1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình điện tử - Nguyen Khac Kiem Chuong_9

24 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 194,9 KB

Nội dung

Chơng Bệnh viêm vú Khái niệm Bệnh viêm vú phản ứng viêm tuyến vú Bệnh viêm vú bệnh phổ biến nhất, gây tổn thất chi phÝ tèn kÐm nhÊt sè c¸c bƯnh cđa bò sữa giới Tổn thất bệnh lớn gấp hai lần so với bệnh vô sinh bệnh sản khoa khác Thờng có 1/3 số bò sữa đàn có nhiều khoang vú bị dạng viêm Việt nam bệnh viêm vú đợc quan tâm nghiên cứu Theo số tác giả, có khoảng 20-45% số bò sữa bị mắc bệnh Nguyễn Ngọc Nhiên CS (1999) kiểm tra b»ng CMT (California Mastitis Test) 1.679 mÉu s÷a cđa 518 đàn bò nuôi Ba Vì (Hà Tây) ngoại thành Hà Nội phát thấy 771 mẫu dơng tính, chiếm tỷ lệ 45,92% Bệnh viêm vú gây tổn thất kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi bò sữa Các thiệt hại liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau: - Làm giảm khoảng 10% sản lợng sữa tuyến sữa bị tổn thơng (Hình 24) Hình 24: Tổn thơng tuyến sữa viêm vú - Sữa bị giảm chất lợng bị hỏng, bán đợc giá thấp phải đổ bỏ - Sau dùng kháng sinh điều trị cục bộ, trực tiếp vào tuyến vú phải chờ đợi thời gian trớc vắt sữa đem bán - Chi phí điều trị tốn - Nhiều bò phải loại thải sớm, trớc đạt tới suất tối đa Những yếu tố liên quan đến xuất bệnh Có số yếu tố tạo điều kiện cho bệnh viêm vú phát triển, : - Yếu tố di truyền: có giống bò mẫn cảm bệnh viêm vú (ví dụ giống bò Pie đỏ mẫn cảm giống bò Pie đen) - Cấu tạo bầu vú núm vú: dây chằng nâng đỡ bầu vú không vững chắc; núm vú phình căng, gây khó khăn cho việc vắt sữa; lỗ mở núm vú bị đẩy vào v.v yếu tố làm cho bầu vú dễ bị viêm - Tuổi gia súc: với tuổi cao, sức đề kháng tự nhiên gia súc giảm bò sữa có nguy bị viêm vú - Thời kỳ tiết sữa: thời gian hai tuần sau đẻ, bầu vú mẫn cảm với viêm nhiễm Trong thời gian cạn sữa bầu vú mẫn cảm với vi khuẩn so với thời kỳ tiết sữa Mặt khác, thời kỳ cạn sữa mầm bệnh không bị đào thải qua vắt sữa nên bầu vú dễ bị viêm - Các vết thơng: thân vết thơng tạo thành cửa xâm nhập vi khuẩn vào tuyến vú, đồng thời chúng làm giảm sức đề kháng tự nhiên gia súc tất trờng hợp viêm nhiễm Nguyên nhân dẫn đến tổn thơng thờng thao tác thô bạo lên bầu vú (ví dụ: vắt sữa không kỹ thuật), kẹt núm vú bò đứng dậy, vắt sữa bầu vú trống rỗng, không lau khô bầu vú cẩn thận sau rửa dẫn đến nứt nẻ da bầu vú, bị côn trùng đốt v.v - Sức đề kháng thân bầu vú: bao gồm toàn thành phần, yếu tố ngăn cản việc xâm nhập phát triển mầm bệnh tuyến vú Đó đổi liên tục tế bào biểu mô ống núm vú có mặt axit amin niêm mạc ống núm vú (các axít amin có đặc tính làm kìm hãm vi khuẩn phát triển) Bản thân việc vắt sữa đào thải số lợng lớn vi khuẩn, có nguy gây nên viêm vú Về mặt miễn dịch tế bào, có tợng nhiễm khuẩn, số lợng bạch cầu trung tính nhân lên cách nhanh chóng Do bị thu hút chất từ tế bào tuyến vú tổn thơng giải phóng ra, chúng di chuyển sữa bắt đầu nuốt vi khuẩn Các bạch cầu trung tính sinh chất nh interleukine interferon có tác dụng làm tăng tính thấm thành mạch cách làm tăng cờng tiết sữa, kết làm loãng độc tè vi khn s¶n sinh Ng−êi ta còng thấy sữa có chất khác nh lactoferrine, lacténine lactoperoxidaza Mỗi chất có chế tác động riêng, nhng tiêu diệt ngăn cản phát triển vi khuẩn Ví dụ, lactoferrine đợc gắn với phân tử sắt nh ngăn cản phát triển E Coli loại vi khuẩn cần đến sắt để nhân lên Vai trò globuline miễn dịch sữa cha đợc làm sáng tỏ Các tác nhân gây bệnh đặc tính cđa chóng Trong thùc tÕ viªm vó th−êng nhiƠm từ môi trờng bên (Hình 25) Hình 25: Con đờng gây nhiễm khuẩn tuyến sữa Một số lợng lớn mầm bệnh nguồn gốc bệnh viêm vú, nhng quan trọng mầm bệnh thuộc nhóm sau đây: a Liên cầu khuẩn tụ cầu khuẩn Đây vi khuẩn thờng thấy bệnh viêm vú Bệnh vi khuẩn gây lây truyền đàn chậm nhng bị nhiễm khó toán - Các liên cầu khuẩn: gồm có loài Streptococcus agalactiae, Streptococcus dysgalactiae vµ Streptococcus uberis S agalactiae lµ vi khuẩn gram + Đây tác nhân gây bệnh cần đến mô tuyến vú để phát triển nhân lên Nó mẫn cảm với pénicilline bị khống chế cách dễ dàng Thông thờng viêm nhiễm dạng triệu chứng, tái phát thành bệnh viêm vú với tất triệu chứng bệnh viêm vú thể cấp tính Về bản, việc lây truyền bệnh ngời vắt sữa Vắt sữa không hoàn chỉnh làm tăng mức độ trầm trọng bệnh viêm vú S agalactiae đàn bò S dysgalactiae S uberis nhân phát triển bên mô tuyến vú Chính khó loại trừ chúng Trong điều kiện thuận lợi chúng công tuyến vú thông thờng gây chứng viêm vú triệu chứng Ba loại liên cầu khuẩn chủ yếu phát triển sữa công lớp tế bào bề mặt ống dẫn sữa Chúng gây chứng viêm thể cata - Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus vi khuẩn gram + Đây loại tụ cầu khuẩn gây bệnh mạnh tun vó ViƯc viªm nhiƠm th−êng cã ngn gèc tõ môi trờng bên ngời vắt sữa tác nhân truyền bệnh chủ yếu Vi khuẩn gây chứng viêm vú, thay đổi từ thể triệu chứng đến thể cấp tính Mầm bệnh công dễ dàng mô hình thành ổ viêm giới hạn rõ Mầm bệnh xâm nhập vào tế bào nang Việc tăng chủng hình thành pénicillinaza, kết hợp với đặc tính tàn phá mầm bệnh làm cho việc điều trị kháng sinh trực tiếp vào tuyến vú trở nên khó khăn Các tụ cầu khuẩn khác với liên cầu khuẩn chỗ chúng sản sinh độc tố nh coagulaza hémolysine, gây nên co thắt mạch máu hoại tử mô tế bào b Vi khuẩn dạng coli Đây c¸c vi khuÈn gram - (E coli, Enterobacter, Klebsiella) Ýt gặp hơn, nhng sức tàn phá mô tuyến vú chúng mạnh Các vi sinh vật sống phân, đất, nớc bị ô nhiễm, chất độn chuồng nguồn lây bệnh cho bò sữa Các chứng viêm vi khuẩn dạng coli kết biện pháp điều trị không cẩn thận cạn sữa, nhốt bò môi trờng bẩn thỉu thời kỳ cạn sữa, để bò đẻ nơi bị nhiễm không vắt sữa sớm sau đẻ E coli có nguồn gốc từ gia súc Thông thờng vi khuẩn sống đờng tiêu hoá bò sữa tồn với số lợng lớn phân Bệnh viêm vú E coli gây thờng thể cấp tính cấp tính Thông thờng khoang vú bị bệnh Klebsiella pneumoniae thờng thấy có đất dễ dàng nhiễm lên chất độn chuồng Các tác nhân gây bệnh dạng coli sản sinh nội độc tố chúng đợc giải phóng mầm bệnh bị bạch cầu phá huỷ làm cho gia súc có triệu chứng bệnh trầm trọng Tuy nhiên, khoảng 50% chứng viêm vi khuẩn dạng coli tồn thời gian ngắn (dới 10 ngày) có khuynh hớng tự khỏi Rất xảy trờng hợp hoại tử gia súc bị chết c Actinomyces pyogenes Chúng thờng nguyên nhân gây bệnh viêm vú có tính chất áp-xe Việc viêm nhiễm thờng gặp bò tơ bò cạn sữa vào thời kỳ gần đẻ Mầm bệnh lây truyền côn trùng Sữa tiết gần giống với mủ Việc viêm nhiễm lan truyền từ ống dẫn sữa tới nang tuyến tạo ổ áp-xe lớn làm cho tế bào bị huỷ hoại trầm trọng Khoang vú bị bệnh đợc xem nh bỏ dẫn đến phải loại thải bò việc điều trị kết d Một số mầm bệnh khác Đó Pasteurella, Nocardia, bệnh nấm, men Bệnh viêm vú Mycoplasma (M bovis, M bovigenitalium, M argini), Leptospira (L Hardjo) Brucella chiếm vị trí đặc biệt nhóm + Mycoplasma: Mycoplasma có kích thớc trung gian vi khuẩn siêu vi trùng Bệnh viêm vú Mycoplasma gặp nhng có tính chất trầm trọng Bởi bò cái, gây tợng phá huỷ mô tuyến vú mà không hồi phục lại đợc Trong pha cấp tính, bệnh viêm vú Mycoplasma gây thể qua triệu chứng sau đây: - Viêm vú xuất đột ngột với phù nề lớn - Sản lợng sữa giảm mạnh - Không có cảm giác đau sờ lên bầu vú - Các khoang vú khác tự động bị lây nhiễm - Không có triệu chứng bệnh toàn thân - bị viêm vú có tợng viêm khớp điều trị đợc - Sữa loãng, có dạng nớc với cặn hạt lổn nhổn Trong trờng hợp bò bị bệnh này, tốt không tiến hành điều trị mà nên loại thải tất gia sóc bÞ bƯnh + Brucella: Brucella còng th−êng khu trú bầu vú Thờng gặp dạng viêm vú mô kẽ với chứng phù nề hạch lâm ba vú tấy đỏ Nhìn chung, trạng thái sữa không biến đổi Phù nề phát triển chèn ép lên nang, làm cho sản lợng sữa giảm mạnh Các áp-xe mô kẽ thông với mô tuyến làm cho sữa vào thời điểm chứa nhiều vi khuẩn Các gia súc bị bệnh viêm vú Brucella phải loại thải + Leptospira: Leptospira gây bệnh viêm vú ngời mà gia súc bò sữa thấy xuất trờng hợp sảy thai ca viêm vú Tác nhân gây bệnh đợc đa vào đàn, vào trang trại mua phải gia súc bị nhiễm bệnh gia súc gặm cỏ nơi có n−íc tiĨu chøa mÇm bƯnh Khi cã sù xt hiƯn viêm nhiễm lần đầu đàn, nhận thấy trờng hợp sảy thai từ 10% đến 50% số gia súc, suất sữa giảm giảm lợng sữa tất khoang vú Bầu vú trở nên mềm (hội chứng sữa) Sau vài tuần suất sữa hồi phục lại Ngời tiếp xúc với gia súc bị bệnh bị lây nhiễm vµ cã biĨu hiƯn mét thĨ bƯnh gièng nh− bƯnh cúm Việc điều trị với dihydrotreptomycine có hiệu tốt Cũng tiến hành tiêm phòng Tại Việt nam Nguyễn Ngọc Nhiên CS (1999) phân lập đợc số 771 mẫu sữa dơng tính qua việc sử dung CMT: - Streptococcus spp ë 294 mÉu (chiÕm 38,13%) - Staphylococcus spp ë 205 mÉu (chiÕm 26,85%) - E coli 263 mẫu (chiếm 34,10%) - Các loại vi khuẩn khác chiếm từ 3,16 đến 7,18% số mẫu TriƯu chøng viªm vó BiĨu hiƯn cđa bƯnh viªm vó đa dạng, tuỳ thuộc vào mức độ viêm nhiễm có trầm trọng hay không a Thay đổi hình thái bầu vú dấu hiệu lâm sàng + Thay đổi nhiệt độ mầu da bầu vú + Thay đổi hình dạng bầu vú hay khoang vú + Thay đổi trạng thái đặc mô bầu vú, gắn kết da với mô tuyến + Cảm giác đau sờ vào bầu vú + Tấy sng hạch lâm ba phía tuyến vú + Triệu chứng bệnh toàn thân (sốt, ăn không ngon miệng ) b Thay đổi thành phần trạng thái sữa + Trong sữa có hạt lổn nhổn vết máu, có vết mủ + Sữa có dạng lỏng + Tăng số lợng tế bào soma + Thay đổi độ axít sữa + Tăng tỷ lệ albumin + Thay đổi hàm lợng chất điện giải sữa + Tăng hoạt tính enzym sữa Về mặt lâm sàng chia bệnh viêm vú thành dạng sau: + Viêm vú cấp tính cấp tính: Gia súc trông ốm yếu Các tác nhân gây bệnh thờng vi khuẩn dạng coli, tụ cầu khuẩn Thờng xuất hai đến ba tuần sau đẻ Ngời ta thấy gia súc chán ăn, thân nhiệt tăng, gia súc buồn ngủ, tần số hô hấp nhịp đập tim tăng Khoang vú bị bệnh có tất triệu chứng chứng viêm nh: đỏ tấy, đau, tăng nhiệt độ da Các hạch lâm ba vùng bị sng phồng Các khớp xơng bao dây chằng bị tấy đỏ Sữa nhanh chóng đặc tính sữa bình thờng hình thành hạt lổn nhổn, tiết chất lỏng màu vàng nhạt, có vết mủ máu Tất triệu chứng phát triển vài + Viêm vú mãn tính Viêm vú mãn tính hậu dạng viêm vú khác Các triệu chứng bệnh không rõ ràng Thấy có tăng số lợng tế bào soma lên chút Sờ bầu vú thấy có tợng xơ cứng phát tán rộng khoang vó, cïng víi c¸c cơc cøng c¸c bĨ chøa sữa biến đổi thành phần sữa Các gia súc nguồn lây nhiễm cho gia súc khác + Viêm vú triệu chứng Thông thờng gia súc mắc bệnh không phát dấu hiệu triệu chứng Các liên cầu khuẩn (S uberis, S agalactiae, S dysgalactiae) tụ cầu khuẩn thờng tác nhân gây dạng viêm vú Khi sờ nắn bầu vú, thấy cảm giác cứng mô tuyến, nh bể chứa sữa Sữa trông bình thờng không chứa vết máu Tuy nhiên, ngời ta thấy có tợng gia tăng số lợng tế bào soma giảm sản lợng sữa Dạng viêm vú triệu chứng chuyển thành dạng viêm vú cấp tiến triển thành dạng viêm vú mãn tính Chính dạng bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành sữa Bảng 4: Mối liên hệ số lợng tế bào soma với tổn thất sản lợng sữa Số lợng tế bào soma/ml sữa Tỷ lệ tổn thất sản lợng sữa (%) Lợng sữa tổn thất bò c¸i 3600kg/chu kú (kg) 100 000 108 200 000 216 300 000 252 400 000 288 500 000 324 600 000 10 360 700 000 11 396 000 000 12 432 + Viªm vó áp-xe Dạng viêm vú có đặc trng có áp-xe mô tuyến vú Thờng phân lập đợc Actinomyces pyogenes Sữa có mùi đặc trng, thờng chứa máu, mủ, mảnh mô tế bào bị hoại tử Các khớp xơng bao dây chằng bị phồng lên có độc tố vi khuẩn tiết vào tuần hoàn máu Các độc tố tham gia vào việc làm tăng tính thấm mạch máu Chẩn đoán bệnh viêm vú a Chẩn đoán qua triệu chứng lâm sàng Trong trờng hợp viêm vú cấp tính cấp tính, việc chẩn đoán bệnh dễ dàng qua triệu chứng lâm sàng nhầm lẫn đợc b Chẩn đoán dựa vào số lợng tế bào soma Chẩn đoán viêm vú triệu chứng lâm sàng mãn tính khó khăn chủ yếu dựa vào số lợng tế bào soma sữa Sữa bình thờng chứa tế bào biểu mô bạch cầu (gọi chung tế bào soma), bạch cầu (đa số trung tính) chiếm 98%-99% tổng số Các bạch cầu (trung tính) có vai trò quan trọng việc bảo vệ bầu vú chống lại viêm nhiễm Số lợng bạch cầu trung tính tế bào lymphô sữa tăng lên đáp ứng thể tổn thơng chứng viêm, gia tăng số lợng tế bào biểu mô hậu tổn thơng chứng viêm Số lợng tế bào soma tăng sinh lý vào hai tuần đầu nh vào cuối thời kỳ tiết sữa Vào giai đoạn đầu tiết sữa, việc tăng lên tế bào biểu mô tăng, cuối giai đoạn tiết sữa tăng bạch cầu Số lợng tế bào soma sữa tăng tuỳ thuộc vào số lần tiết sữa tợng tăng sinh lý mà tăng mức độ nhiễm khuẩn số lứa đẻ tăng Những tia sữa chứa nhiều tế bào soma bình thờng Sữa bình thờng, vào thời gian vắt sữa chứa khoảng từ 100.000 đến 300.000 tế bào soma/ml Trên giới, số lợng tế bào soma/ml sữa vợt 500.000 đợc xem tăng bệnh lý Trên số sữa có biến đổi định Tuy nhiên, tồn tợng viêm tuyến vú sữa chứa 500.000 tế bào soma/ml Nh vậy, số lợng tế bào soma sữa tiêu dựa vào chẩn đoán bệnh viêm vú Có thể xác định số lợng tế bào cách sau: + Đếm số lợng tế bào: Dùng máy ®Õm tù ®éng hc ®Õm trùc tiÕp d−íi kÝnh hiĨn vi huỳnh quang + Xét nghiệm định tính: Xét nghiệm đợc sử dụng nhiều để xác định số lợng tế bào soma California Mastitis Test (CMT) Nguyên lý xét nghiệm dựa tác động phá huỷ màng tế bào loại thuốc tẩy, sau thuốc tẩy gắn với axit deroxyribonucleic (ADN) đợc giải phóng làm biến đổi trạng thái ban đầu sữa, sữa trở thành hỗn hợp nhớt (khi sữa có 500.000 tế bào/ml) Nh vậy, xét nghiệm đợc xem dơng tính ml sữa có 500.000 tế bào Các tác giả nớc (Sandholm CS, 1995) xây dựng thành phơng pháp chẩn đoán viêm vú CMT, theo thang mẫu chuẩn (Bảng 5) Bảng 5: Thang chẩn đoán viêm vú cho xét nghiệm CMT Mức độ phản ứng - (âm tính ) Trạng thái mầu sắc hỗn hợp sữa-thuốc thử Trạng thái sữa không đổi, giữ nguyên mầu thc thư 1+ (nghi ngê) H¬i cã vÕt nhít nghiêng đĩa, mầu hỗn hợp không đổi 2+ (dơng tính) Sữa dính nhớt, thuốc thử chuyển mầu 3+ (dơng tính) Sữa quánh lại nhng nghiêng đĩa trôi, thuốc có mầu đậm 4+ (dơng tính) Sữa đông quánh lại, không bị trôi nghiêng đĩa Số lợng tế bào 5.000.000 Trong xÐt nghiÖm CMT ng−êi ta thờng sử dụng số loại dung dịch pha sẵn nh Deterol, Teepol, Đối với chúng ta, việc mua dung dịch vừa phức tạp tốn Vì vậy, sở thang mẫu chuẩn sử dơng mét dung dÞch tù pha chÕ (Sodium Lauryl Sulfate 3%) để chẩn đoán viêm vú Độ tin cậy phơng pháp CMT với dung dịch đợc khẳng qua việc đếm số lợng tế bào thân thể mẫu sữa có mức độ phản ứng CMT khác theo phơng pháp trực tiếp qua kính hiển vi huúnh quang (NguyÔn Kim Oanh, Luc De Bruyne, Phïng Quèc Quảng, 2001) Cách tiến hành xét nghiệm CMT đơn giản: trộn lẫn vài ml sữa với lợng tơng tù mét lo¹i thc tÈy (vÝ dơ nh− Teepol hay Lauryl Sulfate Sodium) Xét nghiệm bảo đảm độ xác cao, dễ dàng áp dụng điều kiện sản xuất tốn c Kiểm tra vi khuẩn Số vi khuẩn ml sữa tiêu khác tình trạng sức khoẻ bầu vú Tuy nhiên, ngời ta nhận thấy quần thể vi sinh vật sữa chủ yếu đến từ da bầu vú núm vú, nh từ dụng cụ vắt sữa không đợc tẩy trùng cẩn thận Sữa từ bầu vú bình thờng chứa dới 10.000 vi khuẩn/ml 6 Phòng bệnh viêm vú Việc điều trị bệnh viêm vú đòi hỏi chi phí tốn thuốc men nhân công Hơn nữa, viêm vú ảnh hởng lâu dài tới hiệu kinh tế chăn nuôi bò sữa Do vậy, công tác phòng bệnh viêm vú có ý nghĩa quan trọng Để phòng bệnh viêm vú cần ý tuân thủ điểm sau đây: - Khi mua bò cần chọn có hình dạng bầu vú núm vú đẹp, cân đối Không chọn vú chảy xệ, núm vú nhỏ thụt sâu vào bên - Mỗi vắt sữa ý kiểm tra tia sữa xem có bất thờng không: có máu, có mủ, sữa vón cục Tốt thu tia sữa vào dụng cụ riêng để không làm phát tán mầm bệnh chuồng nuôi - Tuân thủ vệ sinh nghiêm ngặt vắt sữa: tay ngời vắt sữa, dụng cụ vắt sữa, chuồng vắt sữa cần đợc tẩy rửa sẽ, cẩn thận Nhiều nghiên cứu tay ngời vắt sữa truyền số lợng mầm bệnh lớn từ bò sang bò khác - Nền chuồng phải khô - Khi bầu vú núm vú bị tổn thơng phải chạy chữa kịp thời - Nếu bầu vú núm vú bị bẩn phải rửa với nhiều nớc (dùng vòi phun), sau dùng mảnh vải mềm tốt dùng khăn lau giấy (loại dùng lần) lau khô toàn Nếu bầu vú không bẩn tốt cần rửa núm vú mà không cần phải rửa bầu vú Cần lu ý: bầu vú bẩn mà khô bầu vú nhng ẩm ớt - Những bị bệnh mắc bệnh viêm vú vắt sữa sau - Ngay sau vắt sữa cần sát trùng núm vú cách nhúng núm vú vào cốc nhựa có dung dịch sát trùng Tốt dùng dung dịch Iodamam, dung dịch có khả kết bám bề mặt da núm vú lỗ ống núm vú tốt, tạo thành lớp màng bảo vệ núm vó Còng cã thĨ dïng dung dÞch hypochloride, chlorhexidine, iodophore Đồng thời cho bò ăn để bò không nằm xuống, tránh cho bầu vú tiếp xúc với chuồng, giảm nguy xâm nhập vi khuẩn - Phải tuân thủ kỹ thuật vắt sữa, vắt sữa nhẹ nhàng, không vắt bầu vú trống rỗng - Chuồng nuôi cần phải thông thoáng tốt, đảm bảo đủ diện tích cho đầu gia súc; điều tránh cho bầu vú không bị xây sát núm vú không bị kẹt - Trong khả có thể, cần tránh nhốt nơi bò cạn sữa tiết sữa - Có biện pháp chống côn trùng (ve, ruồi, muỗi ) hữu hiệu - Bảo đảm chế độ dinh dỡng hợp lý, tránh cho bầu vú bị nhơ bẩn phân lỏng - Hàng tháng tiến hành kiểm tra Caliphornia Mastitis Test - Điều trị bệnh viêm vú lâm sàng theo quy tắc bệnh viêm vú triệu chứng lâm sàng vào thời điểm cạn sữa - Sau cho bò cạn sữa bơm thuốc mỡ kháng sinh (nên dùng loại Cloxamam Mastijet Fort) trực tiếp vào tất ống núm vú Điều trị viêm vú Đối với trờng hợp viêm vú lâm sàng, cần tiến hành vắt thải sữa thờng xuyên, dùng thuốc kháng sinh cục cần thiết điều trị toàn thân kết hợp điều trị triệu chứng a Vắt thải sữa thờng xuyên Có thể vắt thải sữa cách dùng kim thông vú để thải sữa dùng tay vắt sữa Vắt thải sữa giúp loại bỏ đợc mủ mảnh mô tế bào lẫn sữa Tuy nhiên, cần ý tiến hành thao tác nhẹ nhàng, để tránh làm tổn thơng thêm mô tuyến vú Trong trờng hợp viêm vú thể cata, viƯc sư dơng oxytoxin còng cã hiƯu lùc rÊt tốt: tiêm 30 đến 50 IU oxytoxin vào tĩnh mạch, làm giảm lợng sữa tồn d bầu vú Tuy nhiên, không nên tiêm oxytoxin mô bị teo xơ hoá, oxytoxin tác dụng Cũng không nên tiêm thuốc cho gia súc bị phù thũng dằn Bởi tác động adrenalin triệt tiêu hiệu oxytoxin b Sử dụng kháng sinh Khi điều trị kháng sinh cần phải ý đến việc chọn loại kháng sinh chọn cách đa kháng sinh vào thể bò sữa Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, vi khuẩn không mẫn cảm bệnh không khỏi mà gây tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn gây tổn thất kinh tế lớn Tốt phải phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ để biết loại vi khuẩn gây bệnh mẫn cảm kháng sinh Tuy nhiên, xảy trờng hợp không phân lập đợc loại vi khuẩn Điều đợc giải thích vi khuẩn bị bạch cầu trung tính nuốt nồng độ vi khuẩn thấp Mặt khác, cần phải lu ý tác nhân gây bệnh Mycoplasma virút phát đợc chúng sử dụng phơng pháp vi khuẩn học kinh điển Khi điều trị cục bộ, phân lập đợc liên cầu khuẩn sử dụng Penicilin-G Khi nhiễm với tụ cầu khuẩn nên sử dụng kháng sinh sở cloxacilin, oxacilin, dicloxacilin, licomycin, erytromycin, kanamycin, bacitracin Nếu viêm nhiễm liên cầu khuẩn tụ cầu khuẩn gây ra, nên sử dụng phối hợp Penicilline-G kháng sinh kể Gần nh tất vi khuẩn dạng coli mẫn cảm với polymixin Actinomyces pyogenes mẫn cảm với phần lớn kháng sinh có phổ rộng Tuy nhiên kháng sinh khó vào đợc áp-xe nớc ta số tác giả làm kháng sinh đồ cho thấy loại kháng sinh oxytetracyclin, neomycin chloramphenicol có tác dụng tốt loại vi khuẩn gây viêm vú Các hình thức dùng thuốc: Đối với viêm nhiễm c trú lâu tuyến vú thờng cần áp dụng phơng pháp điều trị trực tiếp vào vú đủ Ngợc lại, nh gia súc trở nên ốm yếu bắt buộc phải phối hợp điều trị cục với tiêm kháng sinh Trong thực tế, thờng áp dụng lần điều trị kháng sinh vào bầu vú cách 24 giê LÇn thø nhÊt, thùc hiƯn sau vắt sữa (hoàn toàn) vào buổi tối, ngày lại vắt kiệt sữa, sau điều trị liều kháng sinh thứ hai vào khoang vú bị bệnh Nếu không khỏi tiếp tục kéo dài điều trị theo cách này, tuỳ theo mức độ cần thiết Một điều quan trọng phải tôn trọng thời gian chờ đợi trớc cung cấp sữa cho nhà máy Bởi sữa có chứa tồn d kháng sinh đem sử dụng để chế biến sữa chua, hay phomát c Điều trị triệu chứng + Có thể tiến hành điều trị kháng viêm kết hợp với điều trị kháng khuẩn + Thờng xuyên rửa bầu vú nớc lạnh + Trong trờng hợp cấp tính tiêm corticosteroid đa thẳng vào bầu vú + Khi gia súc có triệu chứng đau nặng tiêm thuốc giảm đau ... đây: - Viêm vú xuất đột ngột với phù nề lớn - Sản lợng sữa giảm mạnh - Không có cảm giác đau sờ lên bầu vú - Các khoang vú khác tự động bị lây nhiễm - Không có triệu chứng bệnh toàn thân - bị... - Sữa bị giảm chất lợng bị hỏng, bán đợc giá thấp phải đổ bỏ - Sau dùng kháng sinh điều trị cục bộ, trực tiếp vào tuyến vú phải chờ đợi thời gian trớc vắt sữa đem bán - Chi phí điều trị tốn -. .. sữa dơng tính qua việc sö dung CMT: - Streptococcus spp ë 294 mÉu (chiÕm 38,13%) - Staphylococcus spp ë 205 mÉu (chiÕm 26,85%) - E coli 263 mẫu (chiếm 34,10%) - Các loại vi khuẩn khác chiếm từ

Ngày đăng: 11/12/2017, 20:11

w