1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty VDS việt nam

24 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 77,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Nội dung nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Đặc điểm 3 1.3. Cơ sở xây dựng các mối quan hệ trong Công ty 4 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN PHÒNG VỚI CÁC BỘ PHẬN 7 2.1. Thực trạng hoạt động của công ty VDS Việt Nam 7 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 7 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 8 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 9 2.2. Xu thế phát triển mỗi quan hệ trong tương lai 12 2.3. Mối quan hệ trong Công ty 13 2.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty 14 2.5. Đánh giá mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty VDS 16 3.1. Giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các cấp quản trị 18 3.2. Một số kiến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty. 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS

Vi Tiến Cường - giảng viên học phần Quản trị học đã chỉ dạy giúp em hoànthành tốt bài tiểu luận của mình Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Công ty VDSViệt Nam đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu, thu thập tài liệu một cáchthuận lợi nhất

Trong quá trình khảo sát Công ty VDS đã đóng góp ý kiến, giúp em cóthêm kiến thức để hoàn chỉnh nội dung và hình thức Tuy nhiên, do trình độ củamình còn nhiều hạn chế và thiếu sót nhất định, mong quý thầy cô đóng góp ýkiến để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Trang 2

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

4 Nội dung nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Kết cấu đề tài 2

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ 3

1.1 Một số khái niệm 3

1.2 Đặc điểm 3

1.3 Cơ sở xây dựng các mối quan hệ trong Công ty 4

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN PHÒNG VỚI CÁC BỘ PHẬN 7

2.1 Thực trạng hoạt động của công ty VDS Việt Nam 7

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 7

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 8

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 9

2.2 Xu thế phát triển mỗi quan hệ trong tương lai 12

2.3 Mối quan hệ trong Công ty 13

2.4 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty 14

2.5 Đánh giá mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty VDS 16

3.1 Giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các cấp quản trị 18

3.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty 19

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, môi trường làm việc luôn biến động khôngngừng, gia tăng sức cạnh tranh giữa các tổ chức ngày càng cao Việc một tổchức hoạt động được hiệu quả và thành công là nhờ vào rất nhiều yếu tố bêntrong và bên ngoài tổ chức Trong đó chúng ta không thể không nói tới vai trò

vô cùng quan trọng của nhà quản trị Muốn có một tổ chức vận động phối hợpcông việc với nhau được hiệu quả các nhà quản trị, nhà lãnh đạo và các phòngban, chức năng trong một công ty cần có sự phối hợp làm việc với nhau thật chặtchẽ, và khoa học dưới sự chỉ đạo và điều hành của các nhà quản trị cấp trên, cấptrung gian và cấp cơ sở Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã chọn đề tài

"Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty VDS Việt Nam" để làm bàitiểu luận của mình Đề tài nhằm khái quát lên vị trí quan trọng về mối quan hệgiữa giám đốc công ty, tổ chức với các phòng ban, chức năng của công ty để tạonên một khối chức năng làm việc theo sự chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn của cấptrên với cấp dưới chặt chẽ và khoa học nhất, đem lại hiệu quả kinh doanh caocho công ty, tổ chức đó Bên cạnh đó, các bộ phận chức năng, các phòng bancũng ý thức và làm tốt hơn được nhiệm vụ, chức năng của mình được phâncông, và quan tâm hơn đến các bộ phận, các phòng ban khác để thực hiện tốtmục tiêu chung của tổ chức

2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm khái quát được tầm quan trọng của việc thiết lập được mối quan hệgiữa các cấp quản trị trong tổ chức

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công tyVDS Viêt Nam

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Công ty VDS Việt Nam

+ Thời gian: Tập trung nghiên cứu số liệu từ năm 2012 - 2014

Trang 4

4 Nội dung nghiên cứu

Nội dung chủ yếu là xây dựng mối quan hệ giữa các cấp quản trị trongcông ty VDS Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát: Việc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gìcác thành viên của phòng tổ chức đang làm từ đó có hiểu biết chuyên sâu hơnvới nghề

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Bài báo cáo sử dụng tài liệu được thuthập từ nguồn tài liệu được lưu trữ tại công ty, các số liệu tổng hợp, các bản báocáo hàng năm …

- Phương pháp phân tích –tổng hợp

- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin trực tiếp tại Công ty,tham khảo số liệu lao động từ các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản củaCông ty, tài liệu của nhà trường, thông tin trên internet, các bài luận, bài báocáo

6 Kết cấu đề tài

Gồm phần mở đầu, mục lục, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo:

Chương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ

Chương 2: Thực trạng hoạt động và mối quan hệ giữa các cấp quản trịtrong Công ty VDS Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ trong Công ty VDSViệt Nam

Trang 5

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ 1.1 Một số khái niệm

Chúng ta có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm mối quan hệ.Tùy theo từng đối tượng quan hệ với nhau trong các môi trường khác nhau vềmối quan hệ Trong cuốn từ điển Tiếng Việt, đã nêu: “Quan hệ là sự ràng buộc,

là mối liên hệ qua lại giữa hai bên chủ thể” Trong lĩnh vực hoạt động văn phòngthì mối quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa các bộ phận cấu thànhtrong tổng thể trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ được giao để đạt được mục tiêuchung Mối liên hệ chúng ta thấy ở đây thể hiện tính ràng buộc hai chiều của cácđối tượng tham gia, bởi trong quan hệ phải có ít nhất hai thành tố trở lên mới tạothành mối quan hệ Các mối quan hệ vừa có thể vừa độc lập, vừa hợp tác vớinhau Việc xác định được mối quan hệ trong một tổ chức một cách rõ ràng cũng

là một vấn đề phức tạp và cũng cần phải nghiên cứu Các mối quan hệ được xâydựng mang tính bình đằng, vừa quan hệ theo chiều trên – dưới, quan hệ theochiều ngang – dọc, quan hệ theo cấp quản trị, theo phạm vi tác động, theo quyềnhạn của các đối tượng tham gia theo tính chất của công việc

Sở dĩ nói vấn đề xác định các mối quan hệ của các cấp quản trị là phứctạp vì nó phải trải qua một khoảng thời gian tìm hiểu, phân tích giữa đối tượngnày với đối tượng kia, phòng ban này với phòng ban kia và cấp quản lý này vớicấp quản lý kia Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ giữa Tổng Giám đốc với các

bộ phận phòng ban trong công ty đem lại hiệu quả cao, phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty là một yêu cầu đạt ra cho tất cả các thành viêntrong Công ty, nó sẽ gắn chặt với lợi ích của chính bản thân người tham giatrong các quan hệ đó

1.2 Đặc điểm

Đối với bất kỳ mối quan hệ nào cũng xuất phát từ hai thành phần trở lên,đây là đặc điểm tiêu biểu trong mối quan hệ và xuất phát từ hai chủ thể này màlàm nảy sinh nhu cầu quan hệ qua lại tác động với nhau theo đúng hướng cụ thể

Trang 6

để cùng hướng về một mục tiêu, mục đích nào đó Trong mỗi một mối quan hệ,

nó phụ thuộc rất nhiều vào các chủ thể trong quan hệ đó, nó sẽ dẫn đến mốiquan hệ là ngang bằng, trên hay dưới Mối quan hệ đó diễn ra trong thời gianngắn hay dài đều phụ thuộc vào đối tượng hay các thành phần có trong mối quan

hệ Có thể các đối tượng đó bắt đầu xây dựng nên các mối quan hệ cùng một lúc,

nó có thể bắt đầu từ một đối tượng duy nhất tác động vào đối tượng kia để hìnhthành mối quan hệ Tuy nhiên, cho dù mối quan hệ đó được xây dựng trên cơ sởnào thì cũng phải tuân theo nguyên tắc nhất định Nhưng những nguyên tắc nàytuân theo quy luật vận động chung của xã hội với những đặc điểm cơ bản:

- Xây dựng nên mối quan hệ phải xuất phát từ hai thành phần trở lên

- Mối quan hệ được xây dựng trên cơ sở tác động qua lại với nhau giữacác đối tượng tham gia quan hệ, vì nếu không có sự tác động qua lại thì mốiquan hệ sẽ không thể duy trì hoặc nếu có duy trì thì mối quan hệ cũng không thểtồn tại được lâu

- Các mối quan hệ có xu hướng mở rộng và ngày càng đa dạng do cáchoạt động kinh tế - xã hội phát triển

- Xây dựng mối quan hệ cần mang tính chất định hướng mà không mangtính chung chung, hay nó phải được xây dựng trên cơ sở các mục tiêu đã địnhbởi có như vậy mới phù hợp với yêu cầu công việc

- Mối quan hệ này phải tác động qua lại trên cơ sở tuân theo nhữngnguyên tắc chung trong quan hệ

Hiện nay, phòng tổ chức hành chính trong công ty VDS gần như là đầumối trong quan hệ giữa các bộ phận phòng ban trong công ty với Tổng Giámđốc Bởi chức năng của phòng là kết hợp với các phòng ban để tham mưu giúpviệc cho ban lãnh đạo trong công ty

1.3 Cơ sở xây dựng các mối quan hệ trong Công ty

Việc tạo dựng các mối quan hệ là dựa trên cơ sở các chức năng và nhiệm

vụ cụ thể Biểu hiện rõ nét nhất trong việc xây dựng các mối quan hệ giữa cácchủ thể để cung thực hiện một mục tiêu chung Bất cứ mối quan hệ nào khi đãxây dựng nên thì đều có một mục đích, trên một cơ sở cụ thể Chính từ mục đích

Trang 7

cơ sở đó mà mối quan hệ sẽ được hình thành, tồn tại và phát triển Còn việc vậnđộng theo chiều tăng tiến hay không thì tùy thuộc vào mức độ thiết lập mối quan

hệ của các chủ thể như sự phối hợp với nhau Đồng thời mức độ gia tăng sẽ thểhiện bằng mức độ tiếp xúc thường xuyên liên tục hay không của các chủ thểtrong các quan hệ Nhưng cho dù mối quan hệ xuất phát từ đâu, trong môitrường nào thì nó cũng phải xuất phát trên cơ sở những nguyên tắc liên kết ràngbuộc cụ thể:

- Nguyên tắc xây dựng các quan hệ trên cơ sở bình đẳng trong các quan

hệ với các đồng nghiệp

- Nguyên tắc xây dựng mối quan hệ dựa trên sự phối hợp các công việctheo từng chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty để thực hiệnmột mục tiêu đã đặt ra trước đó

- Nguyên tắc xây dựng mối quan hệ dựa trên trách nhiệm và quyền hạncủa từng thành viên trong Công ty

Khi các mối quan hệ nào đó có sự thay đổi hoặc xáo trộn thì các nguyêntắc này tự khắc sẽ thay đổi theo Bên cạnh đó, các mối quan hệ đó, các mối quan

hệ trong giữa các bộ phận trong công ty là rất đa dạng, nó bao hàm rất nhiều đốitượng khác nhau, từ Tổng Giám đốc đến công nhân viên và nhiều bộ phận kháctrong Công ty rất phong phú Trong đó có:

- Mối quan hệ mang tính nội bộ trong Công ty có liên quan đến các bộphận từ Tổng Giám đốc - Phó tổng giám đốc đến các phòng ban

- Các mối quan hệ với khách hàng bao gồm khách hàng thường xuyên vàkhách hàng tiềm năng

Trang 8

- Các quan hệ mang tính nghề nghiệp, liên quan đến các đồn nghiệp đơn

vị mình với các đơn vị khác

Ứng với mỗi mối quan hệ thì nguyên tắc này cũng được sử dụng một cáchlinh động để có thể mang lại hiệu quả nhất định trong việc xây dựng nên cácmối quan hệ này, chính các yếu tố đó đã tạo nên không gian vật chất và mốitrường trong các mối quan hệ

Trang 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN PHÒNG

VỚI CÁC BỘ PHẬN 2.1 Thực trạng hoạt động của công ty VDS Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty : VDS VIETNAM.CO.LTD

Người đại diện : Kim Hee Sam (Giám đốc điều hành: Park Ki Tae)

Tổng số nhân viên : 530 người

Địa chỉ : KCN Quế Võ, Phường Vân Dương, Tp Bắc Ninh, Tỉnh BắcNinh

Sản phẩm chính : LCD MODULE ASSEMBLY cho điện thoại di độngKhách hàng chính : Samsung Electronics Vietnam

Công ty CP VS Industry Việt Nam được thành lập ngày 05/10/2005 Công

ty bắt đầu sản xuất vào tháng 6 năm 2006 tại KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, ViệtNam

Tầm nhìn của Công ty là trở thành một nhà sản xuất, cung ứng thiết bịđiện tử nổi tiếng thế giới Để đạt được mục tiêu này, công ty nỗ lực tạo ra tăngtrưởng bền vững và tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời phát triển kinh tế xã hội củađịa phương và khu vực

Phương châm kinh doanh:

“Chất lượng tốt nhất Tôn trọng con người Khách hàng tin tưởng”

Phương châm chất lượng:

“Giành lấy lòng tin của khách hàng bằng mục tiêu tạo ra chất lượng tốt nhất”

Ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất phụ tùng, máy móc nhựa đúc

Công ty sản xuất các bộ phận cho máy in lase, máy in phun,máy fax và

Trang 10

điện thoại không dây

Thiết kế, sản xuất và kinh doanh khuôn ép nhựa và các dịch vụ bảo trìTrong suốt quá tình trưởng thành và phát triển , công ty VDS Việt Nam

đã đạt được nhiều cột mốc quan trọng

Tháng 10/2009 công ty đăng ký con dấu pháp nhân tại Việt Nam vớiTổng cục cảnh sát và đăng ký mã số thuế

Tháng 11/2009 Công ty mở tài khoản và bắt đầu nhập vốn

Tháng 02/2010 Công ty cử đại diện pháp nhân và người quản lýCleanroom

Tháng 06/2010 Hoàn công Cleanroom và tiến hành lắp đăt thiết bị

Tháng 07/2010 Tiến hành SEV AUDIT

Tháng 08/2010 Sản xuất LCD MODULE 1 triệu CAPA

Tháng 01/2012 Sản xuất LCD MODULE 2 triệu CAPA

Tháng 09/2013 Xây dựng 1 line cho OCA

Tháng 12/2013 Lắp đặt thêm 5 line LCD MODULE

Tháng 08/2014 Sản xuất LCD MODULE 3 triệu CAPA

Tháng 02/2015 Lắp đặt thêm 13 line LCD MUDULE

Tháng 02/2015 Hoàn thành xây dựng LCD MODULE

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Chức năng:

Tạo hình ảnh tốt đẹp, nâng cao tính ổn định và an toàn trong sản xuất kinhdoanh, tạo uy tín của Công ty đối với khách hàng trong và ngoài nước dựa trênnền tảng sản xuất kinh doanh đa nghề, trong đó nghành nghề chính là hoạt độngsản xuất kinh doanh đa nghề, trong đó nghành nghề sản xuất chính là lắp ráplinh kiện điện thoại, áp dụng chính sá chất lượng, thỏa mãn nhu cầu và phù hợpvới pháp luật Nhà nước Việt Nam Đưa công ty ngày càng phát triển gia tăng lợinhuận trên cơ sở vốn lưu động (giảm vốn vay) tăng cường sản xuất chất lượng

và hạ giá thành sản phẩm, đảm báo lợi ích của các cổ đông Phấn đấu mức tăngtrưởng từ 10-20% ổn định việc làm và đảm bảo thu nhập ngày một cải tiến chomọi thành viên trong Công ty, đồng thời cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụthuế và chính sách tài chính của Nhà nước

Nhiệm vụ:

Trang 11

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước trên cơ sở xác định yêu cầucủa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên, nângcao thu nhập bằng các hợp đồng kinh tế với kế hoạch thực hiện tốt chế độ tiềnlương.

Quyền hạn:

Công ty có quyền hoạch toán độc lập và quyền chủ động sáng tạo Đượcquyền sử dụng con dấu riêng và có đầy đủ tư cách pháp nhân để ký hợp đồngkinh tế

Được vay vốn ngân hàng, có quyền chủ động sử dụng các nguồn vốn đểthực hiện sản xuất kinh doanh có lãi, có quyền được chọn ngân hàng để mở tàikhoản và giao dịch

Được chủ động tuyển dụng và sử dụng lao động

Được quyền đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với cácthành phần kinh tế khác ở trong và ngoài nước

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Công ty VDS Việt Nam là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ trong hoạtđộng kinh doanh Công ty có bộ máy cơ cấu tổ chức thực hiện theo cơ cấu trựctuyến nghĩa là các phòng ban, phân xưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM

SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Trang 12

giám đốc.

* Ban giám đốc của công ty

Bao gồm giám đốc và hai phó giám đốc trong đó giám đốc là đại diệnpháp nhân của công ty chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, là người đứng đầu, điều hànhmọi hoạt động của công ty Phó giám đốc là người chịu trách nhiệm quản lý điềuhành các mảng hoạt động mà giám đốc ủy quyền

Giám đốc công ty có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Quyết định các vấn

đề thuộc phạm vi điều hành hoạt động hàng ngày của công ty tổ chức thực hiệncác kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động và dự án đầu tư đã đượcphê duyệt

Quyết định các dự án đầu tư, các hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợpđồng khác có giá trị dưới 10% tổng giá trị tài sản ghi trong bào cáo tài chính gầnnhất của công ty theo phân cấp quyết định phương án tổ chức sản xuất kinhdoanh, quy chế quản lý công ty, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàngnăm của công ty, phương án huy động vốn, phương án liên doanh liên kết.Bổnhiệm, miễn nhiêm, cách chức, khen thưởng các chức danh quản lý trong côngty

Bên cạnh đó công ty cũng có những quy định cụ thể về chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn cho các phòng ban:

*Bộ phận nhân sự:

Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ của toàn công ty, sắp xếp, bố trí nhân lực,tuyển dụng và lập hồ sơ cán bộ công nhân viên, theo dõi hợp đồng lao độngtrong công ty, giải quyết các chế độ lao động, bảo hiểm xã hội, sức khỏe, tiềnlương, tiền thưởng theo quyết định của nhà nước và công ty Lập bảng báo cáohàng tháng về tình hình biến động nhân sự Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lýnhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sathải nhân viên và đào tạo nhân viên mới Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữcác loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của công ty và những thông tin có liênquan đến công ty Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định,…

Ngày đăng: 10/12/2017, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w