Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Phạm thị mai đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính và các lỗi thờng gặp qua khảo sát tại huyện quảng xơng thanh hóa CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mã số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: pgs. ts. Phan mậu cảnh Vinh - 2011 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn bản hành chính (VBHC) là phương tiện cơ bản cung cấp thông tin và điều hành hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức; là phương tiện kiểm tra theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lí. Mặt khác, VBHC thường là tiếng nói của tổ chức, đơn vị đại diện cho quyền lực nhà nước nên ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trên nhiều phương diện, chất lượng hoạt động quản lí của nhà có liên quan đến không chỉ thông tin trong văn bản mà còn liên quan đến thể thức và phương tiện ngôn từ trong văn bản. 1.2. Để nâng cao hiệu quả của VBHC trong việc đáp ứng yêu cầu thông tin và quản lí, điều hành, đặc bịêt là việc lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan quản lí nhà nước, Chính phủ, Bộ Nội vụ đã ban hành những quy định, hướng dẫn về thể chế quy phạm của các loại văn bản. Cũng đã có nhiều công trình của một số tác giả nghiên cứu về cách soạn thảo văn bản, cách sử dụng ngôn ngữ trong VBHC. Tuy vậy, trong thực tế, VBHC còn có những hạn chế nhất định, đặc biệt là trong sử dụng ngôn ngữ do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. 1.3. Cùng với sự nghiệp phát triển đất nước, công tác hành chính nói chung và việc soạn thảo VBHC nói riêng là một trong những yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng công tác quản lí của các cấp, các ngành. Trong những năm gần đây, vấn đề cải cách hành chính theo hướng một cửa và cải cách VBHC là vấn đề đặc biệt được quan tâm. 1.4. Nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ của VBHC ban hành trong thực tế (mà ở đây là ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá), luận văn muốn tìm hiểu sâu hơn về một phong cách ngôn ngữ quan trọng trong việc truyền đạt, lưu trữ quản lí thông tin. Từ đó, đưa ra một số đề xuất có tính chất chuyên môn về những vấn đề liên quan, mong góp phần vào việc chuẩn hoá VBHC và làm cho nó ngày càng phát huy vai trò trong đời sống xã hội. 2 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Từ trước tới nay đã có một số công trình nghiên cứu về văn bản và soạn thảo VBHC ở góc độ ngôn ngữ học văn bản, phong cách học và thực hành VBHC. Các công trình này đã phần nào đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, áp dụng nâng cao chất lượng VBHC. a) Trong các giáo trình về phong cách học như : Phong cách học tiếng Việt của Đinh Trọng Lạc chủ biên (1999)[19], Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt của Cù Đình Tú (2001)[41] . đều đề cập đến phong cách hành chính với các đặc điểm ngôn ngữ như ngữ âm, chính tả, từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt. Tuy nhiên các công trình ấy cũng chỉ mới đề cập đến các đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản hành chính một cách giản lược. Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng chưa có sự thống nhất trong khuôn mẫu, cách thức trình bày của các loại văn bản hành chính và đặt vấn đề cần phải thống nhất về khuôn mẫu và cách thức trình bày văn bản. b) Tác giả Nguyễn Văn Thâm với Soạn thảo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 06 phong cách ngôn ngữ văn cách phân biệt Cô Thu Trang hệ thống kiến thức phong cách ngôn ngữ văn bản, cách phân biệt phong cách ngôn ngữ, cách làm câu đọc hiểu: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Các phong cách ngôn ngữ văn Có phong cách ngôn ngữ sau: + Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật + Phong cách ngôn ngữ Báo chí + Phong cách ngôn ngữ Chính luận + Phong cách ngôn ngữ Hành + Phong cách ngôn ngữ Khoa học PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT: a/ Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt: – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống – Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngoài ngôn ngữ nghệ thuật tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngôn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngôn ngữ thể lời nói nhân vật tác phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật 3/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: a/ Ngôn ngữ luận: – Là ngôn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định – Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường có nhiều từ ngữ trị – Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….] – Về biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính công khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, không che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngôn ngữ luận đề đọc hiểu: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… - Có quan điểm người nói/ người viết - Dùng nhiều từ ngữ trị – Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … 4/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC: a/ VB khoa học – VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…] + VBKH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + VBKH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, không phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn – Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH Tồn ...Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Văn bản quản lý nhà nước có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý. Các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều sử dụng văn bản như những phương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lý để điều hành công việc.Văn bản quản lý nhà nước không những là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin, các quyết định trong quản lý mà còn thể hiện mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan trực thuộc, giữa các cơ quan nhà nước với nhau, và giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức, công dân, thể hiện phương thức, lề lối làm việc của từng cơ quan. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX khẳng định: “Các cơ sở xã, phường, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân sinh sống, cư trú. Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển KTXH, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư”. Ủy ban nhân dân cấp xã phường thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần dảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Đồng thời, để thực hiện chức năng QLNN của mình, UBND ban hành nhiều loại văn bản như văn bản QPPL, văn bản 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hành chính thông thường, văn bản chuyên môn kỹ thuật… Như vậy, văn bản QLNN cấp xã phường có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động ban hành văn bản của các cơ quan QLNN còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là các cơ quan nhà nước ở địa phương. Theo Báo cáo số 164/CP-XDPL ngày 10 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về tình hình soạn thảo, ban hành và kiểm tra văn bản QPPL, văn bản không đảm bảo về căn cứ pháp lý là trên 20%; sai về tên cơ quan ban hành, sai số, ký hiệu văn bản chiếm tỷ lệ trên 15%; sai về thể thức và kỹ thuật trình bày chiếm khoảng 50%; sai về ký, đóng dấu văn bản chiếm từ 5-6%; thiếu chuẩn xác về ngôn ngữ chiếm 60%-70%. Như vậy, tỷ lệ văn bản thiếu chuẩn xác về ngôn ngữ là rất lớn. Một trong những hạn chế đó là việc sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản QLNN không đúng văn phong hành chính-công vụ như dùng từ đa nghĩa, sử dụng từ thuộc phong cách khẩu ngữ, dùng từ ngữ địa phương, câu mơ hồ, lủng củng… Do tính chất không rõ ràng, mơ hồ của từ ngữ, những nội dung bị bóp méo, xuyên tạc trong văn bản nên đã gây những hậu quả nhất định trong hoạt động quản lý nhà nước. Xuất phát từ vai trò của UBND, vai trò của văn bản, từ tình hình sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản QLNN của cấp cơ sở, việc đầu tư, nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng ngôn ngữ trong từng loại văn bản là vấn đề cấp thiết đặt ra. Cho đến nay, văn phong, ngôn ngữ văn bản QLNN đã được nghiên cứu trong các công trình như: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Kỹ thuật và ngôn ngữ soạn thảo văn bản quản lý nhà nước(1997), Bùi Khắc Việt, Nhà xuất bản khoa học xã hội; - Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà nước (2006), Nguyễn Văn Thâm, Nhà xuất bản chính trị quốc gia; - Tiếng Việt hiện đại (1996), Nguyễn Hữu Quỳnh, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam; - Giáo trình Tiếng Việt thực hành (2005), Học viện Hành chính Quốc gia, Nhà xuất bản giáo dục; - Giáo trình Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản (2004), Học viện Hành chính Quốc gia, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Văn phong, ngôn ngữ văn bản QLNN cũng là một trong những nội dung nghiên cứu trong các luận văn như: - Hoàn thiện việc ban hành văn bản QLNN của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước. Luận văn Thạc sĩ - Hà Quang Thanh - 2000 - Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan QLNN tại tỉnh Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ - Hồ Văn Năm - 2001 - Ban hành và quản lý văn bản QLNN của cấp xã (qua thực tế tỉnh Phú Thọ). Luận HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO CHÍ ĐỀ TÀI : TÂM LÝ TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO DÂN TRÍ BÀI TẬP LỚN: MÔN TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ Họ và tên: Vương Hồng Nhung Giáo viên hướng dẫn: T.S Đỗ Thị Thu Hằng Lớp: Báo In K32-A1 Hà Nội, 2015 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Báo chí đang ngày càng phát triển như vũ bão và trở thành món ăn tinh thần của mọi người, mọi nhà và mọi nơi không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Hơn nữa sự phát triển của công nghệ số càng thôi thúc báo chí phát triển mạnh nhất là báo mạng điện tử. Từ khi ra đời báo điện tử đã làm thay đổi tói quan tiếp nhận thông tin một rất nhiều người. Nó đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng ở bất cứ mọi thời điểm. Báo mạng có cả sức chứa to lớn cả về thời gian và không gian tức là dung lượng hình ảnh và thông tin không bao giờ hạn chế. Mỗi một tờ báo lại có một cấu trúc thiết kế khác nhau nên tâm lý tiếp nhận cũng khác nhau ở mọi mặt: khoa học, văn hóa, thể thao, thời sự, tin tức, giải trí….Thế nhưng, hiện nay có rất nhiều các trang báo mạng điện tử xuất hiện hay có mà dở cũng có. Điều này đã làm cho nhiều bộ phận công chúng cảm thấy khó chịu vì sự phát triển ồ ạt của báo mạng. Chính vì vậy công chúng đã phải tự điều chỉnh khả năng tiếp nhận và tiếp cận text, hình ảnh, video clip trên báo mạng điện tử cho phù hợp với hiện tại. Dân trí là tờ báo mạng được coi là có uy tín và chất lượng. Theo thống kê khảo sát thị trường trên toàn cầu thì báo Dân trí có số lượt người truy cập chỉ sau Google. Mỗi ngày trung bình có 900 triệu page views và trên 10 triệu lượt người truy cập bằng tiếng việt và tiếng anh. Trong quá trình phát, VnExpress luôn ý thức rõ sự phát triển mạnh mẽ của tin tức trong kỷ nguyên số để có những hướng đi phù hợp tích cực cho tờ báo. Chính vì vậy, VnExpress phải hiểu rõ về tâm lý tiếp nhận và tiếp cận text, hình ảnh, video, đồ họa trên báo…, trong đó, text và hình ảnh được đặc biệt chú ý quan tâm vì đây là hai yếu tố có bản tạo nên sự thành công của một bài báo. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là ngôn ngữ văn bản (text) và ảnh trên báo Dân trí. Trong mỗi tác phẩm báo chí thì Text và hình ảnh hai phần quan trọng không thể thiếu dù là ngắn hay dài, tin hay bài. Trong bài tiểu luận em tập trung nghiên cứu về tâm lý tiếp cận và tiếp nhận text, hình ảnh và mối quan hệ giữa chúng trên tờ báo cụ thể là báo Dân trí. Phạm vi nghiên cứu và khảo sát trên báo Dân trí cuối năm 2014 và đầu năm 2015 với rất nhiều bài có ý nghĩa nhân văn mang đến những thông tin vô cùng bổ ích. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện hiện đề tài này, em đã khảo sát báo Dân trí để tổng hợp và phân tích những bài báo có chất lượng Text, hình ảnh tốt và chưa tốt để nêu ra mối quan hệ cùng ưu và nhược điểm của tờ báo. Bên cạnh đó, còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, khảo sát, tổng hợp để đưa ra những điểm cần chú ý trong khi viết bài để công chúng có thể tiếp cận và tiếp nhận bài báo một cách tốt nhất. 4. Kết cấu của bài tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận gồm có 3 chương: Chương I : Lý luận chúng về khả năng tiếp cận và tiếp nhận Text và hình ảnh trên báo chí. Chương II: Khảo sát, phân tích và chứng minh cách viết text và sử dụng hình ảnh trên báo Dân trí Chương III: Bài học kinh nghiệm trong khi sử dụng text và hình ảnh. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ TIẾP NHẬN TEXT VÀ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO CHÍ. 1. Quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng. Theo như T.S Đỗ Thị Thu Hằng tác giả của cuốn sách Tâm lý học báo chí có viết rằng: Nghiên cứu về quá trình tiếp nhận, A. P. Lazarfeld khẳng định 2 bước của quá trình truyền thông điệp là: tiếp nhận cá nhân với các sản phẩm truyền thông và sự lan tỏa xã hội trong phạm vi nhóm và cộng đồng sau các tiếp nhận cá thể. Xét theo quan điểm hệ thống, quá trình tiếp nhận của công chúng với các sản phẩm báo chí bao gồm nhiều thành tố cấu thành trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các thành tố đó bao gồm: Công chúng báo chí: các nhóm người có GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành công vụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp tham gia giao tiếp II Chuẩn bị: GV: Một vài dụng cụ trực quan: Thiếp mời, hoá đơn, báo,Bảng phụ HS: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy học: Kiểm tra cũ ( Không kiểm tra) Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thúc HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (25’) ? Trong đời sống có tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cần biểu đạt cho người biết em, em phải làm ntn? Văn mục đích giao tiếp - HS: Trả lời -Muốn biểu đạt t2, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ phải tạo lập văn phải nói có ? Muốn biểu đạt t2, tình cảm nguyện vọng - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần phải nói viết ấy cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm nào? đầu đuôi, mạch lạc, lí lẽ - HS: Tạo lập văn - HS đọc câu ca dao: Ai giữ chí cho mặc ? Câu ca dao sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì? - Câu ca dao nêu lời khuyên đề cập đến vấn đề giữ chí cho bền - GV giảng: Câu ca dao thứ có tác dụng nói rõ thêm ý nghĩa việc giữ chí cho bền không dao động người khác thay đổi chí hướng ? Hai câu liên kết với - Câu cao dao LK cách gieo nào? vần Câu ca dao mạch lạc ( quan hệ giải thích ? Câu ca dao biểu ý trọn vẹn câu ca dao sau với câu ca dao trước làm rõ chưa coi văn không? cho ý câu trước) - Câu ca dao biểu đạt ý trọn vẹn -> văn - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi d, - Bức thư, đơn, thơ, câu chuyện văn đ, e đến kết luận viết Lời phát biểu, thư, đơn, thơ, câu - Lời phát biểu văn nói chuyện coi văn - Lời phát biểu văn nói - Bức thư văn viết GV chốt: Văn chuỗi lời nói ( viết) có chủ đề thống có LK mạch lạc - GV dùng bảng phụ trình bày phương thức biểu đạt yêu cầu HS điền VD, VD: Văn tự : Tấm cám Văn miêu tả: Tả đồng lúa chín Văn biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ Văn thuyết minh: Giới thiệu áo dài Kiểu văn phương thức biểu đạt văn Văn HCCV: Đơn, thiệp mời - GV: Giới thiệu kiểu văn phương thức biểu đạt cho HS biết: Lớp 6: Văn tự miêu tả Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận Lớp 8: Tự thuyết minh Lớp 9: Nghị luận, HCCV ? Nêu đặc điểm kiểu văn mục đích giao tiếp Văn tự sự: trình bày diễn biến việc Văn miêu tả: tái trạng thái VB biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bàn luận VB thuyết minh: giới thiệu đ2, tính chất, p2 VBHCCV: Trình bày ý muốn - GV: Hướng dẫn HS làm tập lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt cho * Bài tập phù hợp với tình Đơn: VBHCCV Tường thuật: VB tự Tả pha bóng: VB miêu tả Giới thiệu trình thành lập: VBTM Bày tỏ lòng yêu nước: VB biểu cảm Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận - HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ ( SGK) - GV nhấn mạnh lại ý II LUYỆN TẬP (15’) HĐ 2: Hướng dẫn làm tập Bài - HS: Đọc nêu yêu cầu tập a Phương thức tự ? Đoạn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Văn quản lý nhà nước có vai trò quan trọng hoạt động quản lý Các quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương sử dụng văn phương tiện chủ yếu, sở pháp lý để điều hành công việc.Văn quản lý nhà nước phương tiện ghi lại truyền đạt thông tin, định quản lý mà thể mối quan hệ quan nhà nước cấp với quan trực thuộc, quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với tổ chức, công dân, thể phương thức, lề lối làm việc quan Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa IX khẳng định: “Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân sinh sống, cư trú Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân , huy động khả phát triển KTXH, tổ chức sống cộng đồng dân cư” Ủy ban nhân dân cấp xã phường thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần dảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, để thực chức QLNN mình, UBND ban hành nhiều loại văn văn QPPL, văn hành thông thường, văn chuyên môn kỹ thuật… Như vậy, văn QLNN cấp xã phường có vai trò quan trọng Tuy nhiên, hoạt động ban hành văn quan QLNN bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt quan nhà nước địa phương Theo Báo cáo số 164/CP-XDPL ngày 10 tháng 11 năm 2005 Chính phủ tình hình soạn thảo, ban hành kiểm tra văn QPPL, văn không đảm bảo pháp lý 20%; sai tên quan ban hành, sai số, ký hiệu văn chiếm tỷ lệ 15%; sai thể thức kỹ thuật trình bày chiếm khoảng 50%; sai ký, đóng dấu văn chiếm từ 5-6%; thiếu chuẩn xác ngôn ngữ chiếm 60%-70% Như vậy, tỷ lệ văn thiếu chuẩn xác ngôn ngữ lớn Một hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ văn QLNN không văn phong hành chính-công vụ dùng từ đa nghĩa, sử dụng từ thuộc phong cách ngữ, dùng từ ngữ địa phương, câu mơ hồ, lủng củng… Do tính chất không rõ ràng, mơ hồ từ ngữ, nội dung bị bóp méo, xuyên tạc văn nên gây hậu định hoạt động quản lý nhà nước Xuất phát từ vai trò UBND, vai trò văn bản, từ tình hình sử dụng ngôn ngữ văn QLNN cấp sở, việc đầu tư, nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng ngôn ngữ loại văn vấn đề cấp thiết đặt Cho đến nay, văn phong, ngôn ngữ văn QLNN nghiên cứu công trình như: - Kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý nhà nước(1997), Bùi Khắc Việt, Nhà xuất khoa học xã hội; - Soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước (2006), Nguyễn Văn Thâm, Nhà xuất trị quốc gia; - Tiếng Việt đại (1996), Nguyễn Hữu Quỳnh, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam; - Giáo trình Tiếng Việt thực hành (2005), Học viện Hành Quốc gia, Nhà xuất giáo dục; - Giáo trình Kỹ thuật xây dựng ban hành văn (2004), Học viện Hành Quốc gia, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Văn phong, ngôn ngữ văn QLNN nội dung nghiên cứu luận văn như: - Hoàn thiện việc ban hành văn QLNN hệ thống quan hành nhà nước Luận văn Thạc sĩ - Hà Quang Thanh - 2000 - Ban hành văn quy phạm pháp luật quan QLNN tỉnh Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ - Hồ Văn Năm - 2001 - Ban hành quản lý văn QLNN cấp xã (qua thực tế tỉnh Phú Thọ) Luận văn Thạc sĩ - Nguyễn Văn Bình – 2002 Tuy nhiên chưa có luân văn thạc sĩ cử nhân chuyên ngành quản lý hành công nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ văn QLNN UBND phường Yên Phụ Vì vậy, phạm vi luận văn tốt nghiệp, chọn đề tài: “Văn phong ngôn ngữ văn quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân phường Yên Phụ” Mục đích đề tài Nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân phường Yên Phụ, từ đề xuất giải pháp đảm bảo tính chuẩn mực ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu Các văn QLNN Ủy ban nhân dân phường Yên Phụ ban hành từ năm 2003 đến năm 2006 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu sở lý luận văn quản lý nhà nước; đặc điểm văn phong hành công vụ; yêu cầu ngôn ngữ văn QLNN - Nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ văn QLNN UBND phường Yên Phụ ban hành - Một số giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu sử dụng ngôn ngữ văn QLNN UBND phường Yên Phụ Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận Đề tài dựa vào nội dung văn pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành, kiểm tra xử lý văn bản, dựa vào công trình nghiên