1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý tiếp nhận ngôn ngữ văn bản và hình ảnh trên báo Dân Trí

26 3,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 690,69 KB

Nội dung

Báo chí đang ngày càng phát triển như vũ bão và trở thành món ăn tinh thần của mọi người, mọi nhà và mọi nơi không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Hơn nữa sự phát triển của công nghệ số càng thôi thúc báo chí phát triển mạnh nhất là báo mạng điện tử. Từ khi ra đời báo điện tử đã làm thay đổi tói quan tiếp nhận thông tin một rất nhiều người. Nó đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng ở bất cứ mọi thời điểm. Báo mạng có cả sức chứa to lớn cả về thời gian và không gian tức là dung lượng hình ảnh và thông tin không bao giờ hạn chế. Mỗi một tờ báo lại có một cấu trúc thiết kế khác nhau nên tâm lý tiếp nhận cũng khác nhau ở mọi mặt: khoa học, văn hóa, thể thao, thời sự, tin tức, giải trí….Thế nhưng, hiện nay có rất nhiều các trang báo mạng điện tử xuất hiện hay có mà dở cũng có. Điều này đã làm cho nhiều bộ phận công chúng cảm thấy khó chịu vì sự phát triển ồ ạt của báo mạng. Chính vì vậy công chúng đã phải tự điều chỉnh khả năng tiếp nhận và tiếp cận text, hình ảnh, video clip trên báo mạng điện tử cho phù hợp với hiện tại. Dân trí là tờ báo mạng được coi là có uy tín và chất lượng. Theo thống kê khảo sát thị trường trên toàn cầu thì báo Dân trí có số lượt người truy cập chỉ sau Google. Mỗi ngày trung bình có 900 triệu page views và trên 10 triệu lượt người truy cập bằng tiếng việt và tiếng anh. Trong quá trình phát, VnExpress luôn ý thức rõ sự phát triển mạnh mẽ của tin tức trong kỷ nguyên số để có những hướng đi phù hợp tích cực cho tờ báo. Chính vì vậy, VnExpress phải hiểu rõ về tâm lý tiếp nhận và tiếp cận text, hình ảnh, video, đồ họa trên báo…, trong đó, text và hình ảnh được đặc biệt chú ý quan tâm vì đây là hai yếu tố có bản tạo nên sự thành công của một bài báo.2.Đối tượng và mục đích nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là ngôn ngữ văn bản (text) và ảnh trên báo Dân trí. Trong mỗi tác phẩm báo chí thì Text và hình ảnh hai phần quan trọng không thể thiếu dù là ngắn hay dài, tin hay bài. Trong bài tiểu luận em tập trung nghiên cứu về tâm lý tiếp cận và tiếp nhận text, hình ảnh và mối quan hệ giữa chúng trên tờ báo cụ thể là báo Dân trí. Phạm vi nghiên cứu và khảo sát trên báo Dân trí cuối năm 2014 và đầu năm 2015 với rất nhiều bài có ý nghĩa nhân văn mang đến những thông tin vô cùng bổ ích. 3.Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện hiện đề tài này, em đã khảo sát báo Dân trí để tổng hợp và phân tích những bài báo có chất lượng Text, hình ảnh tốt và chưa tốt để nêu ra mối quan hệ cùng ưu và nhược điểm của tờ báo. Bên cạnh đó, còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, khảo sát, tổng hợp để đưa ra những điểm cần chú ý trong khi viết bài để công chúng có thể tiếp cận và tiếp nhận bài báo một cách tốt nhất.4.Kết cấu của bài tiểu luậnNgoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận gồm có 3 chương:Chương I : Lý luận chúng về khả năng tiếp cận và tiếp nhận Text và hình ảnh trên báo chí.Chương II: Khảo sát, phân tích và chứng minh cách viết text và sử dụng hình ảnh trên báo Dân tríChương III: Bài học kinh nghiệm trong khi sử dụng text và hình ảnh.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO CHÍ ĐỀ TÀI : TÂM LÝ TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO DÂN TRÍ BÀI TẬP LỚN: MÔN TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ Họ và tên: Vương Hồng Nhung Giáo viên hướng dẫn: T.S Đỗ Thị Thu Hằng Lớp: Báo In K32-A1 Hà Nội, 2015 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Báo chí đang ngày càng phát triển như vũ bão và trở thành món ăn tinh thần của mọi người, mọi nhà và mọi nơi không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Hơn nữa sự phát triển của công nghệ số càng thôi thúc báo chí phát triển mạnh nhất là báo mạng điện tử. Từ khi ra đời báo điện tử đã làm thay đổi tói quan tiếp nhận thông tin một rất nhiều người. Nó đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng ở bất cứ mọi thời điểm. Báo mạng có cả sức chứa to lớn cả về thời gian và không gian tức là dung lượng hình ảnh và thông tin không bao giờ hạn chế. Mỗi một tờ báo lại có một cấu trúc thiết kế khác nhau nên tâm lý tiếp nhận cũng khác nhau ở mọi mặt: khoa học, văn hóa, thể thao, thời sự, tin tức, giải trí….Thế nhưng, hiện nay có rất nhiều các trang báo mạng điện tử xuất hiện hay có mà dở cũng có. Điều này đã làm cho nhiều bộ phận công chúng cảm thấy khó chịu vì sự phát triển ồ ạt của báo mạng. Chính vì vậy công chúng đã phải tự điều chỉnh khả năng tiếp nhận và tiếp cận text, hình ảnh, video clip trên báo mạng điện tử cho phù hợp với hiện tại. Dân trí là tờ báo mạng được coi là có uy tín và chất lượng. Theo thống kê khảo sát thị trường trên toàn cầu thì báo Dân trí có số lượt người truy cập chỉ sau Google. Mỗi ngày trung bình có 900 triệu page views và trên 10 triệu lượt người truy cập bằng tiếng việt và tiếng anh. Trong quá trình phát, VnExpress luôn ý thức rõ sự phát triển mạnh mẽ của tin tức trong kỷ nguyên số để có những hướng đi phù hợp tích cực cho tờ báo. Chính vì vậy, VnExpress phải hiểu rõ về tâm lý tiếp nhận và tiếp cận text, hình ảnh, video, đồ họa trên báo…, trong đó, text và hình ảnh được đặc biệt chú ý quan tâm vì đây là hai yếu tố có bản tạo nên sự thành công của một bài báo. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là ngôn ngữ văn bản (text) và ảnh trên báo Dân trí. Trong mỗi tác phẩm báo chí thì Text và hình ảnh hai phần quan trọng không thể thiếu dù là ngắn hay dài, tin hay bài. Trong bài tiểu luận em tập trung nghiên cứu về tâm lý tiếp cận và tiếp nhận text, hình ảnh và mối quan hệ giữa chúng trên tờ báo cụ thể là báo Dân trí. Phạm vi nghiên cứu và khảo sát trên báo Dân trí cuối năm 2014 và đầu năm 2015 với rất nhiều bài có ý nghĩa nhân văn mang đến những thông tin vô cùng bổ ích. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện hiện đề tài này, em đã khảo sát báo Dân trí để tổng hợp và phân tích những bài báo có chất lượng Text, hình ảnh tốt và chưa tốt để nêu ra mối quan hệ cùng ưu và nhược điểm của tờ báo. Bên cạnh đó, còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, khảo sát, tổng hợp để đưa ra những điểm cần chú ý trong khi viết bài để công chúng có thể tiếp cận và tiếp nhận bài báo một cách tốt nhất. 4. Kết cấu của bài tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận gồm có 3 chương: Chương I : Lý luận chúng về khả năng tiếp cận và tiếp nhận Text và hình ảnh trên báo chí. Chương II: Khảo sát, phân tích và chứng minh cách viết text và sử dụng hình ảnh trên báo Dân trí Chương III: Bài học kinh nghiệm trong khi sử dụng text và hình ảnh. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VÀ TIẾP NHẬN TEXT VÀ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO CHÍ. 1. Quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng. Theo như T.S Đỗ Thị Thu Hằng tác giả của cuốn sách Tâm lý học báo chí có viết rằng: Nghiên cứu về quá trình tiếp nhận, A. P. Lazarfeld khẳng định 2 bước của quá trình truyền thông điệp là: tiếp nhận cá nhân với các sản phẩm truyền thông và sự lan tỏa xã hội trong phạm vi nhóm và cộng đồng sau các tiếp nhận cá thể. Xét theo quan điểm hệ thống, quá trình tiếp nhận của công chúng với các sản phẩm báo chí bao gồm nhiều thành tố cấu thành trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các thành tố đó bao gồm: Công chúng báo chí: các nhóm người có tiếp cận, sử dụng và chịu ảnh hưởng của các sản phẩm báo chí. Nhu cầu, động cơ, mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng: họ có đọc báo, nghe radio, xem truyền hình, tiếp cận báo mạng điện tử… mục đích có thể tùy vào nhu cầu của từng người. Nội dung tiếp nhận chủ yếu của công chúng với các sản phẩm báo chí: công chúng chủ yếu tiếp cận với những thông tin loại gì, với nội dung như thế nào… Phương thức và phương tiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng: ví dụ, công chức thường đọc báo in và lướt web đọc tin tức trên máy tính tại phòng làm việc, còn giới trẻ thì chủ yếu dùng laptop, i-pad, i-phone và dòng điện thoại thông minh để đọc tin tức và tham gia vào các mạng xã hội… Hình thức, bối cảnh tiếp nhận của công chúng: chẳng hạn, người Hà Nội thường đọc báo vào thời gian rỗi trong ngày, còn người dân thành phố Hồ Chí Minh thường đọc báo vào buổi sáng sớm, trong bữa ăn sáng hoặc trong khi uống cà phê sáng. Các sản phẩm báo chí hiện có trong thị trường: quá trình tiếp nhận của công chúng phụ thuộc rất nhiều vào thị trường báo chí ở địa phương hay quốc gia, đặc biệt là hệ thống sản phẩm báo chí miễn phí (ví dụ như đài truyền thanh, các sản phẩm báo chí truyền hình, các tờ báo miễn phí – đọc tại thư viện – hoặc được trợ giá, internet không dây công cộng…). Tiếp nhận của cá nhân về sản phẩm báo chí: bước tiếp nhận đầu tiên của một cá nhân với sản phẩm báo chí. Tiếp nhận nhóm và cộng đồng với sản phẩm báo chí: phụ thuộc nhiều vào đặc tính của các nhóm trong xã hội trong hoạt động giao tiếp cũng như hệ thống nhu cầu của họ với các loại thông tin báo chí khác nhau. Hiệu quả tiếp nhận của các sản phẩm báo chí: là sự kết hợp giữa tiếp nhận cá nhân và tiếp nhận cộng đồng, thể hiện sự hiểu biết, phạm vi lan truyền và khả năng tác động vào hệ thống hành vi xã hội sau khi đã trải qua quá trình tiếp thu thông tin từ báo chí. Về tâm lý tiếp nhận, có thể hiểu tâm lý tiếp nhận của công chúng báo chí là toàn bộ các hiện tượng tâm lý có tính quy luật của công chúng báo chí trong quá trình họ tiếp nhận các sản phẩm báo chí. Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí bao hàm cả quá trình lĩnh hội, thái độ, tình cảm và ý chí; cả những hiện tượng thuộc tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội quy định hành vi tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng. Có thể chia các vấn đề về tâm lý tiếp nhận thành những phần như sau: Tâm lý cá nhân trong hoạt động tiếp nhận: các quy luật tâm lý cá nhân như nhận thức, tình cảm, nhu cầu, động cơ… tác động đến hành vi tiếp cận và hiệu quả tiếp nhận sản phẩm báo chí. Tâm lý xã hội trong hoạt động tiếp nhận: các quy luật tâm lý xã hội tác động đến quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí của các nhóm công chúng. Các cơ chế của quá trình nhận thức, tình cảm và ý chí đến hoạt động tiếp nhận của công chúng như: ảnh hưởng của tính tự giác và tính tự phát, cơ chế bắt chước đến hiệu quả tiếp nhận của công chúng báo chí. Đây là một trong những nhóm nội dung của tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí, rất quan trọng, là tâm điểm của hoạt động nghiên cứu tâm lý tiếp nhận, rất cần thiết nhưng lại đang là khoảng trống rất lớn trong nghiên cứu. Các vấn đề nổi bật của tâm lý tiếp nhận như: thị hiếu báo chí, khả năng tăng cường hiệu quả tiếp nhận của các nhóm công chúng qua cộng hưởng về tâm lý, cụ thể là: về điều kiện thời gian, điều kiện vật chất, khả năng và thái độ của nhóm với các loại thông tin báo chí, các sản phẩm báo chí ở các loại hình báo chí khác nhau; động cơ và mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm; nội dung và sự lựa chọn các sản phẩm báo chí và thông tin báo chí của nhóm; các phương thức tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm; hiệu ứng lan truyền thông tin báo chí trong nhóm; khả năng sử dụng thông tin báo chí trong cuộc sống… 2. Một số khái niệm về text và hình ảnh trên báo chí a. Text (ngôn ngữ văn bản) báo chí Text (ngôn ngữ văn bản) là phần văn bản bao gồm toàn bộ phần chữ ghi trong bài báo với yêu cầu ngắn gọn, súc tích, sử dụng từ ngữ toàn dân, dễ hiểu tránh sử dụng những động từ mạnh gây hiểu lầm đối với công chúng. Tốt nhất tác giả nên sử dụng những từ gần với đời sống, đơn giản, chính xác, gắn với tính chất và mức độ quan trọng của vấn đề để sử dụng từ ngữ cho phù hợp. Text trong tác phẩm báo chí viết ngắn hay dài phụ thuộc vào chủ đề của bài viết thể hiện. Nếu là tin thì phần text ngắn chỉ khoảng 300 – 400 chữ, nếu là bài phản ánh thì 800 – 1000 chữ, còn bài phóng sự thì tùy vào phóng sự dài, phóng sự ngắn có thể lên đến 2000 chữ. Đối với mỗi thể loại báo chí thì phần text lại được thể hiện khác nhau, trang trọng, lịch lãm hay gần gũi, đơn giản thì cũng tùy vào chủ đề bài viết mà tác giả lựa chọn text cho phù hợp. Trong text có Title, Sapo và thân bài. Có nhiều trường hợp ảnh không phù hợp với một trong 3 phần text trên. b. Ảnh báo chí Ảnh báo chí là một loại hình thông tin báo chí phản ánh khách quan mọi mặt của đời sống xã hội bằng một ảnh hay một nhóm ảnh để làm rõ các vấn đề và sự kiện có tính định hướng nhằm đem lại cho bạn đọc một lượng thông tin và một giá trị thẩm mỹ. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển ảnh báo chí sử dụng ngày càng phong phú với chất lượng tốt, màu sắc đẹp hiện thì hình ảnh sắc nét, dễ nhìn, dễ thấy và dễ cảm nhận c. Mối quan hệ giữa text và ảnh báo chí Có thể nói phần chữ và ảnh báo chí là bộ phận chính cấu thành nên một tác phẩm báo chí. Phần chữ không chỉ mô tả chi tiết nội dung, vấn đề cần nói mà còn là một phần chữ quan trọng để nêu lên nội dung của bức ảnh gọi là chú thích ảnh. Chú thích ảnh là bộ phận không thể thiết trong mỗi bức ảnh, nó chiếm một lượng diện tích nhỏ và gắn liện với nội dung bức ảnh. Ảnh trên báo chí phải là những bức ảnh đặc sắc, điển hình phản ánh bản chất của nhân vật, sự việc, sự kiện. Nhìn vào bức ảnh người đọc phần nào hiểu được thông tin thông qua hình ảnh. Nó được coi là linh hồn của một tác phẩm báo chí đặc sắc. Một bài viết sẽ được người đọc chú ý nếu có một bức ảnh đẹp, có tít phù hợp và nội dung bài viết sâu sắc. Bao giờ nội dung và hình ảnh bài viết cũng có mối quan hệ mật thiết tạo nên sức mạnh tạo nên một tác phẩm hoàn hảo. Thử hình dung, nếu một số báo chỉ có nguyên chữ mà không có hình ành nào thì số báo đó trở thành một khổ sách lớn chứ không phải là một trang báo nữa. Qua khảo sát trên báo Dân trí, bình quân mỗi số báo ở một thời điểm nhất định có khoảng 20 – 25 tin, bài khác nhau ở những mảng đời sống khác nhau. Mỗi bài có ít nhất một ảnh, có những bài có 3 – 6 hình ảnh. Trung bình mỗi ngày, báo Dân trí có 25 – 30 tin bài và có trên 30 bức ảnh khác nhau được xuất hiện. Nhìn chung việc sử dụng chữ kết hợp với hình ảnh làm cho thông tin trở nên hấp dẫn và có sức thu hút đối với người đọc. Có rất nhiều tờ báo sử dụng những bức ảnh độc ngay trên trang nhất, cũng có khi ảnh chiếm phần lớn diện tích của một trang báo. 3. Tầm quan trọng của text và hình ảnh trên báo chí Một tác phẩm báo chí thành công là sự kết hợp giữa hình ảnh và ngôn ngữ văn bản. Hình ảnh chủ yếu thông tin bằng hình cụ thể, có chú thích theo đúng chủ đề mà bức ảnh thể hiện. Phần chữ là toàn bộ nội dung mà bài báo muốn phản ánh nhân vatajj, sự kiện, vấn đề. Nhờ có sự kết hợp giữa hai ngôn ngữ hình ảnh và ngôn ngữ văn bản sẽ giúp cho bài báo phát huy đúng sức mạnh và giá trị hiện thực. Hình ảnh và chữ văn bản có mối quan hệ mật thiết qua lại với nhau, hình ảnh bao giờ cũng hỗ trợ, chứng minh, giải thích và tăng thêm tinh chính xác cho bài viết. Hình ảnh có thể được coi là dữ liệu chính xác nhất thể hiện trong bài báo. Chữ văn bản, mô tả chi tiết từng hành động cụ thể, làm rõ thêm các vấn đề mà bức ảnh thể hiện. Mối quan hệ giữa chữ văn bản với ảnh báo chí là rất quan trọng khi nhìn vào một trang báo hay một tác phẩm báo chí. Nếu không có một bức ảnh thực sự thì bài báo trở nên rối mắt, nhàm chán không muốn đọc. Tóm lại, chữ văn bản và hình ảnh là hai thành phần không thể thiếu trong một bài báo hoàn chỉnh đạt đến độ hay, sự hấp dẫn. Việc sử dụng text và hình ảnh tùy vào sự lựa chọn của tác giả bài viết để có thể phát huy đúng sức mạnh của bài báo. CHƯƠNG II: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH CÁCH VIẾT TEXT VÀ SỦ DỤNG HÌNH ẢNH TRÊN BÁO DÂN TRÍ 1. Sơ lược về báo Dân trí Dân trí là tờ báo điện tử trưc thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam có lượng truy cập khá lớn. Theo công ty khảo sát thị trường uy tín có quy mô toàn cầu thì Dân trí đứng thứ 2 tại Việt Nam chỉ sau Google và là wesite được dùng thường xuyên trong nước. Mỗi tháng bình quân báo có 900 triệu pageview, mỗi ngày trung bình trên 10 triệu lượt người truy cập vào báo Dân trí bằng tiếng việt và tiếng anh, trong đó có hơn 20% người truy cập từ nước ngoài. Báo Dân trí điện tử bắt đầu từ 4/2005 kế thừa giao diện và bố cục nội dung của trang tin tổn hợp. Trong 7năm, tờ báo đã nhận được 9 giải thưởng báo chí lớn và nhiều giải thưởng khác. Năm 2009, báo Dân trí lần đầu tiên thay đổi giao diện và người có vai trò trong việc gây dựng và phát triển báo là ông Phạm Huy Hoàn, hiện đang làm Tổng biên tập của báo. 2. Giao diện của một trang báo Dân trí a. Trang chủ Đây là một trang wed được quy hoạch theo kiểu dàn trải trên một trang. Thanh menu đặt ở phía trên, ảnh nhỏ đạt bên trái màn hình dành khoảng trống cho các bài text. Dân trí quy hoạch gọn chặt, không có nhiều khoảng trống. Cấu trúc Dân trí được chia làm 3 cấp : Trang chủ, trang chuyên đề, trang nội dung. Sự phân cấp thông tin để đưa tin mới nhất phù hợp với tiêu chí của nội dung, tin quan trọng đưa trước, tin Đảng sau đó là những tin thời sự bình thường. Đối với trang chủ của Dân trí thiết kế màu sắc hài hòa, bài mới nhất, quan trọng nhất được phân cấp theo tứ tự từ trên xuống dưới. Phông chữ của Dân trí sử dụng phông chữ nhỏ để thu hút sự chú ý của người đọc, phông chữ của bài text cùng phông chữ với title. Tuy nhiên, phông chữ của title được dùng màu sắc nổi bật hơn bằng cách in đậm. Ảnh trong trang được đặt ngay dưới little nên mắt người đọc có thể chuyển hướng sang text. Text và hình ảnh được gắn liền với nhau để tạo nên sự hài hòa giữa hình ảnh và text. Số lượng lĩnh vực mà Dân trí muốn đề cập tới được trình bãy rõ trên thanh menu, dễ hiểu, dễ tìm và dễ nhìn. b. Trang thứ cấp Ở trang thứ cấp có ảnh đặt ở phía bên trái so với text, ảnh nhỏ. Tít được in đậm bằng phông chữ to để phân biệt với text. Tuy nhiên có nhiều bài vẫn chưa gây được sự nổi bật vì quá nhiều chữ nên tạo cảm giác lười đọc đối với độc giả. Các bài trong trang thứ cấp cũng có sự phân chia theo tính thời sự, tính Đảng. Tóm lại, trong trang thứ cấp màu sắc nổi bật giữa hình ảnh và text, có nhiều khoảng trắng tạo cảm giác thông thoáng, dễ đọc, dễ nhìn. Thông tin nổi bật lên trên tất cả trang báo gồm cả ảnh và Title nên có thể nhìn thấy toàn bộ các bài bài xuất hiện trong trang. c. Trang nội dung Text và ảnh trong trang nội dung nhỏ, title được in đậm, phông chữ to, màu sắc phân biệt. Bài text trong trang nội dung không quá dài, cách viết lưu loát, ngắn gọn, súc tích, mạch lạch nên không nhàm chán khi đọc. Giao diện của trang báo là bộ mặt đầu tiên làm cho độc giả đọc hay không đọc trang báo ý. Nó như một thương hiệu quảng bá sản phẩm đọc hay [...]... bài viết, ngôn ngữ văn bản và hình ảnh trên báo Dân trí được thực hiện khá bài bản Text được viết ngắn gọn, mạch lạc có sự liên kết giữa các câu, các đoạn Sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu và không chứa nhiều hàm ý Hình ảnh sử dụng rõ ràng, màu sắc nổi bật làm cho bài viết phần nào tăng thêm tính xác thực Bên cạnh đó còn có một số bài viết có nội dung và hình ảnh chưa hợp lý báo sẽ khắc phục và không... Việc sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh trên báo chí như thế nào cho phù hợp là vô cùng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng của mỗi tờ báo Ngôn ngữ bài viết và hình ảnh có mối quan hệ mật thiết, nội dung gì, hình ảnh ấy nên tác giả các bài báo phải thận trọng trong việc sử dụng hình ảnh Hình ảnh là điểm mấu chốt quan trọng, là tư liệu hỗ trợ đắc lực cho thành công của bài viết Hơn nữa, hình ảnh còn làm... nghiệm, cách viết bài, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, chú thích ảnh sao cho phù hợp Không chỉ đọc báo Dân trí mà còn đọc các báo khác như VnExpress, Thanh niên, Vietnam net….để so sánh cách tiếp cận và thể hiện bài viết trên cùng một nhân vật sự kiện Có như vậy, mới có thể nhận ra ưu và nhược điểm của mỗi tờ báo 3 Giải pháp để nâng cao chất lượng bài viết trên báo Dân trí Báo Dân trí đang ngày càng xây dựng đội... trang báo, cách bố trí sắp xếp là việc vô cùng quan trọng 3 Thực trạng của việc sử dụng ngôn ngữ văn bản (text), hình ảnh và tâm lý tiếp nhận của công chúng trong một số bài báo cụ thể a Text trong bài phù hợp với ảnh báo chí Đối với một bài báo thì text và hình ảnh là phần quan trọng nhất tạo nên sự hoàn chỉnh của một tác phẩm Đây là bài viết được đánh giá là có chất lượng tốt trong việc sử dụng từ ngữ. .. nội dung và ý tưởng Hình ảnh trong bài phải luôn gắn liền với nội dung bài viết tránh xa rời hay không liên quan Mặc dù, công chúng tiếp nhận sản phẩm vẫn hiểu nội dung nhưng bài viết sẽ không gây sự hứng thú và sức hấp dẫn 2 Bài học về nhận thức Sau khi khảo sát một số bài bài chất lượng tốt và chưa tốt trên báo Dân trí em cũng phần nào hiều được cách sử dụng ngôn ngữ báo chí và hình ảnh trên báo chí... có hình ảnh thì có lẽ công chúng đã không tin Một bài viết có hay đến mấy mà không có hình ảnh thì bài viết đó cũng chỉ đọc qua loa, không đọng lại trong công chúng ấn tượng gì Chính vì vậy, việc sử dụng hình ảnh trong bài báo là vô cùng quan trọng Với bài tiểu luận này, em mong muốn đóng góp một phần ý kiến nhỏ bé vào việc sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh Qua khảo sát một số bài báo tiêu biểu trên Dân trí. .. hội và nhân văn 6 Tâm lý tiếp nhận và kỹ năng viết báo thuyết phục công chúng của T.S Đỗ Thị Thu Hằng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) http://daotao.vtv.vn/tam-ly-tiep-nhan-va-ky-nang-viet-bao-thuyet-phuc- 7 cong-chung/ Tâm lý tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng nông dân của Th.S Lại 8 Huy Thỏa http://daotao.vtv.vn/tam-ly-tiep-nhan-thong-tin-bao-chi-cua-cong-chung- nong-dan/ 9 Một số bài báo. .. Quỳnh Trạch và là bài học cho tất cả các xã, huyên, tỉnh trên • cả nước Tiếp cận qua đọc báo Dân trí Ngày 04/1/2015, báo Dân trí có đăng tải bài “ Phát hiện 4 mảnh vỡ của máy bay Air Asia”, Phát hiện 4 mảnh vỡ của máy bay AirAsia Dân trí Tính đến tối 3/1, tổng cộng có 4 mảnh vỡ nghi của máy bay AirAsia mất tích đã được phát hiện, 30 thi thể được tìm thấy trong đó có 4 người được nhận dạng Với nhận định... tích ở trên, text và hình ảnh là hai phần không thiểu thiếu trong một bài báo hoàn chỉnh Nhưng trong text có 3 phần rõ ràng nên rất nhiều trường hợp ảnh không phù hợp với một trong 3 phần text Trên báo Dân trí đã thể hiện rất tốt những mặt tích cực, có nội dung và hình tốt bổ sung thông tin bài biết có sức hấp dẫn Nhưng bên cạnh đó, cũng có nhiều bài viết còn nhiều hạn chế bởi text và hình ảnh chưa... nhiều đối tượng khác Hình thức đọc một mình ở nhà, trên cơ quan với nhiều người Mục đích tiếp nhận để có thể hiểu thêm về cách mua vé qua mạng và những lưu ý khi mua thành công qua internet Hơn nữa, công chúng còn có thể tránh được sự lôi kéo, mồi vé của “cò” Cách tiếp cận thông quan báo Dân trí Mặc dù, công chúng tiếp nhận bài viết qua cả văn bản và hình ảnh nên vẫn hiểu được nội dung, mục đích phản ánh . HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO CHÍ ĐỀ TÀI : TÂM LÝ TIẾP NHẬN NGÔN NGỮ VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO DÂN TRÍ BÀI TẬP LỚN: MÔN TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ Họ và tên: Vương Hồng Nhung Giáo. nghiên cứu về tâm lý tiếp cận và tiếp nhận text, hình ảnh và mối quan hệ giữa chúng trên tờ báo cụ thể là báo Dân trí. Phạm vi nghiên cứu và khảo sát trên báo Dân trí cuối năm 2014 và đầu năm 2015. sử dụng ngôn ngữ văn bản (text), hình ảnh và tâm lý tiếp nhận của công chúng trong một số bài báo cụ thể. a. Text trong bài phù hợp với ảnh báo chí Đối với một bài báo thì text và hình ảnh là

Ngày đăng: 16/01/2015, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w