ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết môn Toán ở Tiểu học có một tầm quan trọng đặc biệt.Thông qua môn Toán trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về toán học.Rèn cho học sinh kĩ năng tí
Trang 1I- Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết môn Toán ở Tiểu học có một tầm quan trọng đặc biệt.Thông qua môn Toán trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về toán học.Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, kĩ năng đổi đơn vị, kĩ năng giải toán có lờivăn… Đồng thời qua dạy toán giáo viên hình thành cho học sinh phương pháp họctập; khả năng phân tích tổng hợp, óc quan sát, trí tưởng tượng, kỹ năng tính toánnhanh, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo, tư duy
Trong chương trình Toán lớp 5 những bài toán về " Chuyển động đều " chiếm
một số lượng tương đối lớn Đây là một dạng toán tương đối khó đối với học sinh.Học tốt dạng toán này giúp học sinh rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian, kĩ năngtính toán, kĩ năng giải toán có lời văn Đồng thời là cơ sở tiền đề giúp học sinh họctốt chương trình toán và chương trình vật lí ở các lớp trên
Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng các dạng toán chuyển động
đã gây không ít khó khăn cho các em khi làm toán,vậy làm thế nào để giúp các emhọc học tốt dạng toán chuyển động đều ? Đó là câu hỏi đặt ra cho không ít giáoviên Tiểu học Qua thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm " Giúp học sinh giải tốt các bài toán chuyển động đều ở lớp 5 "
2MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI :
Đề tài này nhằm tìm ra một số kinh nghiệm, biện pháp giúp các em nhận dạngđược bài toán , không lúng túng khi gặp dạng toán chuyển đông
Trang 2
3 LỊCH SỬ ĐỀ TÀI :
Sau nhiều năm giảng dạy lớp 5 , tôi nhận thấy rằngcác em học sinh phần lớn là các
em làm sai rất nhìêu dạng toán chuyển động và tôi cũng tìm ra nguyên nhân Từ
đó, tôi đạ thực hiện đề tài này và cũng tìm ra được một số biện pháp phù hợpnhằm giúp các em thoát khỏi sự lúng túng khi gặp dạng toán trên
4-PHẠM VI ĐỀ TÀI :
Đề tài này tôi đã thực hiện cho học sinh lớp 5 Tôi rất mong tất cả các em đều giảiđược dạng toán trên, và nhạy bén trong tính toán Đây chỉ là những kinh nhgiệmcủa bản thân rất mong các anh chị đóng góp và xây dựng
II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
1- THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI :
Trong chương trình giảng dạy tôi nhận thấy một thực tế như sau:
- Về phía học sinh: Học sinh tiếp cận với toán chuyển động đều còn bỡ ngỡ
gặp nhiều khó khăn Các em chưa nắm vững hệ thống công thức, chưa nắm đượcphương pháp giải theo từng dạng bài khác nhau Trong quá trình giải toán học sinhcòn sai lầm khi đổi đơn vị đo thời gian Học sinh trình bày lời giải bài toán khôngchặt chẽ, thiếu lôgíc
- Về phía giáo viên: Chưa chú trọng hướng dẫn học sinh cách giải theo từng dạng
bài; không chú ý quan tâm rèn kĩ năng giải toán một cách toµn diÖn cho häc sinh
Trang 3Để thấy rõ tình hình thực trạng của việc dạy và học toán chuyển động đều cũng
nh những sai lầm mà học sinh thờng mắc phải, tôi đã tiến hành khảo sát ngaychớnh lớp mỡnh phụ trỏch Tụi đó kiểm tra với dạng bài như sau
Bài 1( 4 điểm )
Một ngời đi xe đạp trong 45phút với vận tốc 12, 5km/ giờ Tính quãng đờng
đi đợc của ngời đó
Bài 2( 6 điểm )
Quãng đờng AB dài 174 km Hai ô tô khởi hành cùng một lúc Một xe đi từ a
đến B với vận tốc 45km/ giờ Một ngời đi từ B đến A với vận tốc 42km/ giờ Hỏi kể
từ lúc bắt đầu đi sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ?
Với đề bài trên tôi thu đợc kết quả nh sau:
Tôi nhận thấy bài làm của học sinh đạt kết quả không cao, số lợng học sinh
đạt điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ thấp Đa số học sinh cha nắm vững cách giải
Học sinh lúng túng cha nhận ra dạng điển hình của toán chuyển động đều.Một số em còn sai lầm không biết đổi 45phút ra đơn vị giờ để tính quãng đờng,nên đã tính ngay:
( Độ dài quãng đờng là: 45 x 12,5 = 562,5 ( km ) ).
2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT
Trang 4Từ thực tế trên tôi nhận thấy vấn đề cần giải quyết đặt ra là giáo viên phải tìmcách khắc phục yếu kém cho học sinh, kiên trì rèn kĩ năng cho các em từ đơn giản
đến phức tạp
Chú trọng thực hiện một số yêu cầu cơ bản sau:
+ Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian cho học sinh.
+ Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về dạng toán chuyển
động đều, hệ thống các công thức cần ghi nhớ.
+ Giúp các em vận dụng các kiến thức cơ bản để giải tốt các bài toán chuyển động đều theo từng dạng bài.
3 - BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
Để giải quyết vấn đề đã nêu ra ở trên trớc tiên tôi quan tâm đến việc tạo tâmthế hứng khởi cho các em khi tham gia học toán Giúp các em tích cực tham giavào quá trình học tập, tạo điều kiện cho các em phát triển t duy óc sáng tạo, khảnăng phân tích, tổng hợp Sau đó tôi tiến hành theo các bớc sau:
a Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo cho học sinh.
Tôi nhận thấy một sai lầm mà nhiều học sinh mắc phải khi giải toán chuyển
động đều đó là các em cha nắm vững cách đổi đơn vị đo thời gian
Hầu hết các bài toán chuyển động đều yêu cầu phải đổi đơn vị đo tr ớc khitính toán Tôi chủ động cung cấp cho học sinh cách đổi nh sau:
Trang 5ớc 1: Thực hiện đổi từ km/giờ sang km/phút.
- Thực hiện đổi 120 km/giờ = …….km/phút
Trang 6* Cách đổi từ m/phút sang km/phút, sang km/giờ.
Ta tiến hành ngợc với cách đổi trên
b Cung cấp cho học sinh nắm vững các hệ thống công thức.
Trong phần này tôi khắc sâu cho học sinh một số cách tính và công thứcsau:
* Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đ ờng chia cho thời gian.
Trang 7- Khi đi cùng vận tốc thì quãng đờng tỉ lệ thuận với thời gian
( Quãng đờng càng dài thì thời gian đi càng lâu ).
- Khi đi cùng thời gian thì quãng đờng tỉ lệ thuận với vận tốc
( Quãng đờng càng dài thì vận tốc càng lớn )
- Khi đi cùng quãng đờng thì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc
( Thời gian ngắn thì vận tốc nhanh, thời gian dài thì vận tốc chậm ).
c Giúp học sinh giải các bài tập theo từng dạng bài cụ thể.
Dạng 1: Những bài toán áp dụng công thức
Đây là dạng toán đơn giản nhất Học sinh dễ dàng vận dụng hệ thốngcông thức để giải
Ví dụ:
Một ụ tụ đi được quóng đường dài 170 km hết 4 giờ Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ
đú đi được bao nhiờu ki-lụ-một ?
- Với đề bài trên tôi hớng dẫn cho học sinh nh sau:
Trang 8
* đọc kĩ yêu cầu của đầu bài.
Vậy trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được bao nhiờu ki-lụ-một ? ( 42,5 km)
170 km cho ta biết điều gỡ? ( Là quóng đường ụ tụ đi được )
4 giờ là gỡ ? (là thời gian ụ tụ đi hết 170 km
42,5 km/ giờ cho ta biết điều gỡ ? ( là vận tốc ụ tụ )
Với cỏch dẫn dắt trờn cỏc dễ dàng khắc sõu kiến thức và biết cỏch tỡm vận tốc
105 : 3 = 35 ( km / giờ)Đỏp số : 35 km/ giờ
Trang 9Từ những bài tập đơn giản giỏo viờn cú thể nõng dần kiến thức Vớ dụ
BÀI 1: Một người chạy được 400 m trong 1 phỳt 20 giõy Tớnh vận tốc chạy của
người đú với đơn vị đo là m/ giõy tơng tự ví dụ 1
* Học sinh khai thỏc đề :
- Bài toỏn cho ta biết điều gỡ ?
- Bài toỏn hỏi gỡ ?
- Muốn tớnh vận tốc của người đú với đơn vị đo là m/giõy ta phải làm sao?
Chỳng ta cho học sinh nhận thấy đơn vị đo thời gian theo đề bài cho là 1 phỳt 20giõy, mà yờu cầu cần tỡm vận tốc là m/ giõy Vậy ta cần phải làm gỡ để tỡm đượcvận tốc ?
Học sinh sẽ tỡm được muốn tớnh vận tốc chỳng ta cần phải đổi 1phỳt 20 giõy rađơn vị giõy
Với bài tập này chúng ta chỉ cần lu ý học sinh đơn vị thời gian bài cho là phút, đơn
vị vận tốc là km/giờ Chính vì vậy cần phải đổi 15phỳt ra giờ, giỏo viờn hướng dẫn
hs cỏch đổi ta lấy 15 : 60
Trang 10Học sinh trình bày bài giải:
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
- Với bài toán trên tôi tiến hành hớng dẫn học sinh thông qua các bớc sau:
* Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
? Để tính thời gian ca nụ đi ta làm sao?( thời gian đến trừ thời gian xuất phỏt )
* Giúp học sinh nắm rõ quá trình phân tích bài toán bằng sơ đồ
Trang 11Từ sơ đồ phân tích trên học sinh có thể tổng hợp tìm cách giải.
* Học sinh trình bày bài giải.
Giải
Thời gian ca nụ đi trên đờng là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1giờ 15 phỳt = 1,25 giờ Vận tốc xe máy đi đợc là:
Thời gian xuất phát Thời gian đến nơi
Thời gian xuất
Quãng đờng Thời gian đi trên đờng
Vận tốc ca nụ
Trang 12Đáp số :24km/giờ.
Ví dụ 2: Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 6giờ 15phút và đến Hải Phòng 8giờ
56phút Giữa đờng ô tô nghỉ 25 phút Vận tốc của ô tô là 45 km/giờ Tính quãng ờng từ Hà Nội đến Hải Phòng ?
đ-Với bài toán này cách giải cũng tiến hành tơng tự VD1 Tôi hớng dẫn họcsinh nh sau:
* Đọc kĩ yêu cầu của đề bài.
* Phân tích bài toán.
- Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Để tính quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng ta cần biết yếu tố nào ?
( Vận tốc và thời gian xe ô tô đi trên đờng )
- Để tính thời gian đi trên đờng ta làm sao ?
( Cần biết thời gian xuất phát, thời gian đến nơi, thời gian nghỉ )
Trang 13* Học sinh trình bày bài giải.
Giải
Thời gian ô tô đi trên đờng là:
8giờ 56phút - 6giờ 15phút - 25phút = 2giờ 16phút.
* ở bài tập trên ta lu ý: Nếu xe nghỉ dọc đờng thì thời gian đi trên đờng
bằng thời gian đến nơi trừ thời gian xuất phát và thời gian nghỉ dọc đờng
Dạng 3: Bài toán dựa vào mối quan hệ giữa quãng đờng, vận tốc và thời gian.
Ví dụ: Trên quãng đờng AB nếu đi xe máy với vận tốc 36 km/giờ thì hết 3 giờ.
Hỏi nếu đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ thì hết bao nhiêu thời gian ?
Cách 1: Theo các bớc.
+ Tính quãng đờng AB.
Thời gian xuất phát Thời gian đến nơi Thời gian nghỉ
Thời gian đi trên đờng Vận tốc ô
tô
Quãng đờng Hà Nội - Hải Phòng
Trang 14+ Tính thời gian xe đạp đi hết quãng đờng.
Cách 2: Tôi hớng dẫn học sinh dựa vào mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi
đi trên cùng một quãng đờng Nếu vận tốc nhanh thì thời gian đi hết ít, ngợc lạivận tốc chậm thì thời gian đi hết nhiều Vận tốc giảm đi bao nhiêu lần thì thời giantăng lên bấy nhiêu lần
* Các bớc thực hiện.
- Tính vận tốc xe máy gấp bao nhiêu lần vận tốc xe đạp.
- Tính thời gian xe đạp đi.
Bài giải
Vận tốc xe máy gấp vận tốc xe đạp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần ) Thời gian xe đạp đi là:
3 x 3 = 9 ( giờ )
Đáp số : 9 giờ.
Dạng 4: Dạng toỏn chuyển động ngợc chiều nhau.
Đây là một dạng toán tơng đối khó với học sinh Thông qua cách giải một số bàitập tôi rút ra hệ thống quy tắc và công thức giúp các em dễ vận dụng khi làm bài
Tổng vận tốc = vận tốc 1 + vận tốc 2.
Thời gian gặp nhau = Quóng đường chia cho tổng vận tốc.
Quãng đờng = Tổng vận tốc x Thời gian gặp nhau.
Tổng vận tốc = Quóng đường chia cho Thời gian gặp nhau
Trang 15Ví dụ: Quãng đờng AB dài 276km Hai ô tô khởi hành cùng một lúc, một xe đi từ
A đến B với vận tốc 42km/giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50km/giờ Hỏi kể
từ lúc bắt đầu đi sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?
Với bài toán trên, tôi hớng dẫn học sinh phân tích bài toán và giải nh sau: Đọc kĩ yêu cầu của bài tập và trả lời các câu hỏi sau:
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gỡ ?
- Để tính thời gian gặp nhau cần biết yếu tố nào ? (ta cần biết tổng vận tốc của hai xe và quóng đường AB )
Hớng dẫn học sinh áp dụng hệ thống công thức về dạng toán
chuyển động ngợc chiều nhau để giải
Bài giải
Tổng vận tốc của 2 xe là:
42 + 50 = 92 ( km/giờ ) Thời gian 2 xe gặp nhau là:
276 : 92 = 3 ( giờ )
Đáp số: 3 giờ.
* Qua bài trên điều quan trọng là: Giúp học sinh nhận diện ra dạng toán.
Dạng 5: Dạng toỏn chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Cách tiến hành cũng tơng tự dạng toán trên, tôi hình thành cho học sinh hệthống công thức
Trang 16Hai xe chuyển động cùng chiều trên cùng một quãng đờng và khởi hànhcùng một lúc để đuổi kịp nhau thì:
- Hiệu vận tốc = Vận tốc 1 - Vận tốc 2 ( Vận tốc 1 > Vận tốc 2 ).
- Thời gian đuổi kịp =
- Khoảng cách lúc đầu = Thời gian đuổi kịp X Hiệu vận tốc.
- Hiệu vận tốc =
Ví dụ 1: Một ngời đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó
một ngời đi xe máy từ A cách B 48km với vận tốc 36km/giờ và đuổi theo xe đạp.Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp ?
Với bài toán trên, tôi hớng dẫn học sinh cách giải thông qua các bớc
* Đọc kĩ đề bài, xác định kĩ yêu cầu của đề.
* Phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Cựng thời gian đú trờn quóng đường từ A đến C cú mấy xe cựng chuyển động ?Chuyển động cựng chiều hay ngược chiều ?
( Hai xe chuyển động cùng chiều )
Để tính thời gian đuổi kịp nhau ta cần biết yếu tố nào ?
Tớnh xem sau mỗi giờ xe mỏy gần xe đạp được bao nhiờu (hiệu vận tốccủa hai xe.)
Khoảng cách lúc đầu Hiệu vận tốc
Khoảng cách lúc đầu Thời gian đuổi kịp
Trang 17Tớnh thời gian xe mỏy đuổi kịp xe đạp.
48 : 24 = 2 ( giờ )
Đáp số: 2giờ.
Ví dụ 2: Một xe máy đi từ A lúc 8giờ 37phút với vận tốc 36km/giờ.
Đến 11giờ 7phút, một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54km/giờ.Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ?
Với bài toán trên cách giải tơng tự nh ví dụ 1 nhng phức tạp hơn vì đây là bàitoán ẩn khoảng cách lúc đầu giữa 2 xe
Tôi hớng dẫn học sinh tìm cách giải nh sau:
* Đọc kĩ yêu cầu của bài toán.
* Phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
( Hai xe chuyển động cùng chiều đuổi nhau )
Khi ụ tụ khởi hành thỡ xe mỏy đó đi được bao lõu ?( )
Khi ụ tụ bắt đầu khởi hành thỡ xe mỏy đó đi được bao nhiờu km ?( )
Khi bắt đầu khởi hành thỡ ụ tụ cỏch xe mỏy bao nhiờu km ?( )
Hướng dẫn sơ đồ:
ễ tụ xe mỏy
Trang 18
90km Gặp nhau
( Lỳc 11 giờ 7 phỳt ụ tụ đi từ A và xe mỏy đi từ B, ụ tụ đuổi theo xe mỏy)
+ Để biết ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ta cần biết yếu tố nào ?
( Thời gian đuổi kịp và thời điểm ô tô xuất phát )
+ Để tính đợc thời gian đuổi kịp ta cần biết yếu tố nào ?
+ Muốn tính khoảng cách lúc đầu cần biết gì ?
( Vận tốc xe máy và thời gian xe máy đi trớc )
+ Muốn tính thời gian xe máy đi trớc cần biết gì ?
( Thời gian xe máy xuất phát và thời gian ô tô xuất phát )
* Hớng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích nh sau:
Thời điểm hai xe gặp nhau
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau
Hiệu vận tốc Quãng đờng xe
máy đi trớc
Thời gian xe máy đi trớc Vận tốc xe máy Vận tốc ô tô
Thời gian xe
Trang 19Từ sơ đồ phân tích trên học sinh thiết lập sơ đồ tổng hợp.
Thời gian xe máy xuất phát
Thời gian ô tô
xuất phát
Thời gian xe máy đi trớc
Quãng đờng xe máy đi trớc
Trang 20* Học sinh trình bày bài giải.
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là:
11giờ 7phút - 8giờ 37phút = 2giờ 30phút = 2,5giờ.
Quãng đờng xe máy đi trớc ô tô là:
11giờ 7phút + 5 giờ = 16 giờ 7phút.
Vậy lúc 16giờ 7phút xe ô tô đuổi kịp xe máy.
L u ý : Khi giải bài toán trên, học sinh phải thiết lập đợc mối quan hệ giữa
các yếu tố trong bài toán Từ các mối quan hệ lập sơ đồ phân tích, tổng hợp dựavào sơ đồ giải bài toán
Dạng 6: bài toán liên quan đến vận tốc dòng nớc.
Đối với những bài toán này đợc đa vào phần ôn tập Sách giáo khoa không
đ-a rđ-a hệ thống công thức tính nên tôi chủ động cung cấp cho học sinh một số côngthức tính để các em dễ dàng vận dụng khi giải toán
Trang 22Ví dụ 1: Một con thuyền đi với vận tốc 7,2 km/giờ khi nớc lặng, vận tốc của dòng
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Để tính đợc quãng sông thuyền đi xuôi dòng cần biết điều gì ?
* Học sinh trình bày cách giải.
Vận tốc của thuyền đi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/giờ )
Độ dài quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 ( km )
Đáp số: 30,8 km.
Ví dụ 2: Một tàu thuỷ khi đi xuôi dòng có vận tốc 28,4 km/giờ, khi ngược
dũng cú vận tốc 18,6 km/giờ Tính vận tốc tàu thuỷ khi nớc lặng và vận tốc dòngnớc ?
Với bài toán trên tôi hớng dẫn học sinh nh sau:
* Đọc kĩ đề bài.
* Phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Trang 23- Dựa vào hệ thống công thức đã đợc cung cấp, kết hợp với sơ đồ đoạn thẳng đã phân tích ở trên học sinh dễ dàng giải đợc bài toán.
* Một số l u ý :khi giải những bài toán liên quan đến vận tốc dòng nớc là học
sinh phải hiểu rõ " vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc khi ngợc dòng " Đồng
thời giúp các em nắm vững hệ thống công thức mối quan hệ giữa vận tốc thực vớivận tốc xuôi dòng nớc, ngợc dòng nớc
Trang 24
Kết quả chuyển biến của đối tượng
Qua một thời gian giảng dạy thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát để đánh giákết quả học tập và sự tiến bộ chuyển biến của học sinh Tôi tiến hành khảo sát chấtlợng như sau:
* Đề khảo sát của tôi có nội dung nh sau:
Câu 1: ( 3 điểm ) Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Một ô tô đi đợc 150km trong 3giờ 20phút Tính vận tốc của ô tô với đơn vị
đo là km/giờ
A 46,87km/giờ B 45km/giờ C 50km/giờ D 75km/giờ
Câu 2: ( 3 điểm )
Hai thành phố A và B cách nhau 90km Lúc 7giờ 30phút sáng một xe máy đi từ
A đến B với vận tốc 30km/giờ Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ ?
Câu 3 ( 4 điểm )
Lỳc 6 giờ 15 phỳt một xe mỏy đi từ Hà Nội đến Đồ Sơn với vận tốc 25 km/ giờ vàđến nơi lỳc 8 gời 56 phỳt, dọc đuờng xe nghỉ 25 phỳt Tớnh quóng đường từ HàNội đến Đồ Sơn
* Với đề bài trên tôi thu đợc kết quả nh sau:
Trang 25Qua thực tế giảng dạy và quá trình nghiên cứu thực nghiệm tôi nhận
thấy Muốn giúp học sinh giải tốt toán chuyển động đều, giáo viên phải khôngngừng đổi mới PPDH tìm ra cách thức riêng phù hợp với nội dung từng bài giảng
và đối tợng học sinh Giáo viên phải giúp học sinh nắm vững hệ thống công thứcliên quan và mối quan hệ giữa các thành phần công thức đó Phân loại toán chuyển
động đều thành từng loại nhỏ để hớng dẫn các em rèn kĩ năng đổi đơn vị đo, kĩnăng tính toán, kĩ năng trình bày theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp Đồng thờitrong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thực sự coi học sinh là trung tâm của quátrình dạy học tạo điều kiện cho các em tham gia vào hoạt động học tập Nắm bắttừng đối tượng ở lớp mỡnh để cú biện phỏp giỳp đỡ cỏc em
Nội dung tôi đa ra áp dụng phù hợp với chương trỡnh SGK lớp 5 hiện hành
3- Kiến nghị :
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cỏc em giải toỏn tốt , tụi cú một số kiếnnghị sau :
Trang 26- Cần phải đầu tư , chỳ trọng cao trong việc dạy học , tổ chức thao giảng dựgiờ , tổ chuyờn mụn cựng nhau gúp ý để đưa ra hỡnh thức dạy tớt nhất để cỏc em
cú thể nắm bài một cỏch hiệu quả
Phụ huynh học sinh cần phải quan tõm đến việc học của con em mỡnh
Mỗi giỏo viờn cần thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh trước việc học của cỏc em Khiphỏt hiện cỏc em cũn vướng mắc điều gỡ thỡ giỏo viờn cần phải chỉnh sửa kịp thời ,quan tõm đến từng đối tượng trong lớp
Vấn đề tôi nghiên cứu áp dụng phù hợp với học sinh đại trà Đối với học sinhkhá giỏi còn nhiều dạng bài tập phức tạp, nâng cao hơn Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứutrong thời gian tới
Nội dung môn Toán ở Tiểu học kiến thức tuy đơn giản nhng vô cùng phongphú Mỗi một vấn đề, một mạch kiến thức có nét hay riêng nếu đi sâu nghiên cứuchúng ta sẽ thấy thật hấp dẫn
Tôi thiết nghĩ để quá trình dạy Toán đạt nhiều thành công giáo viên phải tận tuỵvới nghề, đi sâu nghiên cứu tìm tòi cách thức phơng pháp hợp nhất với nội dungtừng bài, phù hợp với từng đối tợng học sinh
Cách thức giúp học sinh giải Toán chuyển động đều chỉ là một khía cạnh nhỏtrong nội dung Toán Tiểu học Tôi mạnh dạn đa ý kiến để bạn bè, đồng nghiệptham khảo
Đây là ý kiến chủ quan của cá nhân tôi nên không tránh khỏi những
hạn chế Rất mong nhận đợc sự tham gia góp ý của bạn bè đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tõn An, Ngày 14 thỏng 01 năm 2011
Người viết
Trang 27Nguyễn Trâm Anh
Trang 2828
Trang 3030
Trang 3232