MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Nội dung nghiên cứu 1 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 2 Chương 1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3 1.1 Khái niệm quản trị 3 1.3 Chức năng của quản trị 4 1.4.Kĩ năng của các cấp quản trị 6 1.5 Vai trò, nhiệm vụ của các cấp quản trị 7 1.5.1 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao 7 1.5.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp trung gian 8 1.5.6 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cơ sở 9 1.6 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị 10 Chương 2. THỰC TÊ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 11 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt 11 2.2 Cơ cấu tổ chức 13 2.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 14 2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính nhân sự 14 2.3.2 Chức năng nhiệm vụ phòng tài chính kế toán 14 2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh doanh 15 2.3.4 Chức năng và nhiệm vụ của phòng dự án 15 2.3.5 Chức năng, nhiệm vụ của phòng mua hàng 16 2.3.6 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng sản xuất 18 2.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty 19 2.5. Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty cổ phần tập đoàn Công Nghiệp Việt 20 2.6 Nhận xét về mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty Cổ phần tập đoàn Công Nghiệp Việt 21 Chương 3.GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 23 3.1 Cải tiến cấp quản trị đồng nghĩa với cải tiến mối quan hệ giữa các cấp quản trị 23 3.2. Vận dụng mô hình quản trị phù hợp để nâng cao mối quan hệ giữa các cấp quản trị 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu của cá nhân em Các dữ liệu trong đề tài
là trung thực Những kết luận khoa học chưa được công bố trong bất kì côngtrình nào
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnThS Nguyễn Tiến Thành- giảng viên học phần quản trị học đã chỉ dạy giúp emhoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Công ty
Cổ phần tập đoàn Công Nghiệp Việt đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu, thuthập tài liệu một cách thuận lợi nhất
Trong quá trình khảo sát em đã nhận được sự giúp đỡ của Công ty đãđóng góp ý kiến, giúp em có thêm kiến thức để hoàn chỉnh nội dung và hìnhthức Tuy nhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế thiếu sót nhất định,mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4 Nội dung nghiên cứu 1
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu đề tài 2
Chương 1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ 3
1.1 Khái niệm quản trị 3
1.3 Chức năng của quản trị 4
1.4.Kĩ năng của các cấp quản trị 6
1.5 Vai trò, nhiệm vụ của các cấp quản trị 7
1.5.1 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao 7
1.5.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp trung gian 8
1.5.6 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cơ sở 9
1.6 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị 10
Chương 2 THỰC TÊ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 11
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt 11
2.2 Cơ cấu tổ chức 13
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 14
2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính nhân sự 14
2.3.2 Chức năng nhiệm vụ phòng tài chính- kế toán 14
2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh doanh 15
2.3.4 Chức năng và nhiệm vụ của phòng dự án 15
Trang 42.3.5 Chức năng, nhiệm vụ của phòng mua hàng 162.3.6 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng sản xuất 182.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty 192.5 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong Công ty cổ phần tập đoàn CôngNghiệp Việt 202.6 Nhận xét về mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty Cổ phần tậpđoàn Công Nghiệp Việt 21
Chương 3.GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG
NGHIỆP VIỆT 23
3.1 Cải tiến cấp quản trị đồng nghĩa với cải tiến mối quan hệ giữa các cấp quản trị 233.2 Vận dụng mô hình quản trị phù hợp để nâng cao mối quan hệ giữa các cấp quản trị 23
KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thị trường đang biến động Các công ty ngày càng chú trọngvào khâu nhân lực Đầu tư và nguồn nhân lực càng nhiều thì sự phát triển củacông ty ngày càng lớn Quản trị nguồn nhân lực sao cho hợp lý là vấn đề đượctất cả các công ty quan tâm Chính vì thế mối quan hệ giữa các nhân viên vớinhau và mối quan hệ giữa các cấp quản trị làm thế nào cho gắn kết tạo hiệu quảtrong công việc là nội dung chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn Với nhận thức đó em
đã chọn đề tài "MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT " để làm bài tiểu
luận của mình Đề tài vừa nhằm đề cao mối quan hệ giữa các cấp quản trị trongcông ty Với mong muốn xây dựng các bộ phận phòng ban có khả năng hoạchđịnh, tổ chức quản lý và kiểm tra hỗ trợ cho ban lãnh đạo công ty, các bộ phậnđem lại hiệu quả kinh doanh cao Vì vậy, công ty Cổ phần tập đoàn CôngNghiệp Việt rất chú trọng đến việc xây dựng bộ máy các phòng ban và đội ngũnhân viên có trách nhiệm và tinh thần làm việc tốt nhất và luôn mang trong mìnhphương châm làm việc 5S “ SÀNG LỌC, SẮP XẾP, SẠCH SẼ, SĂN SÓC,SẴN SÀNG”
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm đưa ra các giải pháp để mối quan hệ giữa các cấp quản trị trongcông ty phối hợp chặt chẽ với nhau hơn, tạo sự phối hợp đồng bộ để hoàn thànhtốt công việc và đạt hiệu quả cao
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong công ty
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Công ty cổ phần tập đoàn Công Nghiệp Việt
+ Thời gian: Nghiên cứu trong quá trình làm việc từ năm 2013-2017
4 Nội dung nghiên cứu
Nội dung chủ yếu là xây dựng mối quan hệ giữa các cấp quản trị trongcông ty
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu
Để có được nội dung sâu sắc, phân tích, đánh giá khách quan, đề tài cần
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ trong Công ty cổ phầntập đoàn Công Nghiệp Việt
2
Trang 7Chương 1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CẤP QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm quản trị
Trên tất cả các phương diện trong đời sống ngày nay như: Văn hóa, chínhtrị, xã hội… đều tồn tại hoạt động quản trị Các tổ chức, công ty muốn đạt đượcmục đích của mình cần phải lập được kế hoạch, phương pháp thực hiện kế hoạch
và nguồn nhân lực thực hiện kế hoạch đó như thế nào… Đó là vấn đề mà nhàquản trị cần tìm hiểu và đưa ra đúng để đạt mục tiêu chung của tổ chức
Theo TS: Trương Quang Dũng trường Đại học kinh tế tài chính thì kháiniệm quản trị được hiểu theo một số cách như sau:
Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phốihợp các hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mà mộtngười hoạt động riêng rẽ không thể nào đạt được Với cách hiểu này, hoạt độngquản trị chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trịnhằm thực hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kiện biếnđộng của môi trường Với cách hiểu này, quản trị là một quá trình, trong đó chủthể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động quản trị; đối tượng quản trị tiếp nhậncác tác động của chủ thể quản trị tạo ra; mục tiêu của quản trị phải được đặt racho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị, được xác định trước khi thực hiện
sự tác động quản trị
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát côngviệc và những nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quảmọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định
Trang 8Quản trị cấp cao: Ra các quyết định chiến lược
Quản trị cấp trung gian: Ra các quyết định chiến thuật
Quản trị cấp cơ sở: Ra các quyết định tác nghiệp
Ngoài ra còn người thực hiện các quyết định do các cấp quản trị đã đề ra
1.3 Chức năng của quản trị
Chức năng quản trị là những nhóm công việc chung, tổng quát mà nhàquản trị ở cấp bậc nào cũng thực hiện Nói cụ thể hơn, chức năng quản trị đượchiểu là một loại hoạt động quản trị, được tách riêng trong quá trình phân công vàchuyên môn hóa lao động quản trị, thể hiện phương hướng hay giai đoạn tiếnhành các tác động quản trị nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Hiệnnay có nhiều cách phân loại các chức năng quản trị, nhưng nhìn chung, các nhàkhoa học đã tương đối có sự thống nhất về bốn chức năng quản trị là: hoạch
Quản trị Cấp cao vs ư
Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp cơ sở
4
Trang 9định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát.
Chức năng hoạch định: là chức năng đầu tiên trong quá trình quản trị Hoạt động này bao gồm việc xác định rõ hệ thống mục tiêu của tổ chức, xây
dựng và lựa chọn chiến lược tổng thể để thực hiện các mục tiêu này và thiết lậpmột hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động của tổ chức Đồng thờiđưa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu, các kế hoạch của tổ chức
Chức năng tổ chức: chủ yếu là thiết kế cơ cấu của tổ chức, bao gồm xác định những việc phải làm, những ai sẽ làm những việc đó, những bộ phận nào
cần được thành lập, quan hệ phân công phối hợp và trách nhiệm giữa các bộphận và xác lập hệ thống quyền hành trong tổ chức
Chức năng điều khiển: là chức năng thực hiện sự kích thích, động viên, chỉ huy, phối hợp con người, thực hiện các mục tiêu quản trị và giải quyết các
xung đột trong tập thể nhằm đưa tổ chức đi theo đúng quỹ đạo dự kiến của tổchức
Chức năng kiểm soát: để đảm bảo công việc thực hiện như kế hoạch dự kiến, nhà quản trị cần theo dõi xem tổ chức của mình hoạt động như thế nào, bao
gồm việc theo dõi toàn bộ hoạt động cuả các thành viên, bộ phận và cả tổ chức.Hoạt động kiểm soát thường là việc thu thập thông tin về kết quả thực hiện thực
tế, so sánh kết quả thực hiện thực tế với các mục tiêu đã đặt ra và tiến hành cácđiều chỉnh nếu có sai lệch, nhằm đưa tổ chức đi đúng quỹ đạo đến mục tiêu
Những chức năng nêu trên là phổ biến đối với mọi nhà quản trị ở mọi cấpbậc trong mọi tổ chức Tuy nhiên, có sự khác biệt về sự phân phối thời gian chocác chức năng quản trị giữa các cấp quản trị Theo nghiên cứu của Mahoney, nhàquản trị cấp cao dành 64% thời gian cho công tác hoạch định và tổ chức, tronglúc nhà quản trị trung cấp chỉ dành 51% thời gian cho công tác này và nhà quảntrị cấp thấp chỉ dành 39%
Trang 10CÁC CẤP
QUẢN TRỊ
HOẠCH ĐỊNH
KHIỂN
KIỂM SOÁT
Bảng 1 Các cấp bậc và chức năng của quản trị
Từ bảng số liệu trên ta thấy quản trị cấp cao sẽ dành nhiều thời gian chocông tác hoạch định và tổ chức Điều này là quan trọng nhất đối với quản trị cấpcao Ở cấp này họ đưa ra các chiến lược định hướng phát triển từng bước đưa tổchức đi lên theo hướng phát triển mới
Trong khi đó quản trị cấp thấp và cấp trung sẽ đi sâu hơn trong vấn đềkiểm soát và điều khiển Hai cấp này sẽ tập chung chỉ đạo rà soát tất cả các côngviệc đi theo đúng hướng mà quản trị cấp cao đề ra lựa chọn chiến lược tổng thể
để thực hiện các mục tiêu này và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phốihợp các hoạt động của tổ chức Đồng thời đưa ra các biện pháp để thực hiện cácmục tiêu, các kế hoạch của tổ chức
1.4.Kĩ năng của các cấp quản trị
Tương ứng với mỗi cấp quản trị thì kĩ năng của các cấp khác nhau Nếunhư ở quản trị cấp cao đòi hỏi khả năng tư duy thì quản trị cấp trung cần kĩ năngnhân sự để tìm người thực hiện Quản trị cấp cơ sở là cấp thấp nhất thực hiệnquyết định điều kiện cần và đủ là có là kĩ năng kĩ thuật , trình độ chuyên môn Điều này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 111.5 Vai trò, nhiệm vụ của các cấp quản trị
1.5.1 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao
Quản trị cấp cao là quản trị chung tất cả các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đại diện của cấp này tương đương với Chủ tịch, Tổng giám đốc,Giám đốc
Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cao là :
Hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, cảm nhậnnhững vấn đề khó khăn lớn và những nguyên nhân của chúng để tìm biện phápgiải quyết
HOẠCH ĐỊNH
Thiết lập các mục tiêu và quyết định cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu
LÃNH ĐẠO
Gây ảnh hưởng đến người khác cùng làm việc hướng đến mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 12Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, cácchính sách lớn trong doanh nghiệp.
Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế họach chương trình hành động lớn nhằmđạt được những mục tiêu đã đề ra
Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt động theoyêu cầu công việc
Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền
Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành
Phê duyệt chương trình kế họach nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mứclương, thăng cấp, đề bạt, kỷ luật
Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quảcủa tổ chức Chịu trách nhiệm hoàn toàn về những ảnh hưởng tốt xấu của cácquyết định
1.5.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp trung gian là một khái niệm rộng dùng để chỉ những cấp chỉhuy trung gian, đứng trên những nhà quản trị cấp cơ sở và dưới các nhà quản trịcấp cao Với cương vị này, họ vừa quản trị các nhà quản trị cấp cơ sở thuộcquyền vừa đồng thời điều khiển các nhân viên khác Ở cấp giữa có thể có nhiềucấp, điều này phụ thuộc vào loại hình tổ chức của doanh nghiệp, người làm quảntrị ở cấp này là các trưởng, phó phòng; ban; các quản đốc, phó quản đốc cácphân xưởng
Tổ chức quản trị các hoạt động chức năng, nghiệp vụ trong phạm vinhiệm vụ quyền hạn được phân công nhằm thực hiện các chiến lược của doanhnghiệp
Nắm vững những mục tiêu của doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộ phận,cảm nhận những khó khăn chính của bộ phận và những nguyên nhân trong phạm
vi hoạt động của mình
Nắm vững trách nhiệm và phạm vi quyền hạn được giao, xác định cáchoạt động cần thiết phải thực hiện để đạt được kết quả, đề nghị những vấn đềliên quan đến bộ phận để hoàn thành nhiệm vụ
8
Trang 13Đề nghị những chương trình kế hoạch hành động của bộ phận và mô hình
tổ chức thích hợp nhất để thực hiện công việc
Lựa chọn nhân viên, giao công việc theo chức năng cho các thành viên,xây dựng tinh thần đồng đội và lòng trung thành, phê chuẩn các thủ tục làm việctrong phạm vi bộ phận trên cơ sở đường lối chung của doanh nghiệp
Thường xuyên xét lại tính hiệu quả trong công tác của bộ phạn để kịp thờiuốn nắn những sai sót - Báo cáo kết quả đạt được của bộ phận lên cấp trên theođúng sự ủy quyền
1.5.6 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị cấp cơ sở
Quản trị cấp cơ sở là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệthống cấp bậc của quản trị trong cùng tổ chức Người quản trị cấp này là đốccông, nhóm trưởng, tổ chức trưởng, là những người không còn cấp quản trị nàobên dưới
Quản trị quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngày của côngnhân, nhân viên trong tổ, nhóm Với tư cách là nhà quản trị nhiệm vụ, họ lànhững người hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong các công việchàng ngày để đưa đến sự hoàn thành mục tiêu chung trong doanh nghiệp Tuynhiên, nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường là người trực tiếp tham gia các côngviêc sản xuất kinh doanh cụ thể như các nhân viên khác dưới quyền họ
Quản trị theo chức năng trong doanh nghiệp: chức năng thường là nhómcác hoạt động có tính chất tương tự nhau, liên quan đến nhau trong một bộ phậnnhất định trong một tổ chức Các chức năng chủ yếu trong quản trị kinhdoanh gồm có:
- Chức năng quản trị cung ứng
- Chức năng quản trị nhân sự
- Chức năng quản trị tài chính - kế toán
- Chức năng quản trị tác nghiệp
- Chức năng quản trị Marketing
Người quản trị chức năng là người quản trị trực tiếp các hoạt động cụ thểcủa từng chức năng trong một tổ chức Họ có thể là những người quản trị các
Trang 14phòng hay các bộ phận chức năng Đó cũng chính là những người làm các côngviệc mang tính chuyên môn hóa
1.6 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị
Trong bất kì một cơ quan tổ chức nào mối quan hệ giữa các cấp quản trị
có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Mối quan hệ này được thể hiện rõqua:
-Trưởng bộ phận, trưởng nhóm cấp dưới phải phục tùng nghiêm chỉnhmọi quyết định của cấp trên, trước hết là trưởng phòng trực tiếp
-Trưởng các bộ phận có toàn quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm
vi đơn vị của mình và chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc về các mặt do mìnhphụ trách
-Thủ trưởng mỗi cấp có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy hoạtđộng của từng cấp đã được quy định về: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mốiquan hệ công tác
-Tất cả các cấp phó là người giúp việc cho cấp trưởng ở từng cấp tươngđương và chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cấp trên trực tiếp của mình
-Mọi người trong từng bộ phận là những người thừa hành của thủ trưởngcấp trên trước hết là thủ trưởng cấp trung ương và phải phục tùng nghiêm chỉnhmệnh lệnh của thủ trưởng
- Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc là thủ trưởng cấp trên và là thủ trưởngcấp cao nhất trong doanh nghiệp và chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi mặt hoạtđộng kinh doanh, kinh tế, chính trị, xã hội trong doanh nghiệp trước tập thể,những người lao động và chủ sở hữu của doanh nghiệp Mọi người trong doanhnghiệp phải phục tùng nghiêm chỉnh mọi mệnh lệnh của Tổng giám đốc hoặcGiám đốc
10
Trang 15Chương 2 THỰC TÊ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT( CNV GROUP)
Tên tiếng anh: Viet Industry Group Joint Stock Company
Tổng giám đốc: Ông Lê Thành Lương
Mô tả kinh doanh:
- Cung cấp và phân phối máy móc thiết bị công nghiệp
- Gia công, chế tạo cơ khí và hệ thống máy móc tự động hóa
Xây dựng nhà máy công nghiệp và lắp đặt các hệ thống cơ sở hạ tầng
Sản phẩm :
Sản phẩm thương mại:
Cung cấp các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ công nghiệp
Đại diện phân phối các sản phẩm như: AQUA, VECTOR, RITTAL,BISHAMON, YASKAWA, KAKUTA, VERTEX, UNIFLOW, DAIDO,APLUS,TOHNICHI
Sản phẩm sản xuất:
+ gia công chế tạo cơ khí chính xác
+Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí hàng loạt
+Xây dựng và lắp đặt các hệ thống công ty cho nhà máy sản xuất
+Xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng trong các nhà máy: Nhà máy, nhàkho, bãi đỗ xe, canteen, khu thể thao, phòng nghỉ, phòng thay đồ
+Lắp đặt các hệ thống trong nhà xưởng, hệ thống điều hòa, hệ thôngchiller, lắp đặt hệ thống điện, khí nước, hệ thống hút khói, hệ thống hút mùi
+Lắp đặt hệ thống tự động hóa, robot
Trụ sở chính: Phòng 801, tòa nhà Silver Wing 137A Nguyễn Văn Cừ,
phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Văn phòng Tp HCM : phòng 203, tòa nhà Golden Bee, số 607-609