1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại công ty cổ phần comax việt nam

28 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 126,49 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, bất kỳ một tổ chức nào muốn biết được hiệu quả hoạt động của tổ chức đến đâu, đã đạt được đúng mục tiêu đề ra hay chưa? Hay làm thế nào để có thể phát hiện ra được những sai lệch để có thể kịp thời ngăn chặn , sủa chữa thì công tác kiểm tra thật sự là cần thiết. Kiểm tra là quá trình so sánh kết quả mà thực tế với kế hoạch đề ra, đồng thời phát hiện những sai lệch nếu có để kịp thời điều chỉnh các hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu. Kiểm tra là chức năng quan trọng không thể thiếu ở bất kì doanh nghiệp nào.Kiểm tra giúp doanh nghiệp đánh giá các tiêu chuẩn đề ra, những mục tiêu mà các doanh nghiệp đã đạt được hay chưa đạt được. Đồng thời, kiểm tra giúp các doanh nghiệp nhận biết được những sai lệch, nguyên nhân dẫn đến những sai lệch trong quá trình hoạt động từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc quá trình hoạt động đó. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ khắc phục những nguyên nhân đó và đưa ra các biện pháp hay chính sách phù hợp cho công ty. Chính vì vậy, kiểm tra được áp dụng hầu hết trong công tác quản lý của các doanh nghiệp. Ở nước ta, chức năng kiểm tra này cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Kiểm tra là cách duy nhất để nhà quản trị biết được họ có đạt được mục tiêu của tổ chức hay không? Hoặc lý do tại sao chưa đạt được mục tiêu , từ đó có thể khắc phục kịp thời những sai phạm. Công tác kiểm tra hiện nay được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực, các doanh nghiệp, nó không còn là vấn đề xa lạ hay mới mẻ nhưng để thực hiện đúng công tác kiểm tra và đem lại hiệu quả thì không phải doanh nghiệp hay tổ chức nào cũng làm được . Bởi trên thực tế nước Việt Nam ta, việc sử dụng công tác kiểm tra chỉ mang tính chất hình thức , chung chung nên không đa phần không đem lại hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy em xin nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam”. Trong quá trình nghiên cứu phân tích đề tài không tránh khỏi những sai sót do kiến thức còn hạn chế, mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận được hoàn thiện hơn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam. Tìm hiểu những hạn chế về thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại công ty. Từ đó đưa ra những giải pháp , khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra tại Công ty. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sâu về thực trang các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty, nghiên cứu các quy trình trong công tác kiểm tra của công ty. Đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra. Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Thực trang các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt nam từ đó đưa ragiair pháp, khuyến nghị. + Về không gian: Tại Công ty Cổ phần Comax việt Nam. + Về thời gian: Từ 2013 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình hoạt động của Công ty. Phương pháp phân tích hoạt động Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp ghi nhật ký công việc. 5.Lịch sử nghiên cứu Đề tài các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra hiện nay có khá nhiều sinh viên chon đề tài này làm đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên đề tại này tại Công ty Cổ phần Comax việt nam tính đến thời điểm hiện tại chưa có sinh viên nào chọn đề tài này nghiên cứu. 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận: Đề tài: “ Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax việt Nam” giúp những người quan tâm có hiểu biết sâu hơn, rõ hơn về quy trình kiểm tra tại Công ty Cổ phần comax nói riêng và các doanh nghiepj nói chung. Từ đó đưa ra những giải pháp , khuyến nghị nhằm nâng cao công tác kiểm tra tại Công ty. Về mặt thực tiễn: Đề tài là tư liệu tham khảo cung cấp những thông tin hữu ích mà bạn đọc quan tâm về vấn đề kiểm tra đo lường tại Công ty. 7.Kết cấu đề tài Bao gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Phần nội dung bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra. Chương 2: Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các phương pháp đo lương trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam.

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài

- Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, bất kỳ một tổ chức nào muốn biết được hiệu quả hoạt động của tổ chức đến đâu, đã đạt được đúng mục tiêu đề ra hay chưa? Hay làm thế nào để có thể phát hiện ra được những sai lệch

để có thể kịp thời ngăn chặn , sủa chữa thì công tác kiểm tra thật sự là cần thiết Kiểm tra là quá trình so sánh kết quả mà thực tế với kế hoạch đề ra, đồng thời phát hiện những sai lệch nếu có để kịp thời điều chỉnh các hoạt động của tổ chức

ra các biện pháp hay chính sách phù hợp cho công ty Chính vì vậy, kiểm tra được áp dụng hầu hết trong công tác quản lý của các doanh nghiệp Ở nước ta, chức năng kiểm tra này cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết

- Kiểm tra là cách duy nhất để nhà quản trị biết được họ có đạt được mục tiêu của tổ chức hay không? Hoặc lý do tại sao chưa đạt được mục tiêu , từ đó cóthể khắc phục kịp thời những sai phạm Công tác kiểm tra hiện nay được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực, các doanh nghiệp, nó không còn là vấn đề xa lạ hay mới mẻ nhưng để thực hiện đúng công tác kiểm tra và đem lại hiệu quả thì không phải doanh nghiệp hay tổ chức nào cũng làm được Bởi trên thực tế nướcViệt Nam ta, việc sử dụng công tác kiểm tra chỉ mang tính chất hình thức , chung chung nên không đa phần không đem lại hiệu quả như mong muốn Chính

vì vậy em xin nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam” Trong quá

trình nghiên cứu phân tích đề tài không tránh khỏi những sai sót do kiến thức còn hạn chế, mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận được hoàn thiện hơn

Trang 3

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

-Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam Tìm hiểu những hạn chế về thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại công ty Từ đó đưa ra những giải pháp , khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra tại Công ty

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sâu về thực trang các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty, nghiên cứu các quy trình trong công tác kiểm tra của công ty

- Đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các

phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu các phương pháp đo lường trong công

tác kiểm tra

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Thực trang các phương pháp đo lường trong công tác

kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt nam từ đó đưa ragiair pháp, khuyến nghị

+ Về không gian: Tại Công ty Cổ phần Comax việt Nam.

+ Về thời gian: Từ 2013 đến nay.

4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình hoạt động của Công ty

- Phương pháp phân tích hoạt động

-Phương pháp thu thập thông tin

- Phương pháp ghi nhật ký công việc

5.Lịch sử nghiên cứu

- Đề tài các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra hiện nay có khá nhiều sinh viên chon đề tài này làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên đề tại này tại Công ty Cổ phần Comax việt nam tính đến thời điểm hiện tại chưa có sinh viên nào chọn đề tài này nghiên cứu

Trang 4

6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

- Về mặt lý luận: Đề tài: “ Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax việt Nam” giúp những người quantâm có hiểu biết sâu hơn, rõ hơn về quy trình kiểm tra tại Công ty Cổ phần comax nói riêng và các doanh nghiepj nói chung Từ đó đưa ra những giải pháp ,khuyến nghị nhằm nâng cao công tác kiểm tra tại Công ty

- Về mặt thực tiễn: Đề tài là tư liệu tham khảo cung cấp những thông tin hữu ích mà bạn đọc quan tâm về vấn đề kiểm tra đo lường tại Công ty

7.Kết cấu đề tài

Bao gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận

Phần nội dung bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra.

Chương 2: Thực trạng các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các phương pháp đo lương trong công tác kiểm tra tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam.

Trang 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG

TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA 1.1.Lý luận chung về các phương pháp đo lường trong công tác kiểm tra.

1.1.1Khái niệm đo lường

- Theo tác giả Hoàng Phi trong từ điển tiếng việt thì đo lường là xác định

độ lớn của một đại lượng bằng cách so sánh một đại lượng cùng loại đượng chọn làm đơn vị

- Theo tấc giả Lâm Quang Thiệp : Đo lường là một cách lượng giá với

mục đích gắn các con số hoặc thứ bậc cho đối tượng nghiên cứu dựa trên một hệthống các quy tắc nào đó

1.1.2 Khái niệm kiểm tra

- Theo tác giả Harold koonts : Kiểm tra là đo lường chấn chỉnh hoạt đọng

các bộ phận cấp dưới để tin chác rằng các mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu đó đã và đang được hoàn thành

- Theo tác giả kenneth amerchant thì kiểm tra bao gồm tất cả các hoạt động nhà quản trị thực hiện nhằm đảm bảo chắc chắn rằng các kết quả thực tế sẽđúng như kết quả dự kiến trong kế hoạch

Khái niệm - Tiêu chuẩn: Là những gì đã ấn định trước đó Ví dụ như kế

hoạch, nhiệmvụ được giao, thể lệ, chế độ qui định … là cái chuẩn để đối chiếu,

so sánh

Khái niệm - Sai lệch Là những gì mà kết quả thực tế khácvới tiêu chuẩn

qui định Có thể kết quả thực tế lớn hơn tiêu chuẩn qui địnhhoặc ngược lại, muốn biết trạng thái nào là tốt thì còn phụ thuộc trạng thái màchủ thể mong đợi,

ví dụ doanh thu, lợi nhuận bao giờ cũng mong muốn thực hiệnđạt và vượt kế hoạch, còn chi phí giá thành thì ngược lại …

Kiểm tra là quá trình so sánh kết quả thực tế với kế hoạch đề ra đồng

thời phát hiện những sai lệch nếu có thể kịp thời điều chỉnh các hoạt động của tổchức đi đúng mục tiêu

Trang 6

1.2 Đặc điểm của kiểm tra.

1 1 Kiểm tra được thiết kế theo kế hoạch

5 5.Kiểm tra phải hiệu quả

K 6.Kiểm tra phải có tác động điều chỉnh(nếu

có sai lệch)

4 4 Kiểm tra phải linh họat

3 3 Kiểm tra phải khách quan

2.Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với tổ chức và con

người trong tổ chức

Trang 7

1.3 Vai trò của kiểm tra.

1.4 Phân loại kiểm tra.

1.4.1 Kiểm tra theo quá trình hoạt động.

- Kiểm tra trước hoạt động: được tiến hành để đảm bảo nguồn lực cần thiết cho một hoạt động nào đó đã được ghi vào kế hoạch

- Kiểm tra từng giai đoạn hoạt động: đuợc tiến ành trong quá trình hoạt

4.Dự báo xu hướng biến động

5.Thực hiện các chức năng QT

6.Hoàn thiện và đổi mới

1 1.Theo quá trình hoạt động

4.4.Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đố tượng kiểm tra

T3.Theo tuần suất của các cuộc kiểm tra2.Theo mức độ của nội dung kiểm tra

Trang 8

động, phát hiện sai lệch( nếu có) để điều chỉnh kịp thời.

- Kiểm tra sau hoạt động: Đo lường kết quả cuối cùng của hoạt động Xác định nguyên nhân của so với tiêu chuẩn và kế hoạch

1.4.2 Kiểm tra theo mức độ của nội dung kiểm tra.

- Kiểm tra toàn bộ: Nhằm đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch của

1.4.3 Kiểm tra theo tần suất của các cuộc kiểm tra.

- Kiểm tra đột ngột: kiểm tra bất ngờ không báo trước ,hoạt động này ít gặp

- Kiểm tra định kỳ: có thể theo chu kỳ ngày,tuần,tháng ,năm

- Kiểm tra liên tục : kiểm tra thường xuyên ngày nào cũng kiểm tra

1.4.4 Kiểm tra theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng kiểm tra.

- Kiểm tra của lãnh đạo đối với các bộ phận, cá nhân trong tổ chức

- Tự kiểm tra trong bộ phận đơn vị

1.5 Mục đích của kiểm tra

Kiểm tra nhằm mục đích bảo đẳm kết quả các hoạt động của doanh

nghiệp phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức, bao gồm các chức năng sau:

- Kiểm tra để đảm bảo kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức

- Kiểm tra để bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu

- Kiểm tra sẽ làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xấc hơn theo thứ tự quan trọng

- Xác định và dự đoán những biến động và những chiều hướng chính Đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm Giúp nhà quản trị phác thảo các tiêu chuẩn tường trình, báo cáo rõ ràng, cụ thể, loại bớt những gì quan trọng hay không cần thiết

Trang 9

- Thông qua việc kiểm tra, nhà quản trị có thể phổ biến những chỉ dẫn cầnthiết một cách liên tục để cải tiến việc hoàn thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để chấn chỉnh.

1.6.Quy trình kiểm tra.

- Quy trình gồm 5 bước:

Yes

No

Bước 1: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra.

- Tiêu chuẩn kiểm tra là các chỉ tiêu được dùng làm cơ sở để so sánh kết quả hoạt động với mục tiêu đề ra Có 2 loại tiêu chuẩn là: Định lượng và định tính

Bước 2: Đo lường và đánh giá kết quả.

- Đo lường kết quả phải đánh giá đúng hoạt động, khẳng định thành tích, phát hiện sai lệch để có biện pháp khắc phục

- Đo lường phải đủ tin cậy

- Kết quả đo lường phải đảm bảo tính thời gian, không lỗi thời, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác

Bước 3: Tiến hành các hoạt động điều chỉnh.

Trang 10

- Điều chỉnh các chương trình, kế hoạch hoạt động.

- Tiến hành các hoạt động sự phòng

1.7 Nguyên tắc khi tổ chức công tác kiểm tra

+ Chính xác: thông tin kiểm tra cũng như đối tượng,nội dung ,thời gian địa điểm ,phương pháp kiểm tra ….phải có sự chính xác

+ Kịp thời : khi phát hiện những sai lệch phải kịp thời kiểm tra

+ Tiết kiệm : tiết kiệm về thời gian chi phí nguồn lực trong khi kiểm tra+ Linh hoạt : kiểm tra phai linh hoạt phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể+ Dễ hiểu : nội dung kiểm tra phải đơn giản dễ hiểu

+ Chuẩn mực kiểm tra hợp lý Dựa vào kế hoạch, chiến lược đề ra chọn mẫu tiêu biểu kiểm tra gắn liền với khắc phục – phòng ngừa

1.8 Hệ thống kiểm tra phản hồi

Xác định sai lệch

Phân tích nguyên

nhân

Xây dựng chươngtrình điều chỉnh

Thực hiện điều chỉnh

Kết quả

mong muốn

So sánh với tiêu chuẩn

Đo lườngkết quảKết quả

thực tế

Trang 11

Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN COMAX VIỆT NAM

2.1 Kh¸i qu¸t chung vÒ C«ng ty Cæ phÇn Comax ViÖt Nam.

2.1.1 Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty.

- Tªn C«ng ty viÕt b»ng tiÕng ViÖt: C«ng ty Cæ phÇn

Comax ViÖt Nam

442900( chÝnh)

liÖu, thiÕt bÞ l¾p

4663

Trang 12

đặt khác trong xâydựng

3

Dịch vụ thông tin khác cha đợc phân vào đâu

63290

4

Xử lý dữ

liệu,cho thuê và các hoạt đông liên quan

63110

viễn thông khác

6190

4932

10

Bán lẻ đồ diện gia dụng, gi-ờng, tủ, bàn, ghế và

đồ nội thất tơng tự,

đèn và bộ đèn

điện, đồ dùng gia

đình khác cha đợc phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh

Trang 13

Sản xuất máy

vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính

26700

16

Sản xuất đay cáp và sợi cáp quang học

27310

17

Sản xuất thiết

bị dây dẫn điện các loại

đờng bộ

4210

20

Vận tải hành khách đờng bộ trong nôi thành, ngoại thành( trừ vận tải bằng xe buýt)

4931

21

Buôn bán kim loại và quặng kim loại

4662

22

Buôn bán vật liệu và thiết bị lắp

đặt khác trong xâydựng

4663

Trang 14

đã không ngừng nỗ lực và cố gắng phấn đấu vươn lên phát triển ổn định và bền vững Cho đến hôm nay công ty đã đạt được một số thành tựu nhất định trong lĩnh vực kinh doanh, bán hàng, tư vấn khách hàng và nhiều mặt hàng khác qua mạng Công ty Cổ phần Comax Việt Nam luôn tự hào và khẳng định là nhà cungcấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với chi phí thấp Công ty luôn luôn đặt

phương châm : “ Kháh hàng là số 1” lên hàng đầu.

2.2 Quy trình kiểm ta tại Công ty Cổ phần Comax Việt Nam

Sơ đồ hóa quy trình kiểm tra tại công ty Cổ phần Comax Việt Nam.

Xác định đối tượng kiểm tra

Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn

Đo lường và Kiểm traTiến hành điều chỉnh sai lệch

Trang 15

Bước 1 : Xác định đối tượng kiểm tra

- Công ty xây dựng đối tượng kiểm tra là những nhân viên đang trong giaiđoạn thử việc, những nhân viên mới vào làm việc trong công ty, những nhân viên làm việc lâu năm trong Công ty không có phương thức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra chỉ mang tính hình thức hầu như không đem lại hiệu quả Việc xác định các vấn đề kiểm tra phần lớn vẫn dựa trên cơ sở nội dung, các nội sung

đã được Công ty xác định trước trong kế hoạch kiểm tra thường xuyên hàng năm, nội dung kiểm tra chưa bám sát vào thực tế Do vậy hoạt động kiểm tra chỉ mang tính chất hình thức

Ví dụ:

Công ty cổ phần Comax Việt Nam Cộng Hoà Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam

Độc Lập – Tự Do– Hạnh Phúc

Hà Nội ,ngày….tháng….năm…

Bảng đánh giá với nhân viên thử việc tại vị trí văn thư

Họ và tên :………

Biện pháp khắc phục sai lệch

Trang 16

Ngày, tháng, năm sinh………

Trang 17

đánh giá là ai, người đánh giá, sự nhận xét của người đánh giá…Vì vậy, bảng đánh giá chỉ mang tính chất chống đối Chính vì vậy nó không tạo ra được tính khách quan công băng cho nhân viên , gây mất lòng tin ở nhân viên.Vì vậy bảngđánh giá nhân viên này hoàn toàn không đem lại tính hiệu quả mà tổ chức mong muốn.

Bước 2: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn.

- Công ty xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chỉ mang tính chất chung chung, chưa cụ thể cho từng vị trí công việc Cùng một bảng tiêu chuẩn đánh giá Công

ty lại có thể sử dụng cho nhiều đối tượng và công việc khác nhau Và có thể sử dụng từ năm này qua năm khác mà không có sự điều chỉnh sao cho phù hợp

-Mục tiêu đưa ra cho từng vị trí công việc làm khác nhau, từng đối tượng khác nhau

Ví dụ: Mục tiêu của vị trí nhân viên kinh doanh là phải đạt chỉ tiêu

50.000.000 triệu đồng trên một tháng Tuy nhiên trong bảng đánh giá lại không phân rõ doanh thu đó dành cho nhân viên thử việc hay nhân viên chính thức Điều đó gây ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của nhân viên Bới doanh thu củanhân viên thử việc và nhân viên chính thức là hoàn toàn khác nhau, kinh nghiệmkhác nhau,Vì vậy việc đánh giá nhân viên cung phải khác nhau

-Hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá không có sự thay đổi sao cho phù hợp qua từng giai đoạn, đa phần Công ty xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dùng cho cácnăm , và sao chép từ năm này qua năm khác

- Đội ngũ cán bộ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn còn thiếu , không chú trong tới việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn một cách đúng nghĩa

Bước 3: Đo lường và kiểm tra

Giai đoạn đo lường và đánh giá kết quả của Công ty chưa đem lại hiệu quả:

VD: - Kiểm tra trong lĩnh vực tài chính thực hiện chưa tốt , còn ngại kiểmtra tài chính các phòng ban,Chính vì vậy mà chưa phát hiện được ra những trường hợp tham nhũng, lãng phí và dùng vào những mục đích không hợp lý…Nhiều trường hợp nhân viên phát hiện ra dấu hiệu tham nhưng còn né tránh hoặc

Trang 18

xử lý chậm,không triệt để, chấm dứt nên chưa tạo được sự tin tưởng của toàn bộ nhận viên trong công ty.

-Đối tượng kiểm tra, đánh giá đa phần là các nhân viên trong công ty còn một số vị trí như : trưởng phòng, phó phòng, giám đốc hay một số chức vụ quan trọng khác trong công ty thì lại không có sự kiểm tra đánh giá một cách sát xao Điều này không những tạo sự không hài lòng đối với các nhân viên trong công

ty, mà còn tạo sự không công bằng đối với mọi người trong công ty.Bởi công táckiểm tra đánh giá phải được áp dụng cho tất cả các vị trí trong công ty, đặc biệt

là những công việc và những chức vụ quan trọng thì càng phải cần đến công tác kiểm tra để kịp thời phát hiện ra những sai lệch từ đó có thể điều chỉnh

-Người kiểm tra đánh giá có thể là cấp trên kiểm tra đánh giá nhân viên hoặc nhân viên tự kiểm tra đánh giá chính mình thông qua bản đánh giá có sẵn được phát Như vậy, bản đánh giá tự kiểm tra không có tính chung thực ,không đem lại hiệu quả Bởi đa phần không có nhân viên nào tự nhận lỗi sai hay hạnh kiểm thấp về mình

-Thời gian đánh giá nhân không mang tính thường xuyên, nhân viên thường được công ty kiểm tra đánh giá trong thời gian thử việc, khi đã vào làm việc chính thức trong công ty thì việc kiểm tra đánh giá không còn được thường xuyên liên tục , đa phần tự đánh giá định kỳ 6 tháng một lần và mang tính hình thức

- Nội dụng kiểm tra đánh giá đa phần theo mẫu có sẵn của công ty

- Hình thức khen thưởng đối với những đối tượng hoàn thành tốt công việc được giao vẫn còn mang tính chất hình thức, rất hạn chế trong việc áp dụng trong thực tế của công ty…

Bước 4 : Tiến hành điều chỉnh các sai lệch

- Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em nhận thấy những sai phạm

mà công ty hay mắc phai trong quá trình kiểm tra như sau:

+ Mục tiêu đặt ra quá cao so với thực tế đạt được

+ Năng lực của nhân viên còn bị hạn chế nhưng vẫn đề ra mục tiêu giống nhau, mỗi nhân viên có thể hoàn thành được mục tiêu hay không là nhờ vào

Ngày đăng: 11/12/2017, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w