MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1 4. Phạm vi nghiên cứu: 1 5. Phương pháp nghiên cứu: 1 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài: 1 7. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3 1.1 Khái niệm 3 1.1.1. Quản trị, đặc điểm vai trò của quản trị 3 1.1.2. Nhà quản trị 4 1.2. Các cấp quản trị 4 1.3. Kĩ năng của các cấp quản trị 5 1.4. Vai trò, nhiệm vụ của các cấp quản trị 6 1.4.1. Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao 6 1.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp trung gian 7 1.4.3. Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cơ sở 8 1.5. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị 9 CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 10 2.1. Vài nét về Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy. 10 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Sao Thủy 10 2.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 11 2.3.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm quản lý xây dựng 11 2.3.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ban Thẩm Tra công trình xây dựng 12 2.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Dịch vụ xe 12 2.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Quản lý tòa nhà 13 2.3.5. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Tài chính kế toán 14 2.3.6. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Kinh doanh 15 2.3.7. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm hành chính, nhân sự 15 2.3.8. Chức năng nhiệm vụ của Ban Đầu tư và Phát triển dự án 17 2.3.9. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Miền Nam 18 2.3.10. Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng đại diện Miền trung 20 2.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty 20 2.5. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty Sao Thủy 23 2.6 . Đánh giá chung về mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty Sao Thủy 24 2.6.1. Ưu điểm: 24 2.6.2. Nhược điểm: 24 2.7. Kết luận 25 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 26 3.1. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới 26 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ giữa các cấp quản trị của công ty Sao Thủy 26 3.3. Một số giải pháp khác 27 PHẦN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài tiểu luận của tôi về Mối quan hệ giữa các cấpquản trị tại công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy là do tôi
tự thực hiện, các số liệu và nội dung trong bài tiểu luận là hoàn toàn trung thực.Tôi xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác trong tiêuluận này
Hà Nội, Ngày 8 tháng 8 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 2và đầu tư Sao Thủy đã tạo điều kiện cho em có thời gian học tập và nghiên cứu
các thực trạng tại công ty
Để đạt được những kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơnthầy Vi Tiến Cường đã dạy bảo, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu đề tài này
Nhân đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Ban lãnhđạo và anh chị CBNV trong Công ty Sao Thủy Đặc biệt là chị Nguyễn Thị ThuTrà TGĐ công ty đã tạo điều kiện tốt nhất cho em có được nhiều cơ hội làmviệc, tiếp cận thực tế công việc giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu khôngnhiều vì vậy các cơ sở lý luận em đưa ra không tránh khỏi những thiếu sót Kínhmong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và toàn thểcác anh (chị) cùng các bạn để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thàmh cảm ơn./
Hà Nội, ngày 8 tháng 8 năm 2017
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài: 1
2.Mục đích nghiên cứu đề tài: 1
3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 1
4.Phạm vi nghiên cứu: 1
5.Phương pháp nghiên cứu: 1
6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài: 1
7.Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: 2
CHƯƠNG I: 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3
1Khái niệm 3
1.1.1.Quản trị, đặc điểm vai trò của quản trị 3
1.1.2.Nhà quản trị 4
1.2.Các cấp quản trị 4
1.3.Kĩ năng của các cấp quản trị 5
1.4.Vai trò, nhiệm vụ của các cấp quản trị 6
1.4.1.Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao 6
1.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp trung gian 7
1.4.3 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cơ sở 8
1.5.Mối quan hệ giữa các cấp quản trị 9
CHƯƠNG II: 10
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 10
2.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy 10
2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Sao Thủy 10
2.3.Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 11
2.3.1.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm quản lý xây dựng 11
2.3.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ban Thẩm Tra công trình xây dựng 12
2.3.3.Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Dịch vụ xe 12
2.3.4.Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Quản lý tòa nhà 13
2.3.5.Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Tài chính kế toán 14
2.3.6.Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Kinh doanh 15
2.3.7.Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm hành chính, nhân sự 15
2.3.8.Chức năng nhiệm vụ của Ban Đầu tư và Phát triển dự án 17
2.3.9.Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Miền Nam 18
2.3.10.Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng đại diện Miền trung 20
2.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty 20
2.5 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty Sao Thủy 23
2.6 Đánh giá chung về mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty Sao Thủy 24
2.6.1 Ưu điểm: 24
2.6.2 Nhược điểm: 24
Trang 42.7 Kết luận 25
CHƯƠNG III: 26
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 26
3.1 Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới 26
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ giữa các cấp quản trị của công ty Sao Thủy 26
3.3 Một số giải pháp khác 27
PHẦN KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
thương Việt Nam
và Đầu tư Sao Thủy
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, với xu thế hội nhập toàn cầu và khoa học kỹ thuật ngày càngphát triển thì yếu tố con người càng trở nên quan trọng , góp phần lớn vào sựphát triển của cơ quan, tổ chức
Một tổ chức muốn thành công hay không, có đạt được mục tiêu đề ra haykhông phụ thuộc rất nhiều vào sự điều hành hoạt động của các cấp quản lí Mộtlãnh đạo giỏi có thể đưa cả công ty vượt qua thử thách, ngày càng lớn mạnh,
đứng vững trên thị trường và ngược lại Với tâm thế đó em chọn đề tài Mối
quan hệ giữa các cấp quản trị tại Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy để nghiên cứu nhằm hiểu hơn về cơ sở lý luận cũng như thực
tiễn của mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong doanh nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu đề tài:
Hệ thống hóa lý thuyết về mối quan hệ giữa các cấp quản trị, đánh giáđược ưu nhược điểm trong thực tế
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệgiữa các cấp quản trị tại Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư SaoThủy
4 Phạm vi nghiên cứu:
Mối quan hệ giữa các cấp quản trị tại Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thươngmại và Đầu tư Sao Thủy
5 Phương pháp nghiên cứu:
Áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp các vấn đề liênquan đến mối quan hệ giữa các cấp quản trị tại Công ty Cổ phần Dịch vụ,Thương mại và Đầu tư Sao Thủy
6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài:
Giúp người quan tâm có những hiểu biết sâu, rõ ràng, sáng tỏ về mối quan
hệ giữa các cấp quản trị tại Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tưSao Thủy
Trang 67 Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị và các cấp quản trị.
Chương 2: Mối quan hệ giữa các cấp quản trị tại Công ty Cổ phần Dịch
vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ giữa các cấp quản trị
tại Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy
Trang 7CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ
1 Khái niệm
1.1.1 Quản trị, đặc điểm vai trò của quản trị
Mary Parker Follett cho rằng “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đíchthông qua người khác”
Theo James Stoner và Stephen Robbins: “Quản trị là tiến trình hoạchđịnh, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong
tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mụctiêu đã đề ra”
Theo Robert Albanese thì “Quản trị là một quá trình kĩ thuật và xã hộinhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiệnthay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức”
Từ những khái niệm trên, có thể đưa ra khái niệm chung về Quản trị như
sau: Quản trị là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra.
* Đặc điểm của quản trị
Hoạt động quản trị có những đặc điểm sau:
- Hoạt động quản trị diễn ra trong sự tác động qua lại giữa chủ thể quảntrị và đối tượng quản trị
- Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quảntrị
- Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác và vận dụng trong quátrình quản trị
- Hoạt động quản trị gắn liền với thông tin
* Vai trò của quản trị
- Nhóm vai trò quan hệ với con người
- Nhóm vai trò thông tin
- Nhóm vái trò quyết định
Trang 8+ Chức năng tổ chức
Là quá trình thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp với các mục tiêu, nguồnlực; xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các bộ phận, các thành viêntrong tổ chức, đồng thời thiết lập mối quan hệ giữa chúng trong quá trình hoạtđộng
+ Chức năng lãnh đạo
Động viên, khích lệ, lãnh đạo nhân viên của mình để hoàn thành mục tiêucủa tổ chức Nhà lãnh đạo giỏi là người phải biết lựa chọn phong cách lãnh đạophù hợp, có kiến thức về quản trị sự thay đổi để đối phó với những thay đổi củamôi trường
+ Chức năng kiểm tra
Đây là chức năng đo lường kết quả hoạt động, trên cơ sở so sánh với mụctiêu đề ra, phát hiện sai lệch, tìm nguyên nhân và đưa ra các chương trình điềuchỉnh nhằm đạt được kết quả mong muốn
1.2 Các cấp quản trị
Trong tổ chức, nhân sự được chia ra làm 2 loại: Nhà quản trị và ngườithừa hành
*Nhà quản trị: Có quyền điều hành, giám sát công việc, là người chịu
trách nhiệm về công việc của người dưới quyền
*Người thừa hành: Trực tiếp thực hiện công việc theo sự phân công và
chỉ đạo của cấp trên
Trang 9Trong một hệ thống quản trị thường có 3 cấp quản trị:
- Quản trị cấp cao: Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và pháttriển của tổ chức
- Quản trị cấp trung gian: Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện
1.3 Kĩ năng của các cấp quản trị
Tương ứng với mỗi cấp quản trị thì kĩ năng của các cấp khác nhau
Nếu như ở quản trị cấp cao đòi hỏi khả năng tư duy thì cao quản trị cấptrung cần kĩ năng nhân sự để tìm người thực hiện Quản trị cấp cơ sở là cấp thấpnhất thực hiện quyết định điều kiện cần và đủ là có là kĩ năng kĩ thuật, trình độchuyên môn Các yêu cầu về kỹ năng của các cấp quản trị được thể hiện theo sơ
đồ sau:
Quản trị Cấp cao
Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp cơ sở
Trang 101.4 Vai trò, nhiệm vụ của các cấp quản trị
1.4.1 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao
Quản trị cấp cao là quản trị chung tất cả các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đại diện của cấp này tương đương với Chủ tịch, Tổng giám đốc,Giám đốc
HOẠCH ĐỊNH
Thiết lập các mục tiêu và quyết định cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu
LÃNH ĐẠO
Gây ảnh hưởng đến người khác cùng làm việc hướng đến mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 11Hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, cảm nhậnnhững vấn đề khó khăn lớn và những nguyên nhân của chúng để tìm biện phápgiải quyết.
Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, cácchính sách lớn trong doanh nghiệp
Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế họach chương trình hành động lớn nhằmđạt được những mục tiêu đã đề ra
Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt động theoyêu cầu công việc
Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền
Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành
Phê duyệt chương trình kế họach nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mứclương, thăng cấp, đề bạt, kỷ luật
Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quảcủa tổ chức Chịu trách nhiệm hoàn toàn về những ảnh hưởng tốt xấu của cácquyết định
1.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp trung gian là một khái niệm rộng dùng để chỉ những cấp chỉhuy trung gian, đứng trên những nhà quản trị cấp cơ sở và dưới các nhà quản trịcấp cao Với cương vị này, họ vừa quản trị các nhà quản trị cấp cơ sở thuộcquyền vừa đồng thời điều khiển các nhân viên khác Ở cấp giữa có thể có nhiềucấp, điều này phụ thuộc vào loại hình tổ chức của doanh nghiệp, người làm quảntrị ở cấp này là các trưởng, phó phòng; ban; các quản đốc, phó quản đốc cácphân xưởng
Tổ chức quản trị các hoạt động chức năng, nghiệp vụ trong phạm vinhiệm vụ quyền hạn được phân công nhằm thực hiện các chiến lược của doanhnghiệp
Nắm vững những mục tiêu của doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộphận, cảm nhận những khó khăn chính của bộ phận và những nguyên nhân trongphạm vi hoạt động của mình
Trang 12Nắm vững trách nhiệm và phạm vi quyền hạn được giao, xác định cáchoạt động cần thiết phải thực hiện để đạt được kết quả, đề nghị những vấn đềliên quan đến bộ phận để hoàn thành nhiệm vụ.
Đề nghị những chương trình kế hoạch hành động của bộ phận và mô hình
tổ chức thích hợp nhất để thực hiện công việc
Lựa chọn nhân viên, giao công việc theo chức năng cho các thành viên,xây dựng tinh thần đồng đội và lòng trung thành, phê chuẩn các thủ tục làm việctrong phạm vi bộ phận trên cơ sở đường lối chung của doanh nghiệp
Thường xuyên xét lại tính hiệu quả trong công tác của bộ phạn để kịp thờiuốn nắn những sai sót - Báo cáo kết quả đạt được của bộ phận lên cấp trên theođúng sự ủy quyền
1.4.3 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cơ sở
Quản trị cấp cơ sở là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệthống cấp bậc của quản trị trong cùng tổ chức Người quản trị cấp này là đốccông, nhóm trưởng, tổ chức trưởng, là những người không còn cấp quản trị nàobên dưới
Quản trị quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngày của côngnhân, nhân viên trong tổ, nhóm Với tư cách là nhà quản trị nhiệm vụ, họ lànhững người hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong các công việchàng ngày để đưa đến sự hoàn thành mục tiêu chung trong doanh nghiệp Tuynhiên, nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường là người trực tiếp tham gia các côngviêc sản xuất kinh doanh cụ thể như các nhân viên khác dưới quyền họ
Quản trị theo chức năng trong doanh nghiệp: chức năng thường là nhómcác hoạt động có tính chất tương tự nhau, liên quan đến nhau trong một bộ phậnnhất định trong một tổ chức
Người quản trị chức năng là người quản trị trực tiếp các hoạt động cụ thểcủa từng chức năng trong một tổ chức Họ có thể là những người quản trị cácphòng hay các bộ phận chức năng Đó cũng chính là những người làm các côngviệc mang tính chuyên môn hóa
Trang 131.5 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị
Trong bất kì một cơ quan tổ chức nào mối quan hệ giữa các cấp quản trị
có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Mối quan hệ này được thể hiện rõqua:
-Trưởng bộ phận, trưởng nhóm cấp dưới phải phục tùng nghiêm chỉnhmọi quyết định của cấp trên, trước hết là trưởng phòng trực tiếp
-Trưởng các bộ phận có toàn quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm
vi đơn vị của mình và chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc về các mặt do mìnhphụ trách
-Thủ trưởng mỗi cấp có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy hoạtđộng của từng cấp đã được quy định về: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mốiquan hệ công tác
-Tất cả các cấp phó là người giúp việc cho cấp trưởng ở từng cấp tươngđương và chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cấp trên trực tiếp của mình
-Mọi người trong từng bộ phận là những người thừa hành của thủ trưởngcấp trên trước hết là thủ trưởng cấp trung ương và phải phục tùng nghiêm chỉnhmệnh lệnh của thủ trưởng
- Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc là thủ trưởng cấp trên và là thủ trưởngcấp cao nhất trong doanh nghiệp và chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi mặt hoạtđộng kinh doanh, kinh tế, chính trị, xã hội trong doanh nghiệp trước tập thể,những người lao động và chủ sở hữu của doanh nghiệp Mọi người trong doanhnghiệp phải phục tùng nghiêm chỉnh mọi mệnh lệnh của Tổng giám đốc hoặcGiám đốc
Trang 14CHƯƠNG II:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 2.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao
Thủy.
Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại và Đầu tư Sao Thủy được thànhlập từ năm 2012
Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Dịch vụ, Thương mại
và Đầu tư Sao Thủy
Trang 152.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty
2.3.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm quản lý xây dựng
- Cơ cấu tổ chức:
Trung tâm quản lý xây dựng gồm 02 phòng trực thuộc gồm: Phòng thiết
kế và lập dự toán, Phòng nghiệm thu và giám sát thi công
+ Khảo sát hiện trạng các địa điểm cải tạo xây dựng
+ Thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn chất lượngxây dựng (tham chiếu các tiêu chuẩn về các Chi nhánh/Phòng giao dịch củaTechcombank)
+ Lập khái toán và dự toán các công trình, công văn, tờ trình chi phí gửicho Techcombank; chuẩn bị Hợp đồng/ Phụ lục đồng hợp xây dựng
+ Chủ trì công tác đấu thầu phát triển mạng lưới hàng năm
+ Tổ chức thực hiện công tác giám sát thực tế tại các công trình xây dựng(tiến độ, chất lượng, chủng loại vật tư vật liệu ); công tác nghiệm thu các côngtrình xây dựng đảm bảo đúng quy trình và tiêu chuẩn chất lượng
+ Tham gia quá trình nghiệm thu và thanh quyết toán các công trình xâydựng
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Chủ tịch HĐQT/Tổng Giám đốcphân công
Trang 162.3.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ban Thẩm Tra công trình xây dựng
- Cơ cấu tổ chức:
Ban Thẩm tra công trình xây dựng là một bộ phận trực thuộc Ban điềuhành Công ty, báo cáo trực tiếp các công việc đến TGĐ và Ban Điều hành công
ty Ban Thẩm tra Công trình xây dựng định biên gồm 05 CBNV:
+01 Trưởng ban: Phụ trách chung
+02 Chuyên viên tại hội sở miền Bắc
+02 Chuyên viên tại chi nhánh miền Nam
- Chức năng
+ Thẩm tra, kiểm soát tính tuân thủ về quy trình xử lý hồ sơ từ khâu khảosát, thiết kế đến nghiệm thu thanh quyết toán
+ Thẩm tra, kiểm soát khối lượng, đơn giá, chất lượng công trình thi công
từ khâu thiết kế, lập dự toán đến nghiệm thu thanh quyết toán công trình
+ Kiểm soát Hợp đồng/PLHĐ các công trình xây dựng
+ Kiểm soát khối lượng, giá trị và chất lượng công trình thi công trongquá trình thi công đến thanh quyết toán công trình
+ Tham gia công tác nghiệm thu tại công trình
+ Tham gia các công tác đấu thầu phát triển mạng lưới hàng năm
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc
2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Dịch vụ xe
- Cơ cấu tổ chức
+ Giám đốc Trung tâm
Trang 17+ Trưởng ban điều lệnh
+ Cung cấp các dịch vụ vận chuyển tiền, hàng hóa, hành khách phục vụkinh doanh;
+ Phân bổ, điều động xe và nhân sự hợp lý đảm bảo chất lượng dịch vụ vàvận hành hiệu quả, đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển, khai thác của Công ty
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Chủ tịch HĐQT/Tổng Giám đốcphân công
2.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Quản lý tòa nhà
- Cơ cấu tổ chức
+ Giám đốc trung tâm
+ Trưởng ban
+ Nhân viên kỹ thuật
+ Nhân viên điều phối