1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Các phong cách ngôn ngữ văn bản

7 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 27,58 KB

Nội dung

Các phong cách ngôn ng ữv ăn b ản Posted by Thu Trang On Tháng Tư 27, 2016 Comments Các phong cách ngôn ngữ văn Bài học hôm cô Thu Trang hệ thống kiến thức phong cách ngôn ngữ văn bản, cách phân biệt phong cách ngôn ngữ, cách làm câu đọc hiểu: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Có phong cách ngôn ngữ sau : + Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật + Phong cách ngôn ngữ Báo chí + Phong cách ngôn ngữ Chính luận + Phong cách ngôn ngữ Hành + Phong cách ngôn ngữ Khoa học PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT: a/ Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt: – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống – Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngoài ngôn ngữ nghệ thuật tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngôn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngôn ngữ thể lời nói nhân vật tác phẩm Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật 3/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: a/ Ngôn ngữ luận: – Là ngôn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định – Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường có nhiều từ ngữ trị – Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….] – Về biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính công khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, không che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngôn ngữ luận đề đọc hiểu : -Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… -Có quan điểm người nói/ người viết -Dùng nhiều từ ngữ trị – Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … 4/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC: a/ VB khoa học – VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…] + VBKH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + VBKH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, không phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn – Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH Tồn dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở, …] b/ Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học: – Tính khái quát, trừu tượng : + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) – Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic – Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hoà, cảm xúc + Khoa học có tính khái quát cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân Nhận biết : dựa vào đặc điểm nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày, … 5/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ: a/ Ngôn ngữ báo chí: – Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến XH Tồn dạng: nói [thuyết minh, vấn miệng buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ] – Ngôn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng sử dụng ngôn ngữ b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ vựng: sử dụng lớp từ phong phú, thể loại có lớp từ vựng đặc trưng – Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc – Về biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu diễn đạt c/ Đặc trưng PCNN báo chí: – Tính thông tin thời sự: Thông tin nóng hổi, xác địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… – Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn lượng thông tin cao [ tin, tin vắn, quảng cáo,…] Phóng thường dài không trang báo thường có tóm tắt, in đậm đầu báo để dẫn dắt – Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích tò mò người đọc Nhận biết : +Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo, ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) +Nhận biết tin phóng : có thời gian, kiện, nhân vật, thông tin văn có tính thời 6/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH a/ VB hành & Ngôn ngữ hành chính: – VB hành VB đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] – Ngôn ngữ hành ngôn ngữ dùng VBHC Đặc điểm: + Cách trình bày: thường có khuôn mẫu định + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành với tần số cao + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, ý quan trọng thường tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng b/ Đặc trưng PCNN hành chính: – Tính khuôn mẫu : văn hành tuân thủ khuôn mẫu định – Tính minh xác: Không dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý mơ hồ nghĩa Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung Đảm bảo xác dấu câu, chữ kí, thời gian Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi – Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu quan hệ, tình cảm cá nhân [ có mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…] Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, ngữ,… Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, … Nhận biết văn hành đơn giản : cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu kết thúc +Có phần tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đầu văn +Có chữ kí dấu đỏ quan chức cuối văn Ngoài ra, văn hành có nhiều dấu hiệu khác để nhận biết cách dễ dàng Cô nghĩ đề thi trích đoạn văn hành Các em ý phong cách ngôn ngữ Bài tập minh hoạ Ví dụ : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận) Ví dụ 2: “Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bôla Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bô-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực này” (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Văn viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí) Ví dụ 3: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ông tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ông đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học) Bài viết biên soạn Thu Trang

Ngày đăng: 05/10/2016, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w