăng - Mục đích:Tạo dựng hình tượng giăng, biểu tượng cho đẹp thơ mộng mà người khát khao vươn tới - Là văn thuộc PCNN nghệ thuật, thể loại truyện ngắn - Nổi bật tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hố - Có hai lớp nghĩa nói giăng nói đẹp mơ mộng Câu 5/194-195 a Văn viết theo phong cách ngơn ngữ hành b Ngơn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định, ban hành điều lệ, tổ chức + Về câu: Được ngắt dòng để thể ý ( gạch đầu dòng, nhiệm vụ diễn đạt câu, đánh số 1,2,3 ) + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày tháng năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c Tin ngắn: Thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Ngày 12 tháng 11 năm 1992, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Theo định đó, Bảo hiểm Y tế Hà Nội chịu quản lí Sở Y tế Hà Nội đạo chuyên môn nghiệp vụ Bảo hiểm Y tế Việt Nam Trụ sở đặt số 18, phố Hàng Lược, quận Hoàng Kiếm, Hà Nội Quyết định nói rõ nhiệm vụ tổ chức nhân Bảo hiểm Y tế Hà Nội TÍCH LŨY Tồn hai dạng nói viết Được xác định rõ không gian, thời gian, Đây phong ngơn hồn cảnh, nhân vật,cách nội dung ngữ cách thức nào? giao tiếp Về diễn đạt, từ ngữ thường sử dụng ngữ Một dạng VB hành chính, thuộc loại văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh Thường cấp sau hoàn thành khóa học Được phân cấp mức độ: giỏi, khá, trung bình Nội dung văn thường đề cập đến mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Lời văn ngắn gọn, lượng thông tin cao, sinh động, hấp dẫn Thông tin phải có tính thời sự, xác VỀ ĐÍCH Sự phát triển quan trọng lịch sử phát triển tiếng Việt thời kì đầu độc lập tự chủ là? A Sáng tạo thơ văn chữ Hán B Truyện Kiều đời C Sáng tạo chữ Nôm D Xuất dịch Chinh phụ ngâm Trật tự từ phù hợp với tiếng Việt thường là? A Tính từ đứng trước danh từ B Tính từ đứng sau danh từ C Tính từ đứng trước sau danh từ D Tính từ khơng kết hợp với danh từ Câu văn “Cuộc tọa đàm diễn bầu khơng khí thân mật, thắm tình hữu nghị hai nước Việt- Lào” thuộc PCNN nào? A PCNN sinh hoạt B PCNN luận C PCNN báo chí D PCNN nghệ thuật 4.Văn sau không thuộc phong cách ngơn ngữ luận? A Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) B Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) C Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) D Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp) “…- Đằng vợ chưa? / - Đằng nớ?/ - Tớ chờ độc lập / Cả lũ cười vang bên ruộng bắp,/ Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu…” (Hồng Nguyên) Đoạn thơ có kết hợp PCNN nghệ thuật PCNN nào? A PCNN sinh hoạt B PCNN luận C PCNN báo chí D PCNN khoa học Hướng dẫn nhà: Lập bảng thống kê tác phẩm học chương trình 12 stt … Tên Tác giả Thể loại Nội dung nghệ thuật chủ yếu ... Phong cách ngơn ngữ hành sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ tồn dân? Văn luận sử dụng nhiều phép tu từ để tăng sức thuyết phục? Câu “Rích bố cu, hở?” (Vợ nhặt) thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Phong. .. nhặt) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Phong cách ngơn ngữ luận khơng tồn dạng nói? 10 Văn Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi) thuộc PCNN khoa học? GĨI CÂU HỎI SỐ (10 câu hỏi ĐÚNG- SAI) Tiếng Việt... Nam tiếng Việt? Câu “Chú bé loắt choắt” có tiếng, từ? Ý nghĩa ngữ pháp tiếng Việt biểu thị trật tự từ hư từ? Tính hình tượng đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Kiểu câu tổ chức theo khn

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 1. Đây là phong cách ngôn ngữ nào?

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan