Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh làm tốt các bài toán chuyển động đều ở lớp 5

32 268 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh làm tốt các bài toán chuyển động đều ở lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Nội dung I Sơ yếu lý lịch II Thành tích đạt 1- Nhiệm vụ giao 2- Thành tích đạt 3- Đặt vấn đề 4- Giải vấn đề a Cơ sở lý luận b Thực trạng việc học toán chuyển động học sinh lớp c Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề d Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III Kết luận IV Ghi Trang 2 2 5 12 29 30 31 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH Họ tên : Nguyễn Thị Vân Anh Sinh ngày 01 tháng 12 năm 1976 Nữ Trình độ chun mơn nghiệp vụ : Đại học tiểu học GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn- Phú Bình -Thái Nguyên 3.Tên sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh làm tốt toán chuyển động lớp PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Mơn Tốn tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt: trang bị cho học sinh kiến thức toán học mảng kiến thức xuyên suốt trình học tập học sinh.Toán học truyền thụ tri thức rèn cho học sinh kĩ tính tốn, kĩ đổi đơn vị, kĩ giải tốn có lời văn… Đồng thời qua dạy tốn giáo viên hình thành cho học sinh phương pháp học tập; khả phân tích tổng hợp, óc quan sát, trí tưởng tượng tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo, tư Trong chương trình Tốn lớp 5, toán "Chuyển động đều" chiếm số lượng tương đối lớn Đây dạng tốn tương đối khó, phức tạp, phong phú đa dạng có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế sống Học tốt dạng toán giúp học sinh có vốn kĩ đổi đơn vị đo thời gian, kĩ tính tốn, kĩ giải tốn có lời văn Đồng thời sở tiền đề giúp học sinh học tốt chương trình tốn chương trình vật lí lớp Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường tiểu học ? Làm để giúp học sinh có hứng thú học tập ?Làm để giúp học sinh học tốt dạng toán chuyển động đều?Hàng loạt câu hỏi đặt làm cho bao hệ thầy cô phải trăn trở suy nghĩ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5, suy nghĩ lựa chọn nghiên cứu tìm hiểu phương pháp để “Giúp học sinh làm tốt toán chuyển động lớp " GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm 2- Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm -Giup học sinh thấy vị trí quan trọng phân mơn tốn từ có ý thức học tập -Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn toán tiểu học đặc biệt toán chuyển động - Rèn kỹ giải toán cho học sinh - Tập duợt bồi dưỡng ghiên cứu khoa học cho thân 3- Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 5A trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn - Sách giáo khoa sách giáo viên toán 5,phương pháp dạy học toán 4- Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu * Nhiệm vụ -Nghiên cứu tìm hiểu nội dung chương trình dạy học phân mơn tốn -Tìm hiểu nội dung kiến thức kỹ toán chuyển động -Điều tra thực trạng việc học toán chuyển động -Đề xuất biện pháp khắc phục * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê tổng hợp 4- Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức dạy học toán chuyển động lớp GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm – Thời gian nghiên cứu - Thời gian để thực sáng kiến kinh nghiệm từ tháng 9/2012 đến tháng 5/2013 PHẦN II : NỘI DUNG I-Cơ sở lý luận vấn đề Tơi tìm hiểu việc dạy học dạng toán chuyển động lớp trường Tiểu học TT Hương Sơn để thấy sai lầm mà học sinh thường mắc Từ đưa giải pháp giúp học sinh học tốt dạng toán - Lựa chọn, tập hợp, thống kê dạng tập chuyển động đều, đưa ví dụ minh hoạ phương pháp giải cho dạng - Dạy thực nghiệm khảo sát, đối chứng kết thực nghiệm - Việc nghiên cứu, lựa chọn, phân loại hướng dẫn giảng dạy tập chuyển động thực lớp Trường Tiểu học TT Hương Sơn Để thực sáng kiến này, nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu tài liệu: - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung sáng kiến - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo: Thực hành giải toán Tiểu học, Toán tuổi thơ, Toán bồi dưỡng học sinh khiếu 5, Phương pháp dạy Toán bậc Tiểu học, Nghiên cứu thực tế: - Khảo sát chất lượng dạy - học toán chuyển động khối lớp trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn - Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung toán chuyển động lớp GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Đã có sách viết loại toán chuyển động đều, song sách dừng lại mức độ hệ thống hoá tập (chủ yếu tập khó) sách sử dụng làm tài liệu tham khảo cho em học sinh giỏi Còn lại tài liệu khác, tốn chuyển động có đề cập đến ít, chưa phân tích phương pháp cụ thể việc dạy giải toán loại nàỳ II Thực trạng việc học toán chuyển động lớp 5: Tôi tiến hành khảo sát đối tượng giáo viên học sinh dạy - học lớp Trường Tiểu học TT Hương Sơn Nội dung kết sau: a) Đối với giáo viên: Tôi đưa số câu hỏi giáo viên trực tiếp dạy lớp thu kết sau: Câu hỏi 1: Cô (thầy) chia toán chuyển động dạng nào? Dựa vào đâu để chia vậy? Trả lời: Chia làm hai loại, loại đơn giản có động tử chuyển động, loại nâng cao có động tử hay nhiều động tử Câu hỏi 2: Khi giải toán chuyển động đều, học sinh thường mắc sai lầm gì? Trả lời: Khơng biết cách trình bày lời giải, đơi tính tốn sai, vận dụng cơng thức lẫn lộn, kỹ giải toán nâng cao yếu Câu hỏi 3: Để dạy tốt dạng toán chuyển động đều, ta cần lưu ý phương pháp? Trả lời: Phải tăng cường số lượng, chất lượng tập; tập phải có hệ thống, phân loại rõ ràng Phải nghiên cứu cung cấp cho học sinh số phương pháp giải thích hợp GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm b) Đối với học sinh: * Tìm hiểu chất lượng giải tốn chuyển động học sinh Tôi tiến hành kiểm tra học sinh lớp 5A trường Tiểu học TT Hương Sơn.Việc kiểm tra học sinh tiến hành sau em học xong phần lí thuyết toán chuyển động số tiết luyện tập Qua kiểm tra, tơi nhận thấy nhìn chung chất lượng dạy giải toán chuyển động lớp 5A đạt yêu cầu Tuy nhiên tập em làm hầu hết toán đơn giản Một số tốn có tính chất nâng cao, học sinh làm khơng trọn vẹn Điều phản ánh phần việc dạy học chưa tận dụng triệt để khả sẵn có học sinh Điều đáng ý kết lại không đồng Các em làm gần hết tập, có em làm sai sai nhiều Từ thực trạng tơi thấy cần phải tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh giải loại tốn để có phương pháp khắc phục * Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh q trình giải tốn chuyển động đều: Là phận chương trình toán Tiểu học, dạng toán chuyển động thể loại gần mẻ phức tạp với học sinh lớp Các em thực làm quen thời gian ngắn (học kỳ II lớp 5) Việc rèn luyện, hình thành, củng cố kỹ năng, kỹ xảo giải toán học sinh loại gần chưa có Chính học sinh khơng thể tránh khỏi khó khăn, sai lầm Qua thực tế giảng dạy khảo sát học sinh số lớp, thấy sai lầm học sinh giải toán chuyển động nguyên nhân sau : Nguyên nhân thứ : Học sinh không đọc kĩ đề bài, thiếu suy nghĩ cặn kẽ kiện điều kiện đưa tốn Ví dụ : Bài 3/SGK.140 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Quãng đường AB dài 25 km Trên đường từ A đến B, Một người 5km tiếp tục ô tô nửa đến B Tính vận tốc tơ Có 10 học sinh lớp 5B giải sau : Thời gian người tơ : 0,5 Vận tốc ô tô : 25 : 0,5 = 50 (km/giờ) иp số : 50km/giờ Còn hầu hết học sinh làm tốn với lời giải sau: Quãng đường người ô tô là: 25 – = 20 (km) Thời gian người tơ là: 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/h) Đáp số: 40 km/h Cả 10 học sinh mắc sai lầm em chưa đọc kĩ đề bài, bỏ sót kiện quan trọng tốn: Người 5km ô tô Trên ví dụ học sinh mắc sai lầm loại Nguyên nhân thứ hai : Khi giải toán học sinh nặng trí nhớ máy móc, tư chưa linh hoạt Ví dụ: Bài (SGK trang 144): Quãng đường AB dài 180km Một ô tô từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ, lúc xe máy từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau ô tô gặp xe máy ? Khi gặp toán học sinh lúng túng, khơng biết vận dụng cơng thức để tính Chỉ có số em làm tốn theo cách giải sau : Cứ sau ô tô xe máy số km : 54 + 36 = 90 (km) GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Thời gian để ô tô xe máy gặp : 180 : 90 = (giờ) Đáp số : Một số học sinh khác quen cách tính có động tử nên không viết trọn vẹn lời giải Một số học sinh lại nhầm lẫn chuyển động ngược chiều chuyển động chiều nên áp dụng sai cơng thức, dẫn đến giải sai tốn Ngun nhân thứ ba : Học sinh không nắm vững kiến thức : Vớ dụ : Một xe máy từ A đến B hết 42 phút Tính quãng đường AB, biết vận tốc xe máy 36 km/giờ Tôi tiến hành khảo sát lớp 5B, tốn có em giải sai cách trầm trọng sau : Quãng đường AB : 36 × 42 = 1512 (km) Đáp số: 1512 km Với toán học sinh dễ lúng túng thấy đơn vị đo vận tốc xe máy km/giờ, mà thời gian xe máy hết quãng đường lại đo đơn vị phút Nên q trình giải em khơng đổi đơn vị đo mà để nguyên kiện tốn lắp vào cơng thức: S = v × t để tính Đây sai lầm đặc trưng phổ biến học sinh giải tốn chuyển động khơng nắm việc sử dụng đơn vị đo Nguyên nhân thứ tư : Vốn ngôn ngữ học sinh nhiều hạn chế: Ví dụ: Lúc ô tô từ A đến B với vận tốc 50 km/giờ Lúc 30 phút xe ô tô du lịch từ B đến A với vận tốc 65 km/giờ Hỏi hai xe gặp lúc giờ? Biết quãng đường AB dài 420km GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Khi tiến hành điều tra lớp 5A tơi thấy có 26 em hướng giải 10 em có lời giải khơng khớp với phép tính giải Hơn tốn hỏi lúc hai xe gặp (tức tìm thời điểm hai xe gặp nhau) học sinh khơng hiểu tìm thời gian hai xe gặp * Kết thực trạng trên: Sau kết khảo sát lớp 5A 5B trường Tiểu học TT Hương Sơn Tôi chọn lớp 5A lớp tiến hành dạy thực nghiệm, lớp 5B lớp đối chứng Nội dung khảo sát : Học sinh làm tập phiếu học tập sau : PHIẾU HỌC TẬP Họ tên : Lớp : Trường : Bài 1: điểm Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12, km/giờ Tính quãng đường người GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Bài : điểm Quãng đường AB dài 240km ô tô thứ từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ, ô tô thứ hai từ B đến A với vận tốc 55 km/giờ Nếu khởi hành lúc sau hai tơ gặp nhau? Kết cụ thể lớp sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 5A 32 21,9 28,1 11 34,4 15,6 5B 33 18,2 27,3 12 36,3 18,2 Tôi nhận thấy làm học sinh đạt kết không cao, số lượng học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ thấp Đa số học sinh chưa nắm vững cách giải Học sinh lúng túng chưa nhận dạng điển hình tốn chuyển động Ở Bài 1, số em cũn sai lầm đổi 15 phút đơn vị để tính quãng đường, nên tính : Độ dài quãng đường là: 15 × 12,6 = 189 (km ) cần phải đổi 15 phút = 0,25 tính Độ dài qng đường : 12,6 × 0,25 = 3,15 (km) III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 10 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Công thức giải: Thời gian = quãng đường : vận tốc (t = S : v) * Chú ý: Phải chọn đơn vị đo thích hợp cơng thức tính Chẳng hạn qng đường đo km, thời gian đo vận tốc phải đo km/giờ Nếu thiếu ý điều học sinh gặp khó khăn sai lầm tính tốn * Ví dụ minh họa : Một tô từ A lúc 30 phút đến B lúc 11 30 phút Biết quãng đường AB dài 150km Hãy tính vận tốc tơ - Dự kiến sai lầm học sinh: + Tính tốn sai + Viết sai đơn vị đo - Tổ chức cho học sinh thực bước giải: + Cho học sinh đọc toán (đọc to, đọc mắt) + Xác định kiện cho kiện phải tìm: Bài tốn cho biết gì? (quãng đường AB dài 150km, từ A lúc 30 phút, đến B lúc 11 30 phút) Bài tốn u cầu tìm gì? (tìm vận tốc) + Cho học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết thời gian quãng đường, tìm vận tốc + Tóm tắt tốn: Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh tóm tắt, tập giáo viên định hướng, kiểm tra việc tóm tắt học sinh 30 phút 11 30 phút 150km A B V=? 18 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt (khơng nhìn đề tốn mà nhìn tóm tắt, học sinh tự nêu tốn theo hiểu biết ngơn ngữ em) - Lập kế hoạch giải toán: + Để tìm vận tốc tơ trước tiên ta cần biết gì? ( biết thời gian tơ từ A đến B) + Việc tính thời gian ô tô thực nào? (11 30 phút – 30 phút = giờ) + Để tính vận tốc ta sử dụng cơng thức ? (v = S : t) + Quãng đường thời gian biết, ta tìm vận tốc ? (150 : = 30 (km/giờ)) - Trình bày giải: Thời gian tơ từ A đến B là: 11 30 phỳt – 30 phút = Vận tốc ô tô là: 150 : = 30 (km/giờ) Đỏp số : 30 km/giờ - Dự kiến toán mới: Một ô tô từ A đến B với vận tốc 24 km/giờ Biết thời gian ô tô hết quãng đường Hãy tính quãng đường AB - Loại phức tạp (giải công thức suy luận) * Từ tốn ta có dạng toán phức tạp sau: Bài toán 1: (chuyển động ngược chiều, lúc): Hai động tử cách quãng đường s, khởi hành lúc với vận tốc tương ứng v v2 ngược chiều Tìm thời gian để gặp vị trí gặp 19 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Công thức giải: Thời gian để gặp là: t = S : (v1 + v2) Quãng đường đến chỗ gặp là: s1 = v1 × t ; s2 = v2 × t Bài tốn 2: (chuyển động ngược chiều, không lúc): Hai động tử cách quãng đường S, khởi hành không lúc với vận tốc tương ứng v v2 ngược chiều Tìm thời gian để gặp vị trí gặp Cơng thức giải: Chuyển tốn 1, coi chuyển động ngược chiều khởi hành lúc với động tử thứ hai (*) Để giúp học sinh nhớ cơng thức tính thời gian để hai động tử gặp (trong toán toán 2): t = S : (v1 + v2) Ta có câu thơ sau (Khuyến khích học sinh thuộc): Dẫu cú xa xụi chẳng ngại gỡ, Tôi – Bạn hai kẻ ngược chiều đi, Vận tốc đôi bên tìm tổng số, Đường dài chia tổng chẳng khó chi! Bài toán 3: (chuyển động chiều, lúc, đuổi nhau): Hai động tử cách quãng đường S, khởi hành lúc với vận tốc tương ứng v v2 chiều, đuổi theo Tìm thời gian để gặp vị trí gặp Công thức giải: Thời gian để gặp là: t = S : (v2 – v1) ; (v2 > v1) Quãng đường đến chỗ gặp là: S1 = v1 × t ; S2 = v2 x t Bài tốn 4: (chuyển động chiều, khơng lúc, đuổi nhau): Hai động tử xuất phat chỗ, động tử khởi hành trước với vận tốc v 1, động tử khởi hành sau với vận tốc v2, đuổi theo để gặp Tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp ? 20 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Công thức giải: Chuyển tốn 3, coi chuyển động chiều khởi hành cung lúc với động tử thứ hai (*) Để giúp học sinh nhớ cơng thức tính thời gian để động tử thứ hai đuổi kịp động tử thứ (bài toán toán 4) : t = S : ( v2 – v1 ) ; (v2 > v1) Ta có câu thơ sau: Trên đường kẻ trước với người sau, Hai kẻ chiều muốn gặp nhau, Vận tốc hai bên tìm hiệu số, Đường dài chia hiệu chẳng khó chi ! Bài tốn 5: (Bài tốn liên quan đến vận tốc dòng nước) Đối với tốn tơi chủ động cung cấp cho học sinh số cơng thức tính để em dễ dàng vận dụng giải toán - Vận tốc thực: Vận tốc tàu nước lặng - Vận tốc xi: Vận tốc tàu xi dòng - Vận tốc ngược: Vận tốc tàu ngược dòng - Vận tốc dòng nước (Vận tốc chảy dòng sơng ) * Vận tốc xi dòng = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nước * Vận tốc ngược dòng = Vận tốc thực - Vận tốc dòng nước Dựng sơ đồ để thiết lập mối quan hệ vận tốc dòng nước, vận tốc thực tàu với vận tốc tàu xi dòng vận tốc tàu ngược dòng: Vận tốc thực Vận tốc dòng nước 21 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Vận tốc xi dòng Vận tốc ngược Vận tốc dòng nước Vận tốc thực Từ sơ đồ trên, ta dễ dàng có: - Vận tốc dòng nước = ( Vận tốc xi dòng - Vận tốc ngược dòng ) : - Vận tốc thực = ( Vận tốc xi dòng + Vận tốc ngược dòng ) : Từ hệ thống cơng thức trên, học sinh dễ dàng giải toán * Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Hai người hai thành phố A B cách 130km Họ lúc ngược chiều Người thứ xe máy từ A với vận tốc 40 km/giờ Người thứ hai xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/giờ Hỏi sau họ gặp chỗ gặp cách A km ? - Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh: + HS không nhận biết hai xe gặp tức hai xe quãng đường quãng đường AB (130km) + Lúng túng vận dụng công thức: t = S : ( v1 + v2 ) + Nhầm lẫn đơn vị đo + Câu lời giải không khớp với phép tính giải - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tốn: + Đọc tốn (đọc to, đọc thầm) + Nắm bắt nội dung toán: 22 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Bài tốn cho biết gì? (đi ngược chiều, S = 130km, v = 40 km/giờ, v2 = 12 km/giờ) Bài tốn u cầu phải tìm gì? (thời gian để gặp nhau, khoảng cách từ chỗ gặp đến A) + Xác định dạng toán: Đây tốn ngược chiều, lúc, tìm thời gian, chỗ gặp (bài tốn 1) - Tìm cách giải tốn: + Tóm tắt tốn: Bắt đầu học sinh học giải toán, giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh tóm tắt, tập giáo viên định hướng, kiểm tra việc tóm tắt V1 = 40 km/h 130 km V2 = 12 km/h A B + Gặp sau : + Chỗ gặp cach A : km + Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt - Lập kế hoạch giải tốn: Sau hai xe gặp nhau, tức hai xe quãng đường bao nhiêu? (130km) Để biết hai xe gặp sau giờ, trước tiên ta cần biết gì? (mỗi hai xe km (tức tổng vận tốc xe)) Việc tính tổng vận tốc xe thực nào? (40 + 12 = 52 (km/giờ)) Như ta có toán : Cả hai xe : 52km hết 130km hết ? Đây phép so sánh tỉ lệ thuận thời gian quãng đường 23 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Vậy việc tính thời gian hai xe gặp thực nào? (130 : 52 = 2,5 (giờ)) Khoảng cách từ chỗ gặp đến A tính ? (40 x 2,5 = 100 (km)) - Trình bày giải : Mỗi hai xe là: 40 + 12 = 52 (km) (hoặc: Tổng vận tốc xe : 40 + 12 = 52 (km/giờ)) Thời gian để xe gặp là: 130 : 52 = 2,5 (giờ) Chỗ gặp cách A là: 40 × 2,5 = 100 (km) Đáp số : 2,5 100 km - Khái quát hóa cách giải: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh nêu lên cơng thức chung để giải tốn (đã nêu trên) - Đề xuất toán mới: Lúc sáng, người xe đạp xuất phát từ A đến B với vận tốc 16 km/giờ Đến người từ B đến A với vận tốc 17 km/giờ Hỏi hai người gặp lúc giờ? Biết quãng đường AB dài 129km Ví dụ : Lúc sáng người xe máy lên tỉnh họp với vận tốc 40 km/giờ Đến người ô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/giờ Tìm thời điểm để hai người gặp - Dự kiến khó khăn sai lầm: + Học sinh khơng tính qng đường xe máy ô tô xuất phát 24 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh nhằm lẫn thời gian thời điểm + Khơng vận dụng xác cơng thức: t = S : (v2 – v1) ; (v2 > v1) + Câu lời giải không khớp với phếp tính giải - Tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung toỏn: + Đọc toán, nêu cách hiểu thuật ngữ "Thời điểm" + Nắm bắt nội dung tốn: Bài tốn cho biết gì? (đi chiều, đuổi nhau, v = 40 km/giờ, v2 = 60 km/giờ, xe máy xuất phát lúc giờ, ô tô xuất phát lúc giờ) Bài toán yêu cầu phải tìm gì? (thời điểm hai người gặp nhau) + Xác định dạng toán: Đây toán đuổi nhau, khơng lúc, tìm thời điểm gặp Có thể chuyển toán đuổi coi lúc với người tơ - Tìm cách giải tốn: +Tóm tắt tốn + Cho học sinh diễn đạt tốn qua tóm tắt - Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết lúc hai xe gặp (thời điểm gặp nhau) ta phải làm gì? (phải tìm khoảng thời gian cần thiết để đuổi kịp nhau) Muốn tính thời gian để hai người đuổi kịp nhau, ta phải biết gì? (khoảng cách hai xe ô tô xuất phát) Ngồi phải biết nữa? (cứ xe gần thêm km (tức hiệu vận tốc)) Khoảng cách hai xe ô tô xuất phát tính nào? (40 × (7 – 6) = 40 (km)) Hiệu vận tốc hai xe tính ? (60 – 40 = 20 (km/giờ)) Thời gian để hai xe gặp tính (40 : 20 = (giờ)) Làm để tính thời gian hai xe gặp ? ( + = (giờ)) 25 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm - Trình bày lời giải : Khoảng cách hai người tơ xuất phát : 40 × (7 – 6) = 40 (km) Cứ hai người gần thêm : 60 – 40 = 20 (km) Thời gian để hai người gặp : 40 : 20 = (giờ) Thời điểm hai người gặp : + = (giờ) Đỏp số : - Khái quát hoá cách giải : Giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh nêu lên công thức chung để giải toán (đã nêu trên) - Đề xuất toán mới: Một người xe đạp từ A với vận tốc 15 km/giờ Đi người xe máy bắt đầu từ A đuổi theo với vận tốc 35 km/giờ Hỏi người xe máy đuổi kịp người xe đạp ? Nơi gặp cách A km ? Ví dụ 3: Một thuyền với vận tốc 7,2 km/giờ nước lặng, vận tốc dòng nước 1,6 km/giờ Nếu thuyền xi dòng sau 3,5 ki-lơ-met ? - Dự kiến khó khăn sai lầm: + Khơng tính vận tốc xi dòng khơng để ý đến vận tốc dòng nước + Tính tốn sai + Câu lời giải khơng khớp với phép tính - Tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung tốn: + Đọc toán 26 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng nào? + Tóm tắt tốn + Học sinh diễn đạt lại toán - Lập kế hoạch giải tốn: + Để tính qng sơng thuyền xi dòng cần biết điều ? ( Vận tốc xi dòng, thời gian xi dòng ) + Tính vận tốc xi dòng cách ? - Học sinh trình bày cách giải: Vận tốc thuyền xi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/giờ ) Độ dài quãng sông thuyền xi dòng 3,5 là: 8,8 × 3,5 = 30,8 ( km ) Đỏp số: 30,8 km - Khái quát hoá cách giải : Giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh nêu lên công thức chung để giải toán.(đã nêu trên) - Đề xuất tốn mới: Một thuyền máy xi dòng có vận tốc 22 km/giờ, ngược dòng có vận tốc 16 km/giờ Tính vận tốc thuyền máy nước lặng vận tốc dòng nước * Một số lưu ý: Khi giải toán liên quan đến vận tốc dòng nước học sinh phải hiểu rõ "Vận tốc xi dòng lớn vận tốc ngược dòng" Đồng thời giúp em nắm vững hệ thống công thức mối quan hệ vận tốc thực với vận tốc xi dòng nước, ngược dòng nước IV Hiệu sáng kiến: 27 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian giảng dạy thực nghiệm tơi tiến hành khảo sát để đánh giá kết học tập tiến bộ, chuyển biến học sinh Tôi tiến hành khảo sát chất lượng lớp 5A, 5B Đề khảo sát có nội dung sau: Câu 1: ( điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một ô tô 175 km 30 phút Tính vận tốc tơ với đơn vị đo km/giờ A 46,87km/giờ B 45km/giờ C 50km/giờ D 75km/giờ Cõu 2: ( điểm ) Hai thành phố A B cách 90km Lúc 30 phút sáng xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ Hỏi xe máy đến B lúc ? Cõu (3 điểm ) Một ô tô từ A đến B với vận tốc 34,5 km/giờ Cùng lúc xe máy từ B A với vận tốc 28 km/giờ Sau 12 phút hai xe gặp Hỏi quãng đường AB dài ki-lô-mét ? Cõu (2 điểm) Một thuyền máy xi dòng từ bến A đến bến B Vận tốc thuyền máy nước lặng 22,6 km/giờ vận tốc dòng nước 2,2 km/giờ Sau 15 phút thuyền máy đến bến B Tính độ dài qng sơng AB * Với đề thu kết sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL 5A 32 13 40,6 11 34,4 25 5B 33 24,2 14 42,4 27,3 % 6,1 Qua thực tế giảng dạy kết khảo sát, nhận thấy chất lượng lớp 5A nâng lên rõ rệt, học sinh tiếp thu đồng sâu sắc toán Số em đạt điểm khá, giỏi nhiều khơng có em đạt điểm trung bình Trong trình làm học sinh mắc sai lầm Các em nắm vững phương pháp, cách 28 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm thức giải toán chuyển động đều, trình bày khoa học Các em yếu thích có hứng thú tham gia giải tốn Điều chứng tỏ rằng: quan tâm mức, với hướng dẫn chu đáo, hợp lý chất lượng việc giải toán chuyển động nâng lên Tuy nhiên với lực học sinh nhiều hạn chế nên khơng em đứng trước nhiệm vụ giải tốn bị q sức Do kết thu phản ánh thực tế khách quan mức độ định PHẦN III :- KẾT LUẬN 1- Kết việc sử dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy q trình nghiên cứu thực nghiệm tơi nhận thấy: lớp 5A học sinh có tiến rõ rệt từ lớp có 50% giỏi 34,4% trung bình có tới 15,6 % học sinh học yếu tham gia kiểm tra kiến thức giải tốn chuyển động Trong q trình giảng dạy lớp tơi nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân áp dụng biện pháp nêu sáng kiến thấy chất lượng học tập em nâng lên rõ rệt điều thể qua kết kiểm tra thực nghiệm học sinh giải tập toán chuyển động cuối năm học Chất lượng học sinh giỏi lớp 5A nâng lên rõ rệt Số đạt giỏi chiếm 75% ,số đạt điểm trung bình chiếm 25% khơng có học sinh bị điểm yếu Điều chứng tỏ rằng: quan tâm mức, với hướng dẫn chu đáo, hợp lý chất lượng việc giải toán chuyển động nâng lên Tuy nhiên với lực học sinh nhiều hạn chế nên khơng em đứng trước nhiệm vụ giải tốn bị q sức Do kết thu phản ánh thực tế khách quan mức độ định Muốn giúp học sinh giải tốt toán chuyển động đều, giáo viên phải khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, tìm cách thức riêng phù hợp với nội dung giảng đối tượng học sinh Giáo viên phải giúp học sinh nắm vững hệ thống công thức liên quan mối quan hệ 29 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm thành phần cơng thức Phân loại toán chuyển động thành loại nhỏ để hướng dẫn em rèn kĩ đổi đơn vị đo, kĩ tính tốn, kĩ trình bày theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời trình giảng dạy, giáo viên phải thực coi học sinh trung tâm trình dạy học tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động học tập Nội dung mơn Tốn Tiểu học kiến thức đơn giản vô phong phú Mỗi vấn đề, mạch kiến thức có nét hay riêng sâu nghiên cứu thấy thật hấp dẫn Tôi thiết nghĩ để q trình dạy Tốn đạt nhiều thành cơng giáo viên phải tận tuỵ với nghề, sâu nghiên cứu tìm tòi cách thức phương pháp hợp với nội dung bài, phù hợp với đối tượng học sinh 2- Biện pháp để triển khai áp dụng sáng kinh nghiệm Trên Sáng kiến kinh nghiệm việc "Giúp học sinh làm tốt toán chuyển động đều" mà tơi có thực dạy lớp 5, năm học 2012 - 2013 Sáng kiến áp dụng vào thực tế trình giảng dạy lớp 5A Sáng kiến đồng nghiệp khối ,tổ, trường tham khảo áp dụng đạt kết tốt Trong năm học tới, tiếp tục vận dụng linh hoạt kinh nghiệm để giảng dạy toán chuyển động với niềm tin học sinh học tập ngày tiến Rất mong nhận tham gia ý kiến đồng chí đồng nghiệp để việc giảng dạy mơn Tốn ngày đạt kết cao 3-Kiến nghị đề xuất Để nâng cao chất lượng học sinh, nâng bậc dần học sinh yếu kém, giúp em nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Về phía nhà trường 30 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Đối với giáo viên - Khơng ngừng nâng cao trình độ thân cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay phương tiện thông tin đại chúng - Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng phương pháp dạy học - Mạnh dạn đưa cách làm nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh Về phương pháp giảng dạy nội dung - Trong dạy học cần phối hợp nhiều phương pháp nhằm giúp em học tập tốt - Đối với lớp có nhiều học sinh yếu nên kéo dài thời gian tiết học giảm bớt thời gian số mơn học khác Có số học sinh giải tập sách giáo khoa lớp 4- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên Toán - Sách giáo khoa Toán - Phương Pháp dạy Toán bậc tiểu học - Toán bồi dưỡng học sinh khiếu , toán tuổi thơ Hương Sơn ngày 25 tháng năm 2013 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN ,ĐỀ NGHỊ Người viết Nguyễn Thị Vân Anh 31 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÚ BÌNH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 32 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh ... 25 tháng năm 2013 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN ,ĐỀ NGHỊ Người viết Nguyễn Thị Vân Anh 31 GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh ... đo thời gian danh số đơn (số có đơn vị) việc làm tính cách bình thường - Nếu số đo thời gian danh số phức hợp (số có từ hai đơn vị trở lên, ví dụ: 30 phút) cần lưu ý học sinh đổi danh sô đơn làm... Sơn - Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung toán chuyển động lớp GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học TT Hương Sơn Sáng kiến kinh nghiệm - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học

Ngày đăng: 11/12/2017, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan