Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== VŨ THỊ NHÀN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, giáo Khoa Vật lí, Phòng sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khuyến khích, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Thầy Trần Huy Hoàng - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, khích lệ tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Bắc Kiến Xƣơng giúp đỡ tạo điều kiện cho việc thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan r ng số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không tr ng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣ c cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣ c rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Nhàn BẢNG GHI CHÚ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TH Tự học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Chu trình hoạt động dạy học theo hƣớng tự học 22 Hình 2.1: Sơ đồ thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn 32 Hình 2.2: Sơ đồ TN với ánh sáng đơn sắc Niu-tơn 33 Hình 2.3: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng .39 Hình 2.4: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc .40 Hình 2.5: Đĩa Niu-tơn .41 Hình 2.6: Thí nghiệm tổng h p ánh sáng trắng 42 Hình 2.7: Sơ đồ thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng 47 Hình 2.8: Thí nghiệm Y-âng .55 Hình 2.9: Quang phổ liên tục 64 Hình 2.10: Quang phổ vạch phát xạ Hiđro: 64 Hình 2.11: Quang phổ vạch hấp thụ Hiđro .65 Hình 2.12: Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính 69 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ tần số chất lƣ ng học tập lớp TN ĐC 77 Hình 3.1: Phiếu thắc mắc trƣớc buổi học 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khác biệt phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học nh m bồi dƣỡng lực tự học 22 Bảng 3.1: Lớp TN lớp ĐC 77 Bảng 3.2: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trƣớc TNSP 77 Bảng 3.3: Thống kê bảng điểm phân theo lớp đối chứng lớp thực nghiệm 88 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1, Lí chọn đề tài 2, Mục đích nghiên cứu đề tài 3, Đối tƣ ng, phạm vi nghiên cứu 4, Giả thuyết khoa học 5, Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6, Phƣơng pháp nghiên cứu 7, Dự kiến đóng góp đề tài 8, Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tự học bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.1.1 Một số quan điểm tự học 1.1.1.2 Các hình thức tự học 1.1.2 Năng lực tự học 1.1.2.1 Kỹ kỹ tự học 1.1.2.2 Năng lực lực tự học 11 1.1.2.3 Các lực thành phần lực tự học 13 1.1.3 Tổ chức hoạt động dạy vật lí nh m bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 15 1.1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên 15 1.1.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học vật lí nh m bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 17 1.1.4 Kết luận hoạt động dạy học vật lí theo hƣớng tự học học sinh 21 1.2 Thực trạng dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” trƣờng THPT 23 1.2.1 Thực tiễn dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” trƣờng THPT 23 1.2.2 Những khó khăn gặp phải q trình dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” 24 1.2.3 Kết luận chung phƣơng pháp giảng dạy đƣ c áp dụng chƣơng “Sóng ánh sáng” 25 CHƢƠNG TIẾN TRÌNH DẠY HOC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 28 2.1 Cấu trúc nhiệm vụ chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT 28 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng 28 2.1.2 Nhiệm vụ chƣơng 28 2.2 Ý đồ soạn thảo chung 28 2.3 Tiến trình dạy học cụ thể 31 2.3.1 Bài “ Tán sắc ánh sáng” 31 2.3.2 Bài “Giao thoa ánh sáng” 46 2.3.3 Bài “Các loại quang phổ” 62 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 76 3.2 Thời gian, địa điểm đối tƣ ng thực nghiệm sƣ phạm 76 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 76 3.4 Công tác chuẩn bị thực nghiệm 76 3.4.1 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm sƣ phạm 76 3.4.2 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 77 3.4.3 Công cụ đánh giá hiệu phát triển lực học sinh 78 3.5 Kết đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.5.1 Đánh giá định tính 82 3.5.2 Đánh giá định lƣ ng 84 3.5.2.1 Đánh giá theo phiếu đánh giá lực tự học 84 3.5.2.2 Phân tích kết kiểm tra 88 KẾT LUẬN CHUNG 90 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU 1, Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ ngƣời đƣ c coi yếu tố định đến phát triển xã hội Sự phát triển xã hội lồi ngƣời đòi hỏi giáo dục quốc gia giới phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực cho tƣơng lai Ở nƣớc ta vấn đề đƣ c Đảng Nhà nƣớc quan tâm nêu rõ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “ Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều,rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học”, “ Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị tƣ tƣởng, nhân cách, khả tƣ sáng tạo lực thực hành” Đối với bậc THPT Luật giáo dục, điều 28 ghi : “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; ph h p với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Với nhiều học sinh Vật lí mơn học khó học tiếp thu kiến thức Một phần lối truyền thụ chiều từ thầy đến trò đƣ c trì nhiều nơi Các hoạt động tự học học sinh nhƣ: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề không đƣ c giáo viên trọng Do tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp thu kiến thức khơng đƣ c phát huy Giáo dục thiên lí thuyết Nội dung giảng dạy gò bó theo sách giáo khoa Điều kiện để học sinh mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức không đƣ c quan tâm Mối liên hệ kiến thức Vật lí đƣ c học trƣờng ứng dụng kiến thức đƣ c hình thành cách mờ nhạt Vì nên tự học quan trọng trình học tập mơn vật lí học sinh Chính lí chúng tơi chọn đề tài: Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học chƣơng “ Sóng ánh sáng” Vật lí 12 2, Mục đích nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học chƣơng “ Sóng ánh sáng” Vật lý 12 theo hƣớng giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức tự phát giải vấn đề nh m bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 3, Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣ ng: hoạt động giáo viên học sinh q trình dạy chƣơng “Sóng ánh sáng” nh m bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh - Phạm vi: Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giúp học sinh bồi dƣỡng lực tự học q trình dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” -Vật lí 12 số trƣờng THPT 4, Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” theo hƣớng giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức tự phát giải vấn đề góp phần bồi dƣỡng lực tự học học sinh 5, Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Thứ nhất: Nghiên cứu sở lý luận số phƣơng pháp tự học dạy học Vật lí THPT - Thứ hai: Nghiên cứu cấu trúc “Chƣơng VI: Sóng ánh sáng”, Vật lí 12 soạn giáo án bài: + Tán sắc ánh sáng + Giao thoa ánh sáng + Các loại quang phổ + Tia hồng ngoại tia tử ngoại + Tia X - Thứ ba: Thực nghiệm sƣ phạm, đƣa giáo án vào thực tế giảng dạy, thống kê lại kết từ phiếu đánh giá Từ đó, rút tác dụng đề tài 6, Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu lý luận PL 24 C Sóng truyền chất lỏng ln sóng ngang D Bƣớc sóng quãng đƣờng mà sóng truyền đƣ c chu kỳ sóng Câu 5: Năng lƣ ng dao động điều hoà vật b ng W Mốc vị trí cân b ng Động vật vị trí cách vị trí cân b ng đoạn b ng biên độ dao động A W B W C 8W D 2W Câu 6: : Một vật nhỏ có khối lƣ ng m1 treo vào lò xo (khối lƣ ng khơng đáng kể), dao động điều hồ với chu kì 1,6 s Nếu treo thêm vào vật nhỏ có khối lƣ ng m2 tần số dao động lắc b ng 0,5 Hz Nếu treo vật m2 vào lò xo chu kì dao động b ng A 1s B 1,4s C 1,8s D 1,2s Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng quay với tốc độ góc quanh trục cố định n m mặt phẳng khung dây, từ trƣờng có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay khung Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e = E cos(t )V Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây h p với vectơ cảm ứng từ góc b ng A 450 B 1800 C 900 D 1500 Câu 8: Cho lắc lò xo treo thẳng đứng Khi vật vị trí cân b ng lò xo dãn đoạn cm Lấyg =10m/s2, 2 = 10 Từ vị trí phía dƣới vị trí cân b ng cm, ngƣời ta truyền cho vật vận tốc có độ lớn 25 cm/s hƣớng thẳng đứng xuống dƣới, sau lắc dao động điều hồ Chọn trục toạ độ Ox hƣớng thẳng đứng xuống dƣới, gốc O tr ng với vị trí cân b ng vật, mốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động Phƣơng trình dao động vật A x = 10cos(5t + ) cm B x = 10cos(10t + ) cm PL 25 C x = 10cos(5t - ) cm D x = 10cos(10t - ) cm Câu 9: Một sóng lan truyền môi trƣờng với vận tốc 10m/s Cho biết tần số sóng thay đổi từ 40Hz đến 60Hz Hai điểm M N n m cách 25cm c ng phƣơng truyền sóng dao động vng pha với Bƣớc sóng sóng môi trƣờng A m B m C m 24 D m 28 Câu 10: Tại điểm O có nguồn điểm phát sóng âm đẳng hƣớng khơng gian với công suất không đổi, môi trƣờng không hấp thụ âm Mức cƣờng độ âm điểm A cách O 50m 60dB để mức cƣờng độ âm giảm xuống 40dB cần phải dịch chuyển điểm A xa O thêm khoảng A 500m B 50m C 450m D 45m Câu 11: Cho vật m = 200g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà c ng phƣơng c ng tần số với phƣơng trình lần lƣ t x1 = = 2cos(20t + sin(20t + ) cm x2 5 ) cm Độ lớn h p lực tác dụng lên vật thời điểm t = s 120 A 0,2 N B 0,4 N C N D 4N Câu 12: Khi cƣờng độ âm tăng gấp 1000 lần mức cƣờng độ âm A Tăng thêm 10 lần B tăng lên gấp lần C tăng thêm 30(dB) D tăng thêm 1000(dB) Câu 13 : Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U 0cost ( U0 khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB Đoạn mạch AN có điện trở R, cuộn cảm với cảm kháng có giá trị b ng lần R mắc nối tiếp, đoạn mạch NB có tụ điện Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch NB b ng điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu AB Kết luận sau đúng? PL 26 A Điện áp hai đầu đoạn mạch AN lệch pha so với điện áp đặt vào hai đầu AB B Điện áp hai đầu NB lệch pha 2 so với điện áp đặt vào hai đầu AB C Hệ số cơng suất mạch có giá trị b ng 0,5 D Điện áp đặt vào hai đầu AB sớm pha so với cƣờng độ dòng điện tức thời mạch Câu 14: Một lắc đƣ c treo vào trần thang máy Khi thang máy đứng n, lắc dao động điều hồ với chu kì T = s Khi thang máy xuống thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn b ng phần ba gia tốc trọng trƣờng nơi đặt thang máy lắc dao động với chu kì T’ b ng A s B s C s D s Câu 15: Một lắc lò xo dao động điều hồ với biên độ A = 2,5 cm Cho biết khối lƣ ng vật nặng m = 250g, độ cứng lò xo k = 100N/m Chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí cân b ng theo chiều dƣơng Quãng đƣờng mà vật đƣ c s vận tốc vật thời điểm lần lƣ t 20 A 7,5 cm - 50 B 2,5 cm 50 C cm cm/s cm/s 50 D 5cm -50cm/s cm/s Câu 16: Nhận xét sau không ? A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trƣờng lớn B Dao động trì có chu kì b ng chu kì dao động riêng lắc C Dao động cƣỡng có tần số b ng tần số lực cƣỡng D Biên độ dao động cƣỡng không phụ thuộc vào tần số lực cƣỡng Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 120 2cos 100 t (V ) vào hai 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R0 công suất điện PL 27 mạch đạt cực đại, giá trị b ng 144W điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị 30 V Biểu thức cƣờng độ dòng điện tức thời mạch A i 1, 2cos 100 t ( A) 4 C i 2, 4cos 100 t 3 ( A) B i 2, 4cos 100 t ( A) 4 D i 1, 2cos 100 t 3 ( A) Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 2cos 100 t (V ) vào hai 4 đầu AB đoạn mạch gồm đoạn mạch AN mắc nối tiếp với đoạn mạch NB Đoạn mạch AN chứa điện trở R=100, đoạn mạch NB có cuộn cảm với độ tự cảm L thay đổi đƣ c tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điều chỉnh L đến giá trị L1= H 2 điện áp hiệu dụng hai điểm NB có giá trị b ng Biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện A uC 200 2cos 100 t (V ) B uC 100 2cos 100 t (V ) C uC 200 2cos 100 t (V ) D uC 100 2cos 100 t (V ) 4 2 2 4 Câu 19: Cho vật dao động điều hoà với phƣơng trình x = 10cos( t ) 3 cm Tốc độ trung bình lớn mà vật đạt đƣ c thời gian 10 s A cm/s B cm/s C 14 cm/s D 10 cm/s Câu 20: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách 40 cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uA = uB = acos40t (với t tính b ng s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 40cm/s Gọi O trung điểm AB, điểm M mặt chất lỏng n m đƣờng trung trực AB cách O khoảng b ng 15 cm Số điểm dao động c ng pha với phần tử chất lỏng O có khoảng MO A B C D PL 28 Câu 21: Hai dao động điều hoà c ng phƣơng, c ng tần số dao động với phƣơng trình lần lƣ t x1 = A1cos(t + )cm x2 = 5cos(t + ) cm Phƣơng trình dao động tổng h p hai dao động có dạng x = Acos(t + ) cm Thay đổi A1 để biên độ A dao động tổng h p có giá trị lớn Giá trị lớn biên độ dao động tổng h p A cm B 10 cm C cm D 10 cm Câu 22: : Một s i dây đàn hồi căng ngang, dài 120cm, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, tần số sóng 50 Hz Tốc độ truyền sóng dây A 80 m/s B 20 m/s C 40 m/s D 200 m/s Câu 23: Chọn phƣơng án sai câu sau A Tần số dao động tự tần số dao động riêng hệ B Tần số dao động cƣỡng b ng tần số ngoại lực tuần hoàn C Biên độ dao động cƣỡng xảy tƣ ng cộng hƣởng không phụ thuộc vào lực cản môi trƣờng D Hiện tƣ ng cộng hƣởng xảy tần số ngoại lực tuần hoàn b ng tần số dao động riêng hệ Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi đƣ c Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 104 104 F F cơng suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị b ng 4 2 Giá trị L b ng A H 2 B H C H D H 3 PL 29 Câu 25: Chọn câu sai nói sóng dừng xảy s i dây : A Khoảng cách điểm nút điểm bụng liền kề phần tƣ bƣớc sóng B Khoảng thời gian hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng nửa chu kì C Hai điểm đối xứng qua điểm nút dao động c ng pha D Hai điểm đối xứng qua điểm nút dao động ngƣ c pha Câu 27: Đặt điện áp u U cos(t ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cƣờng độ dòng điện mạch i = I0cos(t + i) Giá trị i b ng A D B 3 C 3 Câu 28: Cho hai vật dao động điều hoà c ng trục toạ độ Ox, có c ng vị trí cân b ng gốc O có c ng biên độ với chu kì lần lƣ t T1 = s T2 = s Tại thời điểm ban đầu, hai vật miền có gia tốc âm, c ng qua vị trí có động gấp lần c ng theo chiều âm trục Ox Thời điểm gần sau mà hai vật lại gặp A s B s C s D s Câu 29: Máy biến có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn số vòng dây cuộn thứ cấp máy biến có tác dụng A giảm điện áp, tăng cƣờng độ dòng điện B tăng điện áp, giảm cƣờng độ dòng điện C tăng điện áp công suất sử dụng điện D giảm điện áp, tăng công suất sử dụng điện Câu 30: Trong dao động điều hòa chất điểm A đồ thị gia tốc theo vận tốc đƣờng thẳng B vận tốc tăng li độ giảm ngƣ c lại C véctơ vận tốc gia tốc c ng chiều với D chất điểm chuyển động từ hai biên vị trí cân b ng vectơ vận tốc gia tốc c ng chiều PL 30 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” Họ tên: Lớp: (Thời gian làm 45 phút) Câu 1: Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng A lam B chàm C tím D đỏ Câu 2: Tia hồng ngoại A không truyền đƣ c chân không B khơng phải sóng điện từ C ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng D đƣ c ứng dụng để sƣởi ấm Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe đƣ c chiếu b ng ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc màu tím ( λt = 0,4μm ) c ng phía vân trung tâm A 1,8mm B 1,5mm C 2,7mm D 2,4mm Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m, bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe 0,55µm Hệ vân có khoảng vân A 1,2mm B 1,0mm C 1,3mm D 1,1mm Câu 5: Phát biểu sau sai? A Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng xác định B Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc khác truyền với c ng tốc độ C Trong chân khơng, bƣớc sóng ánh sáng đỏ nhỏ bƣớc sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc PL 31 Câu 6: Khi chiếu ánh sáng kích thích vào chất lỏng chất lỏng phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng Ánh sáng kích thích khơng thể ánh sáng: A màu đỏ B màu chàm C màu lam D màu tím Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Ánh sáng chiếu vào hai khe có bƣớc sóng 0,5 µm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc : A mm B 2,8 mm C mm D 3,6 mm Câu 8: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách b ng khoảng tối B Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, v ng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trƣng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Quang phổ vạch phát xạ ngun tố hóa học khác khác Câu 9: Khi nghiên cứu quang phổ chất, chất dƣới bị nung nóng đến nhiệt độ cao khơng phát quang phổ liên tục? A Chất lỏng C Chất khí áp suất lớn B Chất rắn D Chất khí áp suất thấp Câu 10: Có bốn xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X tia γ Các xạ đƣ c xếp theo thứ tự bƣớc sóng tăng dần là: A tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ, tia hồng ngoại B tia γ, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy C tia γ, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D tia γ, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại Câu 11: Chiếu ch m sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, ch m sáng A khơng bị tán sắc B bị thay đổi tần số PL 32 C bị đổi màu D không bị lệch phƣơng truyền Câu 12: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền nƣớc với tốc độ lần lƣ t vt , vv , vđ Hệ thức : A vt vv vđ B vđ vt vv C vđ vv vt D vđ vv vt Câu 13: Một ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng chân khơng 600 nm Tần số ánh sáng : A 2.1014 Hz B 5.1011 Hz C 5.1014 Hz D 2.1011 Hz Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc Gọi i khoảng vân, quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm khoảng : A 2i B i/2 C i/4 D i Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo đƣ c quan sát 1,14 mm Trên màn, điểm M cách vân trung tâm khoảng 5,7 mm có : A Vân sáng bậc B vân tối thứ C vân sáng bậc D vân tối thứ Câu 16: Một dải sóng điện từ chân khơng có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014Hz Biết vận tốc ánh sáng chân khơng c = 3.108 m/s Dải sóng thuộc v ng thang sóng điện từ? A V ng tia Rơnghen B V ng tia tử ngoại C V ng ánh sáng nhìn thấy D V ng tia hồng ngoại Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ, khoảng cách hai khe 1,2 mm, khoảng vân mm Nếu tịnh tiến xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm khoảng vân lúc 1,25 mm Giá trị λ là: A 0,50 μm B 0,48 μm Câu 18: Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số: C 0,72 μm D 0,60 μm PL 33 A nhỏ tần số tia màu đỏ B lớn tần số tia gamma C nhỏ tần số tia hồng ngoại D lớn tần số tia màu tím Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc (c ng phía so với vân trung tâm) là: A.6i B 3i C 5i D 4i Câu 20: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền chân khơng với bƣớc sóng 600nm Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng suốt ứng với ánh sáng 1,52 Tần số ánh sáng truyền môi trƣờng suốt : A nhỏ 5.1014 Hz bƣớc sóng b ng 600nm B lớn 5.1014 Hz bƣớc sóng nhỏ 600nm C b ng 5.1014 Hz bƣớc sóng nhỏ 600nm D b ng 5.1014 Hz bƣớc sóng lớn 600nm Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ A nguyên tố khác nhau, c ng nhiệt độ nhƣ độ sáng tỉ đối vạch B hệ thống vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng D dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu 22: Chiếu ch m sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, ch m sáng : A.không bị lệch khỏi phƣơng ban đầu B bị đổi màu C.bị thay đổi tần số, D khơng bị tán sắc Câu 23: Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính B Trong thủy tinh, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ nhƣ C Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng PL 34 D Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc nƣớc khơng khí nhƣ Câu 24: Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát đƣ c hệ vân giao thoa Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam b ng ánh sáng đơn sắc màu vàng điều kiện khác thí nghiệm đƣ c giữ nguyên thì: A khoảng vân tăng lên B khoảng vân giảm xuống C vị trí vân trung tâm thay đổi D khoảng vân khơng thay đổi Câu 25: Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bƣớc sóng khoảng từ 380 nm đến 760 nm M điểm màn, cách vân sáng trung tâm cm Trong bƣớc sóng xạ cho vân sáng M, bƣớc sóng dài là: A 417 nm B 570 nm C 714 nm D 760 nm Câu 26: Trong chân không, xét tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X tia đơn sắc lục Tia có bƣớc sóng nhỏ là: A tia hồng ngoại B tia đơn sắc lục C tia X D tia tử ngoại Câu 27: Tia X A mang điện tích âm nên bị lệch điện trƣờng B c ng chất với sóng âm C có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại D c ng chất với tia tử ngoại Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, gọi i khoảng vân giao thoa Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối thứ c ng bên vân trung tâm là: A x 3,5 i B x 4,5 i C x 11,5 i D x 12,5 i Câu 29: Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc: ánh sáng đỏ có bƣớc sóng 686 nm, ánh sáng lam có PL 35 bƣớc sóng λ, với 450nm < λ < 510 nm Trên màn, khoảng hai vân sáng gần c ng màu với vân sáng trung tâm có vân sáng lam Trong khoảng có vân sáng đỏ? A B C D Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân có khoảng vân i Nếu khoảng cách hai khe nửa khoảng cách từ hai khe đến gấp đôi so với ban đầu khoảng vân giao thoa A giảm lần B không đổi C tăng lần D tăng lần PL 36 PHỤ LỤC CHIA NHÓM Số thành viên nhóm khơng đƣ c q đơng, q đơng nảy sinh vấn đề nhƣ: - Sẽ có học sinh trơng chờ, ỷ lại vào bạn học giỏi hoạt động tích cực nhóm mà khơng sẵn sàng tham gia trao đổi, thảo luận với nhóm - Khi thảo luận vấn đề khó đạt đƣ c thống cao nhóm - Việc đánh giá kết học tập theo nhóm khó đạt đƣ c cơng b ng h p lý Trong trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tơi chia nhóm nhƣ sau: lớp 12A1 có 50 học sinh đƣ c chia làm 10 nhóm nhóm học sinh Nhƣ số học sinh nhóm mà chúng tơi chia từ 4hs đến 5hs PL 37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM HS thảo luận nhóm lớp HS đƣa thắc mắc cần giải đáp PL 38 HS trả lời câu hỏi chuẩn bị nhà ... CHƢƠNG CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tự học bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.1.1 Một số quan điểm tự học Trong giáo... viên học sinh q trình dạy chƣơng Sóng ánh sáng nh m bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh - Phạm vi: Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giúp học sinh bồi dƣỡng lực tự học trình dạy học chƣơng Sóng. .. cách mờ nhạt Vì nên tự học quan trọng q trình học tập mơn vật lí học sinh Chính lí chúng tơi chọn đề tài: Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học chƣơng “ Sóng ánh sáng Vật lí 12 2 2, Mục đích