GiáoánNgữ văn…………………………………… ………………………Lớp 12 Tiết 14: Tiếng Việt Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 PHONG CÁNH NGÔNNGỮKHOAHỌC A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắn khái niệm văn khoa học, phongcáchngônngữkhoahọc đặc trưng phongcách - Có kĩ phân biệt phongcáchngônngữkhoahọc với phongcáchngônngữ khác biết sử dụng ngônngữkhoahọc trường hợp cần thiết B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Quy nạp, lấy ví dụ để hình thành khái niệm Phương tiện: GV: Giáoán HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy : Bài cũ: Muốn giữ gìn sáng tiếng Việt cần nổ lực nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀIHỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS tìm hiểu loại vb I Văn khoahọcngônkhoahọcngônngữkhoahọcngữkhoahọc TT1: GV yêu cầu HS đọc vb vd Văn khoahọc sgk Gồm ba loại chính: HS tiến hành đọc - Văn khoahọc chuyên sâu TT2: GV yêu cầu HS rút phạm - Văn khoahọcgiáokhoa vi giao tiếp loại vb - Văn khoahọc phổ cập HS: Dựa vào sgk, nhận xét GV: Nhận xét, chốt lại: TT3: GV yêu cầu: Từ vb Ngônngữkhoahọc em rút khái niệm ngônNgônngữkhoahọcngônngữngữkhoa học? dùng giao tiếp thuộc HS: Suy nghĩ, phát biểu lĩnh vực khoa học, tiêu biêu GV: Nhận xét, chốt: văn khoahọc (KHTN, KHXH, KHCN…) TT4: GV hỏi: Ngônngữkhoahọc - Gồm hai dạng: tồn dạng? Đó + Dạng viết ( Báo cáo khoa học, dạng nào? sgk, sách phổ biến khoa học…) HS: Tham khảo sgk, phát biểu Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ, Nguyễn Thị Thu Vân ……………………………Trường THPT Vinh Xuân GiáoánNgữ văn…………………………………… ………………………Lớp 12 GV: Nhận xét, chốt: HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc trưng phongcách NNKH? TT1: GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk cho biết PCNNKH có đặc trưng bản? HS dựa vào sgk, trả lời GV nhận xét, định hướng lại: TT2: GV yêu cầu: Hãy cho biết tính khái quát, trừu tượng PCNNKH? HS thực yêu cầu GV nhận xét, định hướng lại: TT3: GV hỏi: Thế tính lí trí, logic PCNNKH? HS: Dựa vào sgk, trả lời GV: Nhận xét, định hướng lại nội dung: ngônngữkhoahọc dùng kí hiệu, công thức, sơ đồ, bảng biểu… + Dạng nói (nói chuyện khoa học, thảo luận, tranh luận khoa học…) Dạng nói yêu cầu cao phát âm chuẩn, diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc II Đặc trưng phongcáchngônngữkhoahọc Tính khái quát, tính trừu tượng Biểu hiện: - Dùng thuật ngữkhoahọc Thuật ngữkhoahọc mang tính khái quát, trừu tượng kết trình khái quát hóa từ biểu cụ thể - Kết cấu văn (chương, mục, đoạn) Tính lí trí logic - Từ ngữ mang nghĩa, không dùng từ đa nghĩa, không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ - Câu văn VBKH đòi hỏi tính xác, logic Câu dựa cú pháp chuẩn, không dùng câu đặc biệt, câu có sắc thái tu từ - Các câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ mạch lạc nội dung hình thức Tính khách quan, phi cá thể - Ngônngữ VBKH có tính khách quan cao nên có biểu đạt mang tính chất cá nhân - Câu văn VBKH có sắc thái trung hòa, cảm xúc TT4: GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk trình bày tính khách quan, phi cá thể PCNNKH? HS: Thực GV: Nhận xét chung, định hướng * Luyện tập: Nguyễn Thị Thu Vân ……………………………Trường THPT Vinh Xuân GiáoánNgữ văn…………………………………… ………………………Lớp 12 lại: HĐ3: Củng cố GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố học HĐ4: Hd luyện tập TT1: GV yêu cầu HS đọc bt1 – sgk làm theo yêu cầu bt HS: Thực hiện, trình bày GV: Nhận xét, định hướng lại: Bài tập –sgk a Những nội dung khoahọc trình bày: - Những tiền đề phát triển vh VN - Các giai đoạn phát triển thành tựu qua giai đoạn - Những đặc điểm chung nội dung nghệ thuật b Văn thuộc ngành khoahọc nghiên cứu văn học c Những nét riêng văn giáo khoa: - Hệ thống đề mục hợp lí Đảm bảo tính sư phạm (có phần kiến thức, câu hỏi, phần luyện tập, mục tiêu cần đạt, gợi mở hướng dẫn học bài…) - Sử dụng thuật ngữkhoahoc xã hội nhân văn Bài tập – sgk - Dùng nhiều thuật ngữkhoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, di chỉ, công cụ đá… - Tính lí trí, logic thể rõ TT2: GV yêu cầu HS đọc bt3 – lập luận: câu đầu nêu luận điểm, sgk tiến hành làm bt khái quát, câu sau nêu luận HS: trình bày trước lớp làm Luận liệu thực tế Liên kết chặt chẽ hình thức lẫn GV: Yêu cầu nhận xét, bổ sung, nội dung sau nhận xét chung, định hướng: Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm khái niệm vb khoahọc PCNNKH + Các đặc trưng phongcáchkhoahọc + Làm tiếp bt 2, – sgk - Bài mới: “Trả số 1”, viết số + Nhớ lại đề số + Đọc nd Nguyễn Thị Thu Vân ……………………………Trường THPT Vinh Xuân GiáoánNgữ văn…………………………………… ………………………Lớp 12 + Xem lại “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” + Lưu ý phần “Hướng dẫn chung” viết số -******* Nguyễn Thị Thu Vân ……………………………Trường THPT Vinh Xuân Soạn bàiphongcáchngônngữkhoahọc tiếp theo
1. Phân tích ba đặc trưng cơ bản của phongcáchngônngữkhoahọc (tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí,
logic, tính phi cá thể). Từ đó rút ra khái niệm về phongcáchngônngữkhoa học.
Gợi ý:
1.1. Đặc điểm
a. Tình trừu tượng, khái quát
- Biểu hiện: việc dùng các thuật ngữkhoa học.
- Thuật ngữkhoahọc luôn mang tính khái quát, trừu tượng vì nó là kết quả của quá trình khái quát từ những
biểu hiện cụ thể.
- Thuật ngữkhoahọc được phân chia theo các ngành khoa học.
b. Tính lí trí, logic
- Biểu hiện: câu văn, đoạn văn, cấu tạo văn bản
+ Câu văn: chuẩn cú pháp, nhận định, đánh giá chính xác, logic chặt chẽ.
+ Đoạn văn, văn bản: có sự liên kết chặt chẽ và mạch lạc.
- Câu văn của văn bản khoahọc không phải do cảm nhận chủ quan, do cảm xúc mà là sản phẩm của tư duy
khoa học.
c. Tính phi cá thể
- Biểu hiện: Câu văn trong văn bản khoahọc có sắc thái trung hòa, ít cảm xúc.
- Khoahọc có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân.
1.2. Khái niệm
Phong cáchngônngữkhoahọc là phongcáchngônngữ dùng trong phạm vi giao tiếp của lĩnh vực khoa học.
2. Sự khác nhau giữa ngônngữ thông thường với các ngônngữkhoa học
Gợi ý:
- Thuật ngữkhoa học, chứa đựng khái niệm cơ bản của chuyên ngành khoa học. Nó có tính khái quát, tính
trừu tượng và tính hệ thống.
- Từ ngữ trong lời nói hàng ngày: cụ thể, giàu sắc thái biểu cảm.
3. Tìm và sữa chữa câu sai phong cách
Gợi ý:
Ví dụ về câu sai phong cách:
1. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc nhất trong giai đoạn trước cách mạng.
2. Tố Hữu là nhà văn cách mạng của nước ta.
3. Truyền kì mạn lục là một công trình có giá trị của văn học cổ nước ta thế kỉ XV.
4. Viết một đoạn văn với yêu cầu văn phongkhoa học.
Gợi ý
Các em có thể tham khảo nhiều bài viết, đoạn văn khoahọc (các bài văn mẫu, các báo cáo khoa học…). Tập
viết theo một chủ đề nào đó, sau đó chỉ ra các đặc điểm về phongcáchngônngữkhoa học, khác với lời nói
hàng ngày như thế nào.
Soạn bàiphongcáchngônngữkhoa học
I. Văn bản khoahọc và ngônngữkhoa học
1. Văn bản khoa học
Tuy đều sử dụng ngônngữkhoahọc và phục vụ giao tiếp trong lĩnh vực khoa học, nhưng các văn bản khoa
học có thể phân chia thành ba loại:
a. Các văn bản chuyên sâu, bao gồm chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, dự án…
Những văn bản này đòi hỏi phải chính xác về thông tin, logic trong lập luận, chặt chẽ nghiêm ngặt trong kiến
giải. Loại văn bản này thường giới hạn trong những chuyên ngành khoahọc (văn bản a).
b. Các văn bản văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học, bao gồm: giáo trình, giáo án… giảng dạy các
môn khoahọc tự nhiên và khoahọc xã hội nhân văn. Những văn bản này ngoài yêu cầu về khoahọc còn có
yêu cầu về sư phạm, tức là phải trình bày nội dung dễ đến khó, từ thấp đến cao, phù hợp với trình độ học
sinh theo từng cấp, từng lớp, cố định lượng kiến thức từng tiết, từng bài (văn bản b).
c. Các văn bản phố biến khoahọc (khoa học đại chúng), bao gồm: sách phổ biến khoa học, các bài báo, bút
kí khoa học, phê bình, điểm sách, nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoahọc đến đông đảo bạn đọc. Loại
văn bản này yêu cầu viết cho dễ hiểu, hấp dẫn. Vì vậy có thể dùng lối miêu tả, bút kí, dùng cách ví von so
sánh và các biện pháp tu từ, sao cho ai cũng có thể hiểu được và có thể đưa khoahọc và cuộc sống (văn
bản c).
2. Ngônngữkhoa học
- Ngônngữkhoahọc là ngônngữ được dùng trong các loại văn bản khoa học, phạm vi giao tiếp và truyền
thụ kiến thức khoahọc như khoahọc tự nhiên (Toán, Lí, Hóa, Sinh…) và khoahọc xã hội nhân văn (Triết
học, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm sinh lí học, Sử học, Chính trị học…)
- Ngônngữkhoahọc phần lớn sử dụng dạng viết, cũng có thể sử dụng ở dạng nói (hội thảo, thuyết trình, nói
chuyện…) nhưng dù ở dạng nào cũng có những đặc trưng của phongcáchngônngữkhoa học.
II. Đặc trưng của phongcáchngônngữkhoa học
Ngôn ngữkhoahọc khác ngônngữ thuộc các phongcách khác về mặt từ ngữ và cú pháp, đặc biệt là cách
trình bày, lập luận trong một văn bản khoa học.
1. Nhận xét về từ ngữ và câu văn trong văn bản khoa học
a. Từ ngữ trong các văn bản khoahọc phần lớn cũng là những từ ngữ thông thường. Ví dụ: Ta hãy, Thế nào
là, và luôn thể… (đoạn văn của Hoài Thanh). Nhưng những từ nữ này chỉ có một nghĩa. Văn bản khoa học
không dùng đa nghĩa, không dùng từ theo nghĩa bóng và ít dùng các biện pháp tu từ.
b. Văn bản khoahọc có một số lượng nhất định các thuật ngữkhoa học.
Ví dụ: Vec tơ, đoạn thẳng (hình học); thơ, thơ cũ, thơ mới, thơ tự do… (nghiên cứu văn học). Thuật ngữ
khoa học là những từ chứa đựng khái niệm cơ bản của chuyên ngành khoa học, là công cụ để tư duy khoa
học. Những thuật ngữ đó có thể được xây dựng từ ngữ thông thường, ví dụ trong hình học có: điểm, đường,
đoạn thẳng, góc… cũng có thể vay mượn từ hệ thống ngônngữkhoahọc nước ngoài như: ôxi, hiđrô,
cacbonat canxi (hóa học).
Thuật ngữ về lớp từ vựng khoahọc chuyên ngàng mang tính khái quát, tình trừu tượng và tính hệ thống,
không giống với từ ngữ thông thường mà người dân sử dụng khi giao tiếp hằng ngày.
c. Ngoài ra, trong văn bản khoahọc còn sử dụng các kí hiệu bằng chữ số Ả Rập (1, 2, 3…), chữ La Mã (I, II,
III…), những con chữ (a, b, c…), những biểu đồ, công thức trừu tượng. Như vậy, tính trừu tượng là một đặc
trưng khái quát của ngônngữkhoa học.
d. Câu văn trong văn bản khoahọc là một đơn vị thông tin, đơn vị phán đoán, logic, được xây dựng từ hai
khái niệm khoahọc trở lên theo một quan hệ nhất định. Ví dụ: Quả đất là một Cao Thị Thu Thuỷ - K32A Văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống hàng ngày, người có nhu cầu giao tiếp với Về chất, tiếp xúc cá thể với cá thể khác hay cá thể cộng đồng xã hội Một động lực thúc đẩy người giao tiếp với xuất phát từ mong muốn có hiểu biết đời sống, tồn xung quanh Để có hiểu biết ấy, người cần phải thu thập thông tin, mở mang tri thức có hiểu biết, khám phá, tìm tòi từ kinh nghiệm vốn có, từ tri thức tích lũy Đồng thời, với tri thức có, người với khả định khái quát vấn đề tồn xã hội thành vấn đề chung nhất, xác để truyền lại cho hệ sau Nói cách khác, người trao đổi với để thể hiện, trình bày kinh nghiệm, tri thức khoahọc tích lũy trình tác động vào giới khách quan, qua góp phần làm cho sống thực có ý nghĩa Xuất phát từ nhu cầu đáng ấy, ngành khoahọc đời Hơn nữa, khoahọc lĩnh vực đời sống, đáp ứng vấn đề quan trọng cung cấp tri thức cho người Vì thế, khoahọc coi lĩnh vực lớn, quan trọng người Khi đời sống xã hội đại, khoahọc phát triển nhu cầu nghiên cứu khoahọc có đòi hỏi cao Mặt khác, từ hiểu biết, tri thức khoahọc có, để truyền đạt cho hệ sau, người phải sử dụng ngônngữ để ghi lại tri thức Để sử dụng đúng, sử dụng chuẩn mực ngônngữkhoa học, người phải có hiểu biết cách thức dùng chúng hoạt động Tuy nhiên, ta thấy ngônngữkhoahọc thứ ngônngữhọc sinh sử dụng nhiều hoạt động học tập Nhờ có phongcáchngônngữhọcKhoá luận tốt nghiệp Cao Thị Thu Thuỷ - K32A Văn sinh phân biệt ngônngữkhoahọc với phongcáchngônngữ khác sử dụng ngônngữ lúc, chỗ Vì việc dạy họcPhongcáchngônngữkhoahọc hoạt động học tập vấn đề cần lưu ý Tuy nhiên học sinh sử dụng ngônngữkhoahọc hoạt động học tập thường mắc phải số hạn chế Hạn chế thể việc học sinh quen sử dụng từ ngữ dân dã, sắc thái khoahọc nhiều khả sử dụng từ ngữkhoahọc Chẳng hạn ta thường gặp học sinh sử dụng cụm từ :“Cái ấy” “Sự vật ấy”, “Những ấy” để diễn đạt hay lý giải câu hỏi có tính khoahọc môn học Đây cụm từ không rõ ràng, gây hiểu lầm dường mang ý nghĩa mơ hồ Điều dẫn đến yêu cầu phải làm để học sinh sử dụng ngônngữkhoahọchọc tập Hơn nữa, mục đích việc dạy học tiếng Việt trung học phổ thông không đơn cung cấp kiến thức từ ngữ, câu, cách dựng đoạn, tạo lập văn mà qua giúp học sinh nói, viết phong cách, phù hợp với lĩnh vực giao tiếp Không có qua việc học tri thức tiếng Việt em có khả tạo lập văn có tính sáng tạo Vì việc tổ chức dạy họcphongcách chức ngônngữ nói chung Phongcáchkhoahọc nói riêng quan trọng cần thiết Trước đây, dạy học tiếng Việt trung học phổ thông phongcách chức ngônngữ nói chung Phongcáchngônngữkhoahọc nói riêng bố trí theo chương trình riêng Nội dung phongcách chức ngônngữ thực chùm SGK lớp 11 với số tiết không nhiều, chí đủ để giáo viên truyền đạt đến học sinh khối lượng kiến thức giản đơn, khái quát phongcáchngôn ngữ, Phongcáchngônngữkhoahọc nằm chùm phongcáchngônngữ triển khai lớp 11 tiết Hiện với việc biên Khoá luận tốt nghiệp Cao Thị Thu Thuỷ - K32A Văn soạn SGK, nhà giáo dục nhận thấy rằng: học sinh rèn luyện bốn kĩ nghe, đọc, nói, viết cần quan tâm đến việc dạy họcphongcách chức ngônngữ nói chung Phongcáchngônngữkhoahọc nói riêng Có điều phongcách chức ngônngữ sở để em sử dụng ngônngữcách chuẩn mực nhằm đạt hiệu định Xuất phát từ điều cần thiết này, chương trình Ngữ văn triển khai dạy phongcách chức ngônngữ từ lớp 10 đến lớp 12 phongcách chức ngônngữ dạy hai tiết Tuy vậy, thực tế dạy học tiếng Việt trung học phổ thông nay, việc dạy họcphongcách chức ngônngữ nói chung, Phongcáchngônngữkhoahọc nói riêng coi trọng Hơn nữa, thân kiến thức Phongcáchngônngữkhoahọc vừa khó, vừa khô khan lại trừu tượng khó hiểu nên tiết học nội dung thường hiệu cao Từ lí trên, lựa chọn đề tài “Dạy học “Phong cáchngônngữkhoa học” SGK Ngữ văn 12” Lịch sử vấn đề Gắn liền với nội dung đề tài, phần lịch sử vấn đề triển khai hai phương diện: Thứ tìm hiểu trình nghiên cứu phongcách chức ngônngữPhongcáchngônngữkhoa học; Thứ hai tìm hiểu trình nghiên cứu việc dạy học “ Phongcáchngôn Phạm Thị Thanh Thêu - K33C Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp MỎ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Ở nước ta, những năm gần đây, nền giáo dục đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầu tư phát triển. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, sự nghiệp giáo dục của nước ta vẫn nằm trong tình trạng trì trệ và lạc hậu. Đe đáp úng được các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tiến đến một nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa với một sự cạnh tranh quyết liệt , vươn lên sánh vai với các cường quốc năm châu, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành nhiều chính sách đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xây dựng trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (01/ 1993); Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996); được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (12/1998); được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (01/1993) đã nêu: "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp học với hành, học tập và sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoahọc gắn với nhà trường, với xã hội, áp dụng phương pháp giảo dục hiện đại đế bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề Chỉ thị số 14 (4/1994) của Bộ Giáo dục và đào tạo; Luật Giáo dục (12/1998), điều 24.2 cũng đã chỉ rõ: “Phương pháp giảo dục phô thông phải phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ động, sảng tạo của học sinh; phù họp với từng đặc điêm lóp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiên, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thủ học tập cho học sinh, tận dụng được công nghệ mới nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều, truyền thụ các kiến thức có săn ” Từ định hướng đổi mới phương pháp dạy học nêu trên, chúng ta đã nhận thấy trong dạy học cần phải chú ý phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của HS. Phạm Thị Thanh Thêu - K33C Văn 2 Khoả luận tắt nghiệp 1.2 Hiện nay, cùng với việc đổi mới chương trình, SGK cũng đã được biên soạn lại. Phân môn Tiếng Việt được tích họp với Văn và Làm văn và trở thành môn học có tên gọi là Ngữ văn. Chính vì vậy, các phongcách chức năng ngônngữ đã được chú trọng hơn. Trong các phongcách chức năng ngônngữ thì phongcáchngônngữ chính luận là một trong những phongcách chức năng ngônngữ quan trọng được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 11. 1.3 Nhìn chung, các bàiphongcách chức năng ngônngữ được soạn trong chương trình Ngữ văn THPT thường mang tính chất khô khan, khó tiếp cận đối với học sinh. Và thường khi dạy những bàihọc này, học sinh không mấy hứng thú. Hơn nữa, trong thực tế, một số GV khi dạy bài “Phong cáchngônngữ chỉnh luận ” nói riêng và các phongcách chức năng ngônngữ nói chung chỉ chú ý đến kiến thức chuyên môn, dạy cho đủ bài, đủ tiết mà không hề chú ý đến việc vận dụng phối kết họp các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, chất lượng dạy và học chưa thực sự đạt được mục tiêu đề ra. 1.4 Bản thân là một sinh viên sư phạm chuẩn bị ra trường, tôi nhận thấy được vai trò, tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích cực vào dạy từng bàiphongcách chức năng ngônngữ trong chương trình SGK Ngữ văn THPT. Dạy học theo quan điểm tích cực luôn lấy học sinh làm trung tâm. Nó có nhiều ưu điểm và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy và học. Từ những lí do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Dạy họcbàiphongcáchngônngữ chính luận trong SGK Ngữ' văn 11 theo hướng tích cực” với mục đích góp một phần nhỏ của mình vào ... diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc II Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học Tính khái quát, tính trừu tượng Biểu hiện: - Dùng thuật ngữ khoa học Thuật ngữ khoa học mang tính khái quát, trừu tượng kết... Nhận xét, định hướng lại nội dung: ngôn ngữ khoa học dùng kí hiệu, công thức, sơ đồ, bảng biểu… + Dạng nói (nói chuyện khoa học, thảo luận, tranh luận khoa học ) Dạng nói yêu cầu cao phát âm... sau nhận xét chung, định hướng: Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm khái niệm vb khoa học PCNNKH + Các đặc trưng phong cách khoa học + Làm tiếp bt 2, – sgk - Bài mới: “Trả số 1”, viết số + Nhớ lại đề số