“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người ”... II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ; 1.Tính hình tượng : * Ví dụ : Tả cây liễu Thơ Xuân Diệu Lá liễu dài như m
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Trang 2PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Tiết 88
Trang 3I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
1.Khái niệm:
* Khảo sát ví dụ :
Văn bản 1
Cho anh hỏi :
Em đã có người yêu chưa đấy ?
Văn bản 2
Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?
Nội dung Hỏi về chuỵên đã có người
yêu chưa.
Ngôn ngữ hàm ẩn,ẩn dụ Lời ăn tiếng nói hằng ngày
Trang 4KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
2 Phạm vi sử dung :
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học,
Chúng thẳng tay chém giết , những người yêu nước…Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong bể máu”
“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người ”.
- Hương ơi! đi nhanh lên!
- Gớm, gì mà chậm như rùa thế !
Trang 53.Phân loại :
“ Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp,
vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc”
“ Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”.
“Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia? Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời! Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng”
( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sech-xpia)
Trang 64.Chức năng :
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Nơi sinh sống, cấu tạo,
hương vị và sự trong sạch
của cây sen
Biểu hiện cái đẹp, gợi tư tưởng, cảm xúc: Cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn
trong môi trường có nhiều cái xấu
Trang 7II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ; 1.Tính hình tượng :
* Ví dụ : Tả cây liễu
Thơ Xuân Diệu
Lá liễu dài như một nét mi …
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Từ điển
Cây liễu: loài cây nhỡ,cành mềm
rủ xuống Lá hình ngọn giáo
có răng cưa nhỏ ,thường trồng làm cảnh ở ven hồ
Gợi tả cây liễu như một sinh
thể sống khi mang dáng hình thanh
xuân xinh đẹp của người thiếu nữ ,
lúc mang dáng hình một thiếu phụ
u sầu
Gợi tả đặc điểm sinh học
đơn thuần
Trang 8“ Thuyền ơi có nhớ bến chăng.
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao)
“ Áo chàm đưa buổi
phân ly
Cầm tay nhau biết nói
gì hôm nay ”
(Tố Hữu)
So s¸nh
“Làn cây ven hồ gươm như làn mi, như ai
dướn đôi lông mày.Không thể nghĩ cái đầm
nước tuyệt vời ấy lại vắng hàng mi những rèm
cây” (Tô Hoài)
Trang 9Thêm một lời dại dột Tức thì em bỏ đi
Nhưng thêm chút lầm lì Thế nào em cũng khóc!
Thêm một người thứ ba Chuyện tình đâm dang dở
Cứ thêm một lời hứa Lại một lần khả nghi!
Thêm một chiếc lá rụng
Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù
Thành ban mai tinh khiết…
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một – phiền toái thay!
Nhưng mà tôi cũng biết
Thêm một – lắm điều hay
Nhận thêm một thiếp cưới Thấy mình lẻ loi hơn
Thêm một đêm trăng tròn Lại thấy mình đang khuyết…
Dĩ nhiên là tôi biết Thêm một – lắm điều hay…
2.Tính truyền cảm
Trang 10Ví dụ
Hồ Chủ Tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa Tổn thất này thật lớn lao! Đau thương này thật là vô hạn!
Dân tộc ta và Đảng ta mất đi một vị lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại”
(Trích: Điếu văn của BCH TƯ Đảng Lao Động VN do
ĐC Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969)
Trang 11Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau
Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu.
Phen này ông quyết đi buôn cối
Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu
TÚ XƯƠNG
Tôi nghe kẻ cướp nó
lèn ông
Nó lại lôi ông đến giữa
đồng
Lấy của đánh người
quân tệ nhỉ
Thân già da cóc có
đau không
NGUYỄN KHUYẾN
3.Tính cá thể hóa :
Trang 12Nguyễn Bính
Xuân Diệu
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Có sao bên ấy chẳng sang bên này
(Tương tư )
Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời.
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm!
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm!
(Tương tư chiều )
Trang 13C©u 3:
Khi nãi : §©y lµ giäng th¬ Tè H÷u, Kia giäng ChÕ Lan Viªn; §©y ng«n ng÷ “ NguyÔn Tu©n, Cßn kia v¨n Vò Trong Phông ng êi ta muèn nãi tíi:”
A- TÝnh h×nh t îng cña ng«n ng÷ nghÖ thuËt
B- TÝnh c¸ thÓ ho¸
C- TÝnh truyÒn c¶m cña ng«n ng÷ v¨n häc
D- TÝnh ®a nghÜa cña ng«n ng÷ v¨n ch ¬ng
C©u1:
Ng«n ng÷ nghÖ thuËt cßn gäi lµ:
A- Ng«n ng÷ v¨n ch ¬ng
B- Ng«n ng÷ v¨n häc
C- Ng«n ng÷ th¬
D- C¶ A vµ B
C©u 2:
Chøc n¨ng chÝnh cña ng«n ng÷ nghÖ thuËt lµ g×?
A- Gi¶i trÝ vµ tuyªn truyÒn B- Th«ng tin vµ thÈm mÜ C- NhËn thøc vµ giao tiÕp D- Gi¸o dôc vµ tuyªn truyÒn
Bài tập củng cố
B