Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị TW Khoá XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo ( số 29 - NQ/TW) khẳng định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạyhọc theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người họctự cập nhật kiến thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từhọc chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khoá, nghiên cứu khoa họcĐẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học" Điều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả tự làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong trình đổi phương pháp dạyhọc phương tiện dạyhọc đóng vai trò quan trọng Phương tiện dạyhọc đại ứng dụng công nghệ thông tin ngày phổ biến chiếm ưu Trong chương trình Vậtlí THPT, chương “Sóng ánh sáng” chương có nội dung quan trọng trừu tượng học sinh Sách giáo khoa THPT biên soạn lại với hình thức nội dung phong phú Tuy nhiên, nguồn tưliệu hình ảnh chưa nhiều, thí nghiệm trình bày dạng tĩnh chưa thể đầy đủ chất tượng Mặt khác, biết, mơn Vậtlí môn khoa học thực nghiệm Mặc dù vậy, nhiều trường THPT thiết bị dạyhọc trang bị đồng đại không đủ không đủ phục vụ cho nhiều lớp học khoảng thời gian Để khắc phục hạn chế trên, giáo viên (GV) mơn thường tìm kiếm thí nghiệm ảo, hình ảnh, videoclip tượng… đưa vào dạy nhằm tăng tính hấp dẫn, tính trực quan cho học sinh (HS), việc tìm kiếm tàiliệu nhiều thời gian đơi chưa đủ đáp ứng yêu cầu sửdụng Đối với HS, việchọc trường với thầy cơ, em tìm kiếm tập, tìm hiểu thêm kiến thức sách tham khảo đặc biệt mạng Internet Tuy nhiên, nhiều GV HS phân vân khơng biết sửdụng cho hợp lí đặc biệt nguồn tàiliệu phong phú mạng kiểm định chấtlượng hay chưa Với lí chọn đề tài “Nâng caochấtlượngdạyhọcchươngSóngánhsángvậtlí12THPTthơngquaviệcxâydựngsửdụngtàiliệuđiện tử” Đề tài thể cách nhận thức vấn đề đổi giáo dục, hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc đào tạo người động, tự lực, sáng tạo, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, làm việc hiệu mục tiêu cơng đổi tồn diện giáo dục đề Mục đích nghiên cứu Xâydựngsửdụngtàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12THPT nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nângcaochấtlượngdạyhọc mơn Vậtlí trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Lí luận phương pháp dạyhọcVậtlí trường THPT - Nội dungchương trình Vậtlí12THPT - Một số ứng dụng CNTT dạyhọcvậtlí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12THPTsửdụngdạyhọcvậtlí địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu xâydựngsửdụngtàiliệuđiệntử vào dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12THPT kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực học tập học sinh từnângcaochấtlượngdạyhọc mơn Vậtlí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việcsửdụngtàiliệuđiệntửdạyhọcVậtlí - Nghiên cứu chương trình Vậtlí12THPT - Xâydựngsửdụngtàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12 - Sưu tầm xâydựngtàiliệuđiệntử phục vụ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng" Vậtlí12THPT - Thiết kế số tiến trình dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” có sửdụngtàiliệuđiệntửxâydựng - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ giáo dục Đào tạo, Các báo, tạp chí chuyên ngành dạyhọc đổi PPDH để nângcaochấtlượngdạyhọc trường THPT + Nghiên cứu sở lí luận PPDH Vậtlí trường phổ thông, luận văn luận án liên quan, nội dungchương trình lớp 12THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên học sinh việcsửdụngtàiliệuđiệntửdạyhọc - Thực nghiệm sư phạm (TNSP): + Tiến hành thực nghiệm có đối chứng số trường THPT + Đánh giá chấtlượnghọc tập học sinh sau tổ chức sửdụngtàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọc - Phương pháp thống kê toán học: + Sửdụng phương pháp thống kê tốn học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác kết học tập hai nhóm thực nghiệm (TN ) đối chứng (ĐC ) Đóng góp đề tài 7.1 Về lí luận Hệ thống hố sở lí luận việcxâydựngsửdụngtàiliệuđiệntửdạyhọcVậtlí trường THPT 7.2 Về ứng dụng - Xây dựng, sưu tầm hệ thốngtàiliệuđiệntử phục vụ dạyhọcchương “ Sóngánh sáng” gồm văn bản, hình ảnh, mơ phỏng, thí nghiệm ảo, video clip, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, ngoại khóa… - Biên soạn giáo án BGĐT chương “Sóng ánh sáng” có sửdụngtàiliệuđiệntửxâydựng Cấu trúc skkn Skkn gồm phần sau: - Phần I: Đặt vấn đề - Phần II: Giải vấn đề + Cơ sở lí luận việcxậydựngsửdụngtàiliệuđiệntửdạyhọcVậtlí trường THPT + Xâydựngsửdụngtàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12THPT + Thực nghiệm sư phạm - Phần III: Kết luận đề xuất - Phần phụ lục PHẦN II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆCXÂYDỰNGVÀSỬDỤNGTÀILIỆUĐIỆNTỬ TRONG DẠYHỌCVẬTLÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực 1.1.1 Hoạt động nhận thức vậtlíhọc sinh Nhận thức vậtlí nhận thức chân lí khách quan V.I.Lenin rõ quy luật chung hoạt động nhận thức là: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từtư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” Quá trình nhận thức vậtlí khơng phải ln diễn sn sẻ, thuận lợi mà ln có mâu thuẫn, đấu tranh liệt sống mái tư tưởng, quan điểm, phương pháp cũ Nhờ mà nhà khoa họcxâydựng khái niệm, định luật, mơ hình, lí thuyết vậtlí phản ánh ngày xác tượng vật lí, bao quát nhiều lĩnh vực khác vậtlíhọc Bởi muốn cho học sinh hoạt động nhận thức có hiệu cần dùng phương pháp nhận thức Hoạt động nhận thức HS thể đặc điểm điều kiện làm việc Về kiến thức, HS ln tự tìm cho thân kiến thức mà loài người biết đến đặc biệt điều mà GV biết Việc HS khám phá tính chất, định luật khơng phải để làm phong phú thêm cho kho tàng kiến thức nhân loại mà cho thân Những kiến thức sách vở, tàiliệu Điều quan trọng học sinh phải “tự khám phá lại” để tập làm cơng việc khám phá cho hoạt động thực tiễn sau Về thời gian, thời gian làm việc chủ yếu HS lớp, tiết họcvật lí, buổi ngoại khóa, thời gian học nhà Về phương tiện, HS tiếp xúc với phương tiện đơn giản Chủ yếu dụng cụ phòng thí nghiệm dụng cụ tự làm 1.1.2 Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh 1.1.2.1 Khái niệm tích cực hóa Tích cực hóa tập hợp hoạt động thầy giáo nhà giáo dục nói chung, nhằm biến người họctừ thụ động thành chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nângcao hiệu học tập 1.1.2.2 Đặc điểm tính tích cực Tính tích cực HS có mặt tự phát mặt tự giác: Mặt tự phát tính tích cực yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tò mò, hiếu kỳ, hiếu động, linh hoạt sôi hành vi mà đứa trẻ có, tùy theo mức độ khác Cần coi trọng yếu tố tự phát này, cần nuôi dưỡng phát triển chúng dạyhọc Mặt tự giác tính tích cực thể chỗ tính tích cực có mục đích đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực, tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tò mò khoa học 1.1.2.3 Những biểu mức độ tích cực học sinh * Những biểu tích cực học sinh Theo Thái Duy Tuyên, tính tích cực nhận thức biểu góc độ mặt ý chí sau: + HS tập trung ý cao độ vào vấn đề học + Có tinh thần tâm kiên trì để hồn thành nhiệm vụ học tập + Khơng nản chí trước tình khó khăn + Có thái độ phản ứng mặt cảm xúc Theo M.N.Scatkin tính tích cực bao gồm tính tích cực bên tính tích cực bên ngồi Tính tích cực bên biểu hiện: + Cường độ làm việc trí óc cao, huy động hành động thao tác tư khả phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh + Việc thể mức độ sẵn sàng tâm lí, nhu cầu, nguyện vọng + Việc độc lập đưa định tình có vấn đề nêu ra, chọn đường phương tiện để đạt mục đích, độc đáo giải vấn đề Tính tích cực bên ngồi biểu hiện: + HS động, hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập + HS tập trung để hướng đến đối tượng nhận thức Biểu nét mặt cử Thực tế, tích cực nhận thức phát sinh không từ nhu cầu nhận thức mà gồm nhu cầu đạo đức, nhu cầu sinh học Có số trường hợp tính tích cực bên ngồi khơng kèm theo tính tích cực tư * Mức độ tích cực HS Tùy vào việc huy động chủ yếu chức tâm lí mà tính tích cực hoạt động nhận thức HS thể ba mức độ từ thấp đến cao sau: + Bắt chước: HS bắt chước hành động, thao tác GV, bạn học Trong hành động bắt chước HS phải ý quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp thơng tin để sau tái lại + Tìm tòi: HS tìm kiếm vốn kiến thức phương pháp để tự lực giải vấn đề cụ thể GV nêu + Sáng tạo: HS phát vấn đề cần giải tìm cách giải khác hơn, hay hơn, độc đáo 1.1.2.4 Các biện pháp tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát huy tính tích cực HS * Đảm bảo cho HS có điều kiện tâm lí thuận lợi để tự lực hoạt động Tạo mâu thuẫn, gợi động cơ, hứng thú, tìm GV khen thưởng, hứa hẹn viễn cảnh tương lai tốt đẹp, quan trọng nhất, có khả làm thường xuyên có hiệu bền vững kích thích bên mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn nhiệm vụ phải giải khả có HS bị hạn chế, chưa đủ phải cố gắng vươn lên tìm kiếm giải pháp mới, kiến thức Việc thường xuyên tham gia vào giải mâu thuẫn nhận thức tạo thói quen, lòng ham thích hoạt động trí óc có chiều sâu, tự giác, tích cực Tạo môi trường sư phạm thuận lợi Học sinh lâu quen học thụ động, tự lực suy nghĩ Cho nên thời gian đầu rụt rè, lúng túng chậm chạp hay phạm sai lầm GV cần phải dành thời gian, động viên giúp đỡ HS mạnh dạn tham gia thảo luận có ý kiến cho riêng * Tạo điều kiện để học sinh giải thành cơng nhiệm vụ giao GV phải đặt HS vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Nếu HS thành công việc giải vấn đề tạo cho họ hứng thú, tự tin giải vấn đề khó GV phải lựa chọn nội dunghọc thích hợp Phân chia học thành vấn đề nhỏ vừa với trình độ xuất phát HS Rèn luyện cho HS kỹ thực số thao tác bao gồm thao tác chân tay thao tác tư Thao tác chân tay phổ biến quan sát, lắp ráp thí nghiệm, sửdụng thiết bị thí nghiệm Các thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, cụ thể hóa, khái quát hóa, trừu tượng hóa Cho HS làm quen với phương pháp nhận thức vậtlísửdụng phổ biến phương pháp thực nghiệm, phương pháp tương tự, phuơng pháp mơ hình, phương pháp thí nghiệm lí tưởng Có khuyến khích tính tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập - Khởi động tư duy, gây hứng thú học tập cho học sinh HS hứng thú học tập bao nhiêu, việc tiếp thu kiến thức em chủ động tích cực nhiêu Vì cần ý đến việc tạo tình có vấn đề Những vấn đề cần nhận thức nên làm bộc lộ đột ngột, bất ngờ nhằm gây xung đột tâm lí HS từ gây tò mò, kích thích tính hiếu kỳ HS - Kích thích tính tích cực HS qua thái độ, cách cư xử GV HS, động viên khen thưởng kịp thời có thành tích học tập tốt - Sửdụng nhiều phương tiện dạy học, đặc biệt lớp dưới, dụng cụ trực quan có tác dụng tốt việc kích thích hứng thú HS - Luyện tập nhiều hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào tình 1.1.3 Tổ chức tình học tập cho học sinh 1.1.3.1 Những đặc điểm tình học tập Tình học tập hồn cảnh xuất mâu thuẫn nhận thức mà học sinh chấp nhận việc giải mâu thuẫn nhiệm vụ học tập sẵn sàng đem sức lực trí tuệ để giải Trong học tập, mâu thuẫn nhận thức hiểu mâu thuẫn bên nhiệm vụ phải giải vấn đề với bên vốn kiến thức, kỹ năng, phương pháp không đủ để giải vấn đề Tình giải vấn đề có đặc điểm sau: + Chứa đựng vấn đề (mâu thuẫn nhận thức) mà việc tìm lời giải đáp tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp + Gây ý ban đầu, kích thích hứng thú, khởi động tiến trình nhận thức học sinh Học sinh chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan + Vấn đề cần giải phát biểu rõ ràng, gồm điều kiện cho mục đích cần đạt Học sinh cảm thấy có khả giải vấn đề 1.1.3.2 Các kiểu tình học tập Tình phát triển, hồn chỉnh Học sinh đứng trước vấn đề giải phần, phận, phạm vi hẹp, cần phải tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh, mở rộng thêm sang phạm vi mới, lĩnh vực Tình lựa chọn Học sinh đứng trước vấn đề có mang số dấu hiệu quen thuộc có liên quan đến số kiến thức hay số phương pháp giải biết, chưa chắn dùng kiến thức nào, phương pháp để giải vấn đề có hiệu 10 Tình bế tắc Đó kiểu tình mà trước HS chưa gặp vấn đề tương tự Tình thường gặp bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực kiến thức Tình Trong số trường hợp, HS quan sát thấy tượng vậtlíxảy trái với kiến thức mà biết chưa gặp, dựa vào đâu mà lí giải 1.1.3.3 Tổ chức tình học tập Tổ chức tình học tập thực chất tạo hoàn cảnh để HS tự ý thức vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu, hứng thú giải vấn đề, biết phải làm làm Cần thiết kế học thành chuỗi tình học tập liên tiếp, xếp theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề nghiên cứu, nhằm đưa học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ biết không đầy đủ đến biết đầy đủ nângcao dần lực giải vấn đề cho HS Quy trình tổ chức tình học tập lớp gồm giai đoạn sau: + GV mơ tả hồn cảnh cụ thể mà HS cảm nhận kinh nghiệm thực tế, biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS làm thí nghiệm đơn giản để làm xuất hiện tượng cần nghiên cứu + GV u cầu HS mơ tả lại hồn cảnh tượng lời lẽ theo ngơn ngữ vậtlí + GV u cầu HS dự đốn sơ tượng xảy hồn cảnh mơ tả giải thích tượng quan sát dựa kiến thức phương pháp có từ trước + GV giúp HS phát chỗ không đầy đủ họ kiến thức, phong cách giải vấn đề đề xuất nhiệm vụ cần giải Như vậy, tình học tập xuất học sinh ý thức rõ ràng nội dung, yêu cầu vấn đề cần giải sơ nhận thấy có khả giải vấn đề, cố gắng suy nghĩ tích cực hoạt động 1.2 Tàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọcVậtlí12THPT 39 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm TNSP nhằm mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Nếu xâydựngtàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” sửdụng cách hợp lí kích thích tính hứng thú học tập, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS góp phần đổi phương pháp dạyhọc nhằm nângcaochấtlượngdạyhọc môn Vậtlí12THPT Đồng thời tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm, chỉnh lí bổ sung để đề tài đạt hiệu cao 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TNSP lớp 12 trường THPT Nghèn - Hà Tĩnh năm học 2013 – 1014 Bảng 3.1 Bảng sĩ số học sinh lớp chọn làm thực nghiệm Lớp TN 12B4 Số HS 45 Lớp ĐC 12B9 12B10 42 12B11 Tổng 87 Tổng 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Số HS 42 44 86 Quá trình TNSP tiến hành trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh Trong trình TNSP, chúng tơi tổ chức dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” cho lớp TN lớp ĐC Đối với lớp TN, sửdụng TLĐT để hỗ trợ dạyhọc máy vi tính máy chiếu Ở lớp ĐC, sửdụng phương pháp dạyhọc truyền thống, tiết dạy theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo án, giảng mà tiến hành giảng dạy được sửdụng TLĐT hỗ trợ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12THPT bao gồm: Giáo án 1: Tán sắc ánhsáng Giáo án 2: Các loại quang phổ 40 Giáo án 3: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại Giáo án 4: Tia X So sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC để đánh giá kết tiến trình dạyhọc theo hướng tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức HS trình học tập Đánh giá tính khả thi tiến trình dạyhọc có hỗ trợ TLĐT Trên sở có sửa đổi, bổ sung để hồn thiện TLĐT hỗ trợ dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12THPT 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng tơi tiến hành lớp có trình độ tương đương môi trường học tập Thời gian TNSP: từ ngày 11 tháng đến ngày 12 tháng năm 2014 Trong trình TNSP, chúng tơi quan sát ý thức, thái độ, tính tích cực mức độ hiểu HS Sau tiết dạy, trao đổi để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau Cuối đợt TN, đánh giá tiến HS qua kiểm tra tiết, thăm dò ý kiến HS để có điều chỉnh phù hợp 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm * Giáo án 1: Tán sắc ánhsáng (1 tiết) Chúng tổ chức cho HS hoạt động theo tiến trình thiết kế giáo án Qua chúng tơi nhận thấy: - Các em HS mạnh dạn lên bảng tự tay tiến hành thí nghiệm, hào hứng bộc lộ quan điểm riêng - Tuy nhiên, số HS ngồi học bàn cuối khó quan sát thí nghiệm thí nghiệm nhỏ Khi GV trình chiếu thí nghiệm mơ phỏng, em phấn khởi nhìn rõ thí nghiệm hiểu rằng: ánhsáng sau qua lăng kính chùm sáng dải sáng hứng - Cuối tiết học, HS hào hứng bộc lộ quan điểm riêng giải thích tượng cầu vồng 41 * Giáo án 2: Các loại quang phổ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tiến trình thiết kế - Chia lớp thành nhóm để thảo luận, em thảo luận sơi nổi, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp - Đặc biệt em ý quan sát hình ảnh máy quang phổ, đường truyền tia sángqua phận máy quang phổ, hình ảnh loại quang phổ… Những hình ảnh khơng có SGK em chưa gặp thực tế * Giáo án 3: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tiến trình thiết kế - Thí nghiệm phát tia hồng ngoại tia tử ngoại tiến hành Tuy nhiên số kim điện kế nhỏ, em h\HS ngồi sau khó quan sát GV cần sửdụng thí nghiệm mơ cho học sinh dễ quan sát - HS tích cực tham gia thảo luận nhóm, đặc biệt em mạnh dạn trình bày tính chất cơng dụng tia hồng ngoại tia tử ngoại qua hình ảnh * Giáo án 4: Tia X - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tiến trình thiết kế - GV giới thiệu ống Cu-lít-giơ cách tạo tia X thí nghiệm mơ - HS tự tin trình bày ý kiến trước tập thể, nhiên hình vẽ thang sóngđiệntừ số nhóm nhỏ, bạn ngồi phía cuối lớp khó quan sát Khắc phục điều này, GV chiếu hình ảnh thang sóngđiệntừ lên ảnh lớn để dễ quan sát 3.5.2 Đánh giá định tính Chúng sửdụng BGĐT hỗ trợ tiết dạy có tác dụng kích thích HS tự lực xâydựng kiến thức mới, khai thác khía cạnh kiến thức Các tiết dạy thực nghiệm lôi ý HS, em tích cực suy nghĩ, mạnh dạn tranh luận tự tin trình bày quan điểm trước tập thể Cuối tiết học, sửdụng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức, lớp thực nghiệm em trả lời nhiều hơn, diễn đạt rõ ràng mạch lạc Điều chứng tỏ em lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức lớp đối chứng 3.5.3 Đánh giá định lượng 42 Để đánh giá kết TNSP, việc kiểm tra kết học tập sau tiết học, tiến hành cho lớp TN ĐC làm kiểm tra cuối chương Bài kiểm tra HS làm thời gian 45 phút với 25 câu trắc nghiệm khách quan, nội dung đề kiểm tra trình bày phụ lục (trang P29), sửdụng phần mềm trộn đề để tăng tính khách quan Sau chúng tơi tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học - Lập bẳng thống kê điểm - Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi trở xuống - Vẽ đường cong tần số tích lũy - Tính thơng số thống kê theo cơng thức Sau chúng tơi trình bày chi tiết việc xử lí kết Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm TN ĐC Tổng số HS 87 86 0 0 10 Điểm số Xi 10 17 19 26 24 16 20 10 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất Số % HS đạt điểm Xi 10 43 Nhó m Tổn g số 11.4 19.5 27.5 22.9 22.0 30.2 18.6 11.6 3 10 9.20 3.45 2.33 1.16 HS TN 87 0.00 0.00 0.00 5.75 ĐC 86 0.00 0.00 2.33 11.6 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Tổng Nhóm số TN ĐC HS 87 86 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0.00 0.00 0.00 5.75 17.2 36.78 64.37 87.36 96.55 0.00 0.00 2.33 13.95 16.05 66.28 84.88 95.40 98.84 10 100.00 100.00 44 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TN Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực HS Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) 12.64 TN 87 5.747 31 50.57 ĐC 86 13.95 52.3 30.23 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực HS Các tham số thống kê: X , S , S , m , V tính theo cơng thức: 3.488 45 + Trung bình cộng: X 10 fi Xi n i 1 (với fi : số HS đạt điểm X i , X i điểm số n số HS tham gia kiểm tra) + Phương sai: S2 f (X i i X )2 n + Độ lệch chuẩn: S S + Sai số tiêu chuẩn: m S n f (X i i X )2 n cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S bé chứng tỏ số liệu phân tán V + Hệ số biến thiên: S 100% X V: cho biết mức độ phân tán số liệu Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm Tổng số HS X S2 S V% X X m TN 87 6.92 2.10 1.45 20.93 6.92 ± 0.02 ĐC 86 6.01 1.96 1.40 23.32 6.01 ± 0.02 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.6), đồ thị phân phối tần suất (Hình 3.2) đồ thị phân phối luỹ tích (Hình 3.3) rút nhận xét: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm cao so với học sinh nhóm đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đường luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường luỹ tích ứng với lớp đối chứng - Bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao so với nhóm ĐC Như vậy, từ nhận xét thấy phương pháp giảng dạy lớp thực nghiệm hiệu phương pháp giảng dạy lớp đối chứng Tuy nhiên kết 46 phần ngẫu nhiên, để có độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê 3.5.4 Kiểm định giả thiết thống kê - Giả thiết H0: X TN X - Giả thiết H1: X TN > X ĐC ĐC giả thiết thống kê (kết ngẫu nhiên) có ý nghĩa thống kê Việc tiến hành kiểm định qua bước: Bước Tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo cơng thức: t X TN X DC S TN S2 DC nTN n DC Thay giá trị vào cơng thức trên, ta tính t = 4,19 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 4,19 Bước Chọn độ tin cậy 0,95 (mức ý nghĩa α = 0,05) Tra bảng phân phối Student tìm t Ứng với giá trị N = 87 + 86 - = 171 ta tìm t = 1,658 ( kiểm định phía) Bước So sánh t tα Kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy: t = 4,19 > tα = 1,658 nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận việc vận dụng TLĐT hỗ trợ vào dạyhọcchương “Sóng ánh sáng’’ Vậtlí12THPT mang lại hiệu cao so với tiến trình dạyhọcthơng thường 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Qua q trình TNSP, chúng tơi nhận thấy: * Đối với hoạt động dạy GV: TLĐT có tác dụng hỗ trợ nhiều mặt hoạt động dạyhọc GV, làm giảm thời gian thuyết trình, thời gian lắp đặt dụng cụ việc tiến hành lặp lại số thí nghiệm dạy Nhờ GV có nhiều thời gian để quan tâm đến hoạt động học HS, tăng cường việc 47 đạo hoạt động nhận thức cho HS có điều kiện thuận lợi để theo dõi, đánh giá lực học tập HS, Bên cạnh có khả giúp GV giám sát điều tiết tiến trình dạyhọc * Đối với hoạt động học HS: Ở lớp ĐC, HS có hội để tham gia vào trình xâydựng kiến thức học, em rụt rè tham gia thảo luận nhóm Ở lớp TN, khơng khí lớp học sơi hơn, em tích cực hoạt động nhóm, giơ tay phát biểu bày tỏ quan điểm trước tập thể Như TLĐT có tác dụng giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích tò mò khơi dậy lòng ham hiểu biết em Sau kiểm định giả thiết thống kê, kết luận HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC * Đối với việc chuẩn hóa tưliệu mơn học: mạnh TLĐT với hỗ trợ máy vi tính GV bổ sung, thay đổi hay chỉnh sửa giảng giáo án theo kinh nghiệm sáng tạo GV cho phù hợp với tiến trình dạyhọc trình độ HS Điều thể tính mở, TLĐT khơng lưu trữ theo năm tháng mà cho phép cập nhật, sửa đổi để nângcaochấtlượng Tuy nhiên, bên cạnh chúng tơi nhận thấy có số hạn chế: TLĐT mà xâydựng chưa kiểm định nhà khoa học, cần thực nghiệm phạm vi rộng hơn, thời gian thực nghiệm dài Kết luận Qua trình TNSP, với phân tích xử lí kết nhận mặt định tính mặt định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Cụ thể điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, tỉ lệ HS đạt loại yếu nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Một số điều cần ý: + Để phát huy hết mạnh TLĐT cần phải xác định rõ ràng mục đích sử dụng, thời gian phương pháp tiến hành Muốn GV cần phải chuẩn bị cho 48 dạy cách công phu Trong trình giảng dạy cần định hướng HS quan sát, tham gia q trình tìm tòi tri thức cách tích cực, tránh em tập trung quan sát vào máy tính để ý đến nội dung khác làm phân tán ý em vào học + Để phát huy tối đa mạnh TLĐT, người GV cần suy nghĩ để phối hợp sửdụng phương tiện dạyhọc khác, phối hợp linh hoạt hình thức lên lớp PPDH khác Như việc tổ chức dạyhọc có hỗ trợ TLĐT đem lại hiệu bước đầu việcnângcaochấtlượnghọc tập, góp phần thực tốt chủ trương đổi phương pháp dạyhọc 49 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trong trình thực đề tài “Nâng caochấtlượngdạyhọcchươngSóngánhsángVậtlí12THPTthôngquaviệcxâydựngsửdụngtàiliệuđiện tử”, chúng tơi có số kết quả: Về mặt lí luận: Xâydựng khái niệm TLĐT: TLĐT hệ thống tri thức, kĩ số hóa dạng liệu lưu trữ máy tính thiết bị truyền thơng, nhằm giúp cho nhà chuyên môn sửdụng đạt hiệu cao công tác, nghiên cứu khoa học, giảng dạyhọc tập Làm rõ phân loại, vai trò, chức TLĐT sửdụng hạy họcVậtlí + Có nhiều cách phân loại dựa vào hình thức thể hiện, mục đích sử dụng, lý luận dạy học… + TLĐT thực chất phận phương tiện dạyhọc hỗ trợ cho GV HS tổ chức hoạt động nhận thức + Việcxâydựng TLĐT phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc: đảm bảo mục tiêu dạy học, đảm bảo tính sư phạm, đảm bảo tính đặc thù mơn Quy trình dạyhọc với hỗ trợ TLĐT mơ hình hóa làm rõ bước cụ thể Về mặt thực tiễn: + Nghiên cứu vị trí, đặc điểm, nội dungchương “Sóng ánh sáng” Vậtlí12 + Tìm hiểu phân tích ngun nhân thực trạng dạyhọcchương “Sóng ánh sáng” + Xâydựng TLĐT hỗ trợ dạyhọcchương “ Sóngánhsáng ” Vậtlí12 + Thiết kế số tiến trình dạyhọc cụ thể cho 50 + Kết TNSP chứng tỏ rằng: ChấtlượngdạyhọcchươngSóngánhsángnângcaothôngquaviệcxâydựngsửdụngtàiliệuđiệntử Góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người họctự cập nhật kiến thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từhọc chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đề xuất: Để phát huy tối đa hiệu phương pháp hạy học với hỗ trợ TLĐT cần tổ chức cho HS làm quen với môi trường học tập từ lớp từ phần học trước Trang bị cho HS kiến thức kĩ tin học phục vụ cho mục đích học tập Phải nângcao sở vậtchất như: phương tiện nghe nhìn , máy chiếu, máy vi tính…cho trường phổ thơng Nên có phòng học môn để tạo điều kiện sửdụng phương pháp dạyhọc đại vào trình dạyhọc cách tốt Số lượng HS lớp nên có khoảng từ 30 đến 40 HS để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học tập, thảo luận theo nhóm Có biện pháp khuyến khích GV ứng dụng phương tiện dạyhọc đại trình dạyhọc Mặc dầu có nhiều cố gắng việc nghiên cứu xâydựng tiến hành đưa đề tài áp dụng vào dạyhọc giới hạn nội dung đề tài, thời gian thực , điều kiện sở vậtchất nên đề tàidừng lại chươngSóngánhsángXâydựngsửdụng TLĐT để hỗ trợ dạyhọc đề tài nhiều khả mở rộng phát triển Có thể mở rộng đề tài cho khối lớp chương trình VậtlíTHPT có cộng tác nhiệt tình đồng nghiệp Cũng thu hẹp phạm vi đề tài chuyên sâu số chủ đề hỗ trợ ơn tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi….Việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi nguồn tàiliệu linh hoạt, điều thể rõ ưu điểm nguồn tàiliệu số 51 Trong thời gian tới, với giúp đỡ, ủng hộ cộng tác đồng nghiệp cố gắng thân Hy vọng đề tài hoàn thiện mang lại hiệu caodạyhọcVậtlíTàiliệu tham khảo [1] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2010), Sách giáo khoa Vậtlí 12, NXB Giáo dục [2] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2010), Sách giáo viên Vậtlí 12, NXB Giáo dục [3] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo dục [4] Phạm Phú Đồng (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vậtlí12 tập 3, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [5] Trần Ngọc Hợi, Phạm Văn Thiều (2005), Vậtlí đại cương tập 3, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Minh Hiệp ( 2004), Thế giới thư viện số, ĐHQG TP Hồ Chí Minh [7] Hà Văn Hùng (2000), Các phương tiện dạyhọcVật lí, ĐHSP Vinh [8] Hồ Hùng Linh (2006), Nghiên cứu thiết kế tàiliệuđiệntử hỗ trợ dạyhọcVậtLí 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Huế [9] Nguyễn Lệ Nhung (2011), Tổ chức quản lítàiliệuđiện tử, Đại học khoa học xã hội nhân văn- ĐHQG Hà Nội [10] Phạm Thị Phú (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcVậtlíhọclí luận phương pháp dạyhọcVật lí, ĐHSP Vinh [11] Đào Văn Phúc (2003), Lịch sửVậtlí học, NXB Giáo dục [12] Vũ Quang (chủ biên) (2008), Bài tập Vậtlí 12, NXB Giáo dục [13] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị [14] Nguyễn Kim Thân (Chủ biên) (2007), từđiển tiếng Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [15] Hồng Hữu Thư, Phan Văn Thích, Phạm Văn Thiều (1998), Cơ sở Vậtlí tập 6, NXB Giáo dục 52 [16] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002), Phương pháp dạyhọcVậtlí trường phổ thông, NXB Sư phạm [17] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạyhọcvậtlí trường phổ thông, NXB ĐH quốc gia Hà Nội [18] Lê Cơng Triêm (2005), Sửdụng máy vi tính dạyhọcvật lí, NXB Giáo dục [19] Mai Văn Trinh (2000), Nângcao hiệu dạyhọcvậtlí nhà trường phổ thơng trung họcthơngquaviệcsửdụng máy vi tính phương tiện dạyhọc đại, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh [20] Thái Duy Tuyên, PPDH truyền thống đổi mới, NXBGD, HN [21] Nguyễn Anh Vinh (2012), Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn Vậtlí tập 2, NXB ĐH sư phạm Website [22] http://www.ephysicsvn.com/ver2 [23] http://www.dayhocintel.net/diendan/ [24] http://www.ndrs.org/physicsonline/ [25] http://www.tailieu.vn [26] http://www.ted.com.vn/TED/2007/Download/The_gioi_thu_vien_so.pdf [27] http://www.thuvienvatly.com [28] http://www.vatlyvietnam.org [29] http://www.vatlysupham.com/diendan [30] http://www.vatlytuoitre.com [31] http://www.vi.wikipedia.org ... trình Vật lí 12 THPT - Xây dựng sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 - Sưu tầm xây dựng tài liệu điện tử phục vụ dạy học chương Sóng ánh sáng" Vật lí 12 THPT -... xây dựng sử dụng tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT nhằm góp phần nhỏ vào việc khắc phục tình trạng dạy học nước ta 2.3 Xây dựng tài liệu điện tử chương “ Sóng. .. án dạy học cụ thể với hỗ trợ TLĐT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TLĐT 2.1 Vị trí, đặc điểm, nội dung dạy học chương Sóng ánh