Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

51 401 0
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Mục lục Các vấn đề chung về tiền lơng các khoán trích theo lơng. I. Phân loại tiền lơng . II. Phân loại lao động trong sản xuất kinh doanh . 1. Phân loại lao động theo thời gian lao động . 2. Phân loại lao động theo thời gian với quá trình sản xuất 3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động . 4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lơng các khoản trích theo lơng . 5. Kế toán tiền lơng, KPCĐ, BHXH, BHYT . a. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gần . Phần I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lơng của Công ty Cổ phần Dịch vụ thơng mại Kinh doanh than Hà Nội . I. Đặc điểm tình hình của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh than Hà Nội . 1. Chức năng, nhiệm vụ, phơng hớng hoạt động, vị trí của đơn vị với ngành . 2. cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội 3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty hình thức kế toán đợc áp dụng . 4. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hởng tới công tác hạch toán kế toán của đơn vị II. Thực trạng công tác kế toán tiền lơng của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội 1. Các chứng từ sổ sách áp dụng 2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ kế toán tiền lơng . Phần II. Nội dung chính của kế toán tiền lơng của Công ty Cổ phần Dịch vụ Th- ơng mại Kinh doanh Than Hà Nội . I. Thực trạng thanh toán tiền lơng các khoản thu theo lơng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại & Kinh doanh Than Hà Nội . 1. Phân loại lao động hạch toán lao động tại công ty 2. Hình thức tiền lơng, quỹ lơng quy chế chi trả tiền lơng trong công ty . 3. Hạch toán phân bổ tiền lơng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội . 4. Tài khoản sử dụng . 5. Tổ chức hach toán tiền lơng tính lơng 5.1. * Bảng chấm công 5.2. * Bảng thanh toán tiên lơng 6. Tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất 7. Tính lơng cho công nhân gián tiếp phân xởng 8. Đối tợng lao động phụ trợ . 9. Tính lơng cho bộ phận tiêu thụ . 9.1. Phiếu chi 9.2. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 9.3. Sổ cái Phần III. Kết luận Lời nói đầu Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là đơn vị trực tiếp làm ra của cải vật chất, cung cấp sản phẩm dịch vụ, lao vụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu thụ của toàn xã hội. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế tài chính, vai trò tích cực quản lý, điều hành kiểm soát các hoạt động kinh tế. Doanh nghiệp tiến hành hạch toán các chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm để xác định kết quả hoạt động kinh doanh là lãi hay lỗ. Trong quá trình hình thành chi phí sản xuất thì tiền lơng là một trong các yếu tố tạo nên giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên ngời lao động trong doanh nghiệp. Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của cán bộ CNVC NLĐ để họ yên tâm ổn định cuộc sống, tích cực hăng hái tham gia lao động sản xuất. Tiền lơng các khoản trích theo lơng là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với cách thức phân chia, gắn liền với lợi ích con ngời, gắn liền với các tổ chức kinh tế. Động lực của việc phân chia tiền lơng các khoản trích theo lơng còn là sở để tái sản xuất giản đơn cũng nh sản xuất mở rộng. Ngày nay vấn đề tổ chức phân phối tiền lơng các khoản trích theo lơng cho NLĐ trở nên rất cấp thiết trong nền KTTT. Đặc biệt là những phơng pháp tính toán, thanh toán về kế toán tiền lơng thực sự lại là Đòn bẩy kinh tế kích thích, động viên ngời lao động hăng hái hoàn thành tốt xuất sắc nhiệm vụ đợc giao. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán, bên cạnh đó cùng với sự hớng dẫn tận tình của các cán bộ kế toán trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài Kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty làm chuyên đề báo cáo thực tập của mình. Sau một thời gian thực tập, bản thân em đã những học tập, nghiên cứu, mặc dù bản thân đã cố gắng học hỏi trau dồi kiến thức. Song một phần do thời gian, một phần do khả năng hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo, động viên góp ý của giáo h- ớng dẫn các cán bộ nhân viên phòng kế toán của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc!. * Các vấn đề chung về tiền lơng các khoản trích theo lơng. I. Phân loại tiền lơng a. Khái niệm về lao động Lao động là sự hao phí mục đích thể lực trí lực của ngời nhằm tác động vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh. b. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Để đảm bảo liên tục quá trình sản xuất cùng với sự tiêu hao về đối tợng lao động của con ngời (sự hao phí bắp, thần kinh), đợc kết tinh vào giá trị sản phẩm hàng hoá, nhng sau kết quả sản xuất đợc bù đắp tái sản xuất sức lao động, giá trị tái tạo bù đắp sức lao động chính là tiền lơng (tiền công) đợc trả xứng đáng sức lao động, tác dụng khuyến khích lao động hăng say trong sản xuất ngợc lại. II. Phân loại lao động trong sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì việc phân loại lao động không giống nhau, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý lao động trong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. Nhìn chung các doanh nghiệp thể phân loại lao động nh sau: 1. Phân loại lao động theo thời gian lao động Gồm 2 loại: - Lao động thờng xuyên trong danh sách: là lực lợng lao động do DN trực tiếp quản lý chi trả lơng gồm: + Công nhân viên sản xuất kinh doanh bản + Công nhân viên thuộc các hoạt động khác. - Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: là lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lơng nh cán bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập . 2. Phân loại theo thời gian với quá trình sản xuất gồm: lao động trực tiếp sản xuất lao động gián tiếp sản xuất. - Lao động trực tiếp sản xuất: Là ngời trực tiếp tiến hành các hoạt động SXKD tạo ra sản phẩm tuy trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ nhất định.Trong lao động trực tiếp đợc phân loại nh sau: - Lao động gián tiếp gồm: Những ngời chỉ đạo, phục vụ quản lý KD trong doanh nghiệp. - Lao động gián tiếp đợc phân loại sau: + Theo nội dung công việc nghề nghiệp chuyên môn loại lao động này đ- ợc phân chia thành: . Nhân viên kỹ thuật . Nhân viên quản lý kinh tế. . Nhân viên quản lý hành chính. + Theo năng lực trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp đợc chia thành: . Chuyên viên chính . Chuyên viên . Cán sự . Nhân viên - Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD. + Lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình sản xuất chế biến tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: Công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng. + Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao dịch, dịch vụ nh: các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính. - Các phân loại này giúp cho việc tập hợp xử lý kịp thời, chính xác, phân định đợc chi phí thời kỳ. 3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động. - Đối với doanh nghiệp - Đối với ngời lao động. -Chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do DN sản xuất. - Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động đúng, thanh toán kịp thời tiền lơng các khoản liên quan đến. Từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, nâng cao năng suất lao động góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. 4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lơng các khoản trích theo lơng. a. Các khái niệm - Khái niệm tiền lơng: là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm XH mà ngời lao động sử dụng trả cho ngời lao động kết quả của ngời lao động. b. Khái niệm nội dung các khoản trích theo lơng. * Trích BHXH + Quỹ BHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động tham gia đóng BHXH trong trờng hợp họ mất khả năng lao động. + Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập tỷ lệ quy định tiền lơng phải trả cho CBCNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng DN phải tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng bản phải trả cho CNV trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào thu nhập của ngời lao động. - Việc sử dụng, chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào vẫn phải thực hiện theo chế độ quy định. Quỹ BHXH = x % tỷ lệ quy định. * Quỹ BHYT. - Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động tham gia đóng góp quỹ BHYT trong các hoạt động chăm sóc khám chữa bệnh. - Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho CNV. Theo chế độ hiện hành, DN phải trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng bản phải trả cho CBCNV trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập ngời lao động. Quỹ BHYT = x %tỷ lệ quy định * Kinh phí công đoàn. - Theo chế độ hiện hành, hàng tháng DN trích 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho CNV trong tháng tính vào chi phí kinh doanh. Trong đó 1% số đã trích lập quan công đoàn cấp trên, phần còn lại chi tại công đoàn sở. c. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. - Theo quy định hàng năm ngời lao động nghỉ phép theo chế độ vẫn đợc hởng lơng. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép là để tránh sự biến động lớn của chi phí sản xuất giá thành sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các tháng không đều đặn. = x - Trong đó: Tỷ lệ trích trớc = . - Quản lý việc trích lập sử dụng các quỹ BHYT, BHXH, CPCĐ ý nghĩa quan trọng đối với việc tính chi phí sản xuất kinh doanh việc đảm bảo quyền lợi của CNV trong DN. 5. Kế toán tiền lơng, KPCĐ, BHXH, BHYT. * Phân loại tiền lơng - Việc phân chia tiền lơng chính, lơng phụ ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán phân ngạch tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Tiền lơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ đợc hạch toán phân bổ gián tiếp vào chi phí các loại sản phẩm liên quan theo tiêu thức phân bổ. Quản lý quỹ tiền lơng của DN phải trong quan hệ với kế toán nh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lơng tháng, thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. * Quỹ tiền lơng - Quỹ tiền lơng của DN là toàn bộ số tiền lơng trả cho công nhân viên của DN, do DN quản lý, sử dụng chi trả lơng. a. Quỹ tiền lơng của DN gồm: + Tiền lơng trả cho ngời lao động trả cho ngời lao động trả cho thời gian thực tế (tiền lơng thời gian tiền lơng sản phẩm). + Các khoản chịu phụ cấp thờng xuyên (các khoản phụ cấp tính chất tiền lơng) nh: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp công tác cho những ngời làm công tác tài năng. + Tiền lơng trả cho CNV trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp nghỉ phép. + Thời gian trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy định. b. Phân loại quỹ tiền lơng trong hạch toán * Quỹ tiền lơng đợc chia làm 2 loại. + Tiền lơng chính tiền lơng phụ + Tiền lơng chính là khoản tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính. + Tiền lơng phụ là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ của họ nh thời gian nghỉ phép, hội họp, học tập, tập dân quân tự vệ, tập phòng cháy chữa cháy, nghỉ ngừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan . đợc hởng lơng theo chế độ. Phần I * Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lơng của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh than Hà Nội. I. Đặc điểm tình hình của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội. 1. Chức năng, nhiệm vụ, phơng hớng hoạt động, vị trí của đơn vị với ngành. - Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986) đất nớc ta đã thật sự chuyển đổi nền kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia trực tiếp vào hoạt động lu thông hàng hoá trên thị trờng. - Nắm bắt đợc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các sáng lập viên của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội đã thành lập ra công ty ngày 30/10/1990, giấy phép thành lập 2135 GP/TLDN do UBND thành phố Hà Nội cấp. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 197971 do Sở kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp ngày 10/01/1993. Giấy chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh lần thứ 4 số 197971 do Sở kế haoạch đầu t cấp ngày 21/05/1998. trụ sở con dấu riêng. Công ty quyền tham gia ký kết hợp đồng kinh tế nh sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm về mọi việc trớc pháp luật. - Tên công ty: Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội. Trụ sở chính: Cảng Hà Nội 78 Đờng Bạch Đằng Hai Bà Trng Hà Nội. Điện thoại: 048627758 fax: 048.627.758 Ngành nghề đăng ký kinh doanh. + Cung ứng vận chuyển than. + Chế biến than tổ ong - Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội đợc thành lập hơn 10 năm nay đã đạt những thành tựu quan trọng trong tiến trình hội nhập phát triển. Thực tế đã chứng minh rằng bớc đầu triển khai công việc kinh doanh hoạt động sản xuất công ty chỉ chính thức 25 nhân viên, sau đó khi mở rộng sản xuất 50 ngời hiện nay số nhân viên chính thức của công ty đã lên tới 120 ngời lao động. - Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội là đơn vị trực tiếp làm ra của cải vật chất, cung cấp hàng hoá phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu thụ của xã hội. [...]... hình thức kế toán đợc áp dụng - Hoạt động tài chính của công ty + Các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm cung ứng vận chuyển than công nghiệp, sản xuất, sản xuất than tổ ong a Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy của công ty Kế toán trởng Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán Ngân hàng Kế toán TSCĐ Phòng kế toán Kế toán hàng hoá Kế toán phân xởng - Kế toán trởng:... chế trả lơng tại công ty nh sau: - Lãnh đạo tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất - Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên phù hợp theo tiêu chuẩn nhu cầu đặt ra - Việc phân phối tiền lơng tại công ty là căn cứ các mức lơng bản đã đợc ký kết giữa ngời lao động với công ty số ngày làm việc thực tế 3 Hạch toán phân bổ tiền lơng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà... toán * Các chứng từ gốc (bảng chấm công) - Bảng thanh toán tiền lơng - Phiếu chi (Bảng tổng hợp chứng từ gốc) Bảng phân bổ tiền lơng các khoản tiền theo lơng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 334, TK338 Sổ cái TK 334, TK 338 Phần II Nội dung chính của kế toán tiền lơng của công ty cổ phần dịch vụ thơng mại & Kinh doanh than Hà Nội I.Thực trạng thanh toán tiền lơng các khoản. .. năm sau - Quỹ tiền lơng của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội là tổng quỹ tiền lơng đợc tính theo số cán bộ công nhân viên của công tycông ty quản lý chi trả lơng * Về phơng diện hạch toán công ty chia tiền lơng làm hai loại là: - Tiền lơng chính - Tiền lơng phụ + Việc phân chia này giúp cho việc hạch toán tâp hợp chi phí chính xác, từ đó phân tích tiền lơng trong... trạng công tác kế toán tiền lơng của công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội 1 Các chứng từ sổ sách áp dụng - áp dụng chứng từ ghi sổ - Sổ cái 334, 338 + Bảng thanh toán lơng của CBCNV + Bảng phân bổ số 1 Bảng thanh toán lơng, trích BHXH, BHYT + Bảng chấm công lao động + Sổ theo dõi BHXH - Số lợng 2 Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ kế toán tiền lơng Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán. .. thanh toán: theo dõi quỹ tiền mặt của công ty - Kế toán TGNH: Theo dõi TGNH, tiền vay, tiền công nợ, nội bộ, vật t - Kế toán TSCĐ: Theo dõi việc mua sắm TSCĐ, khấu hao TSCĐ thanh lý, nhợng bán TSCĐ, kiểm TSCĐ - Kế toán hàng hoá: Theo dõi hàng hoá mua bán, bảo quản hàng hoá theo dõi các công nợ với khách hàng, các khoản phải nộp NSNN b Hình thức kế toán áp dụng tại công ty - Theo quyết định của Bộ... toán lao động tính lơng a Hạch toán tiền lơng tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội - Nghị định 06/CP ngày 21/01/1997 Chính phủ ra quyết định định mức lơng tối thiểu 350000đ/tháng cho các đối tợng hởng lơng tăng mức trợ cấp 20% đối với đối tợng hởng lơng trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH - Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại Kinh doanh Than Hà Nội dựa trên quyết định... thanh toán tiền lơng các khoản thu theo lơng tại Công ty Cổ phần dịch vụ Thơng mại & Kinh doanh than Hà Nội 1 Phân loại lao động hạch toán lao động tại Công ty - Trong các doanh nghiệp công nhân viên gồm nhiều loại, thực hiện những nhiệm vụ hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của doanh nghiệp cần phải tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo số ngời lao động,... dựng thực hiện các hợp đồng kinh tế mua bán, tham gia cung cấp cho giám đốc các phòng ban về tình hình giá cả hàng hoá trên thị trờng cung ứng đấu thầu của công ty - Phó phòng kế toán: chuyên theo dõi kinh doanh phân tích hoạt động kinh tế của công ty, theo dõi hoạt động thu mua - Kế toán tổng hợp: chuyên lập BCTC, bảng cân đối tài khoản, sổ cái, làm bảng tổng kết - Kế toán thanh toán: theo. .. căn cứ vào thực tế của bộ phận công tác của mình để chấm công cho từng ngời trong ngày - Cuối tháng ngời chấm công ngời phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công, kèm theo các chứng từ chuyển về phòng kế toán để kiểm tra rồi tính trả lơng * Công việc của nhân viên kế toán - Nhân viên kế toán khi nhận bảng chấm công trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lơng BHXH - Kế toán tiền . và các cán bộ kế toán trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Thơng mại và Kinh doanh Than Hà Nội em đã mạnh dạn chọn đề tài Kế toán tiền lơng và các khoản trích. của công ty cổ phần dịch vụ thơng mại & Kinh doanh than Hà Nội. I.Thực trạng thanh toán tiền lơng và các khoản thu theo lơng tại Công ty Cổ phần dịch

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:14

Hình ảnh liên quan

3. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty và hình thức kế toán đợc áp dụng. - Hoạt động tài chính của công ty. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

3..

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty và hình thức kế toán đợc áp dụng. - Hoạt động tài chính của công ty Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Kế toán tổng hợp: chuyên lập BCTC, bảng cân đối tài khoản, sổ cái, làm bảng tổng kết. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

to.

án tổng hợp: chuyên lập BCTC, bảng cân đối tài khoản, sổ cái, làm bảng tổng kết Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Bảng thanh toán lơng của CBCNVSổ cáiSổ đăng ký  - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng của CBCNVSổ cáiSổ đăng ký Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Bảng phân bổ số 1 “Bảng thanh toán lơng, trích BHXH, BHYT”. + Bảng chấm công lao động. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng ph.

ân bổ số 1 “Bảng thanh toán lơng, trích BHXH, BHYT”. + Bảng chấm công lao động Xem tại trang 16 của tài liệu.
Sau khi đã lập bảng thanh toán tiền lơng và đợc cấp trên phê duyệt nhân viên kế toán tiền lơng lập phiếu và chi lơng cho công nhân. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

au.

khi đã lập bảng thanh toán tiền lơng và đợc cấp trên phê duyệt nhân viên kế toán tiền lơng lập phiếu và chi lơng cho công nhân Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng phòng kinh doanh - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng phòng kinh doanh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng phòng tổ chức lao động. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng phòng tổ chức lao động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng phòng tài vụ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng phòng tài vụ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng phòng kỹ thuật - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng phòng kỹ thuật Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng phòng bảo vệ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng phòng bảo vệ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng lao động quản lý công ty Tháng 9 năm 2005 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng lao động quản lý công ty Tháng 9 năm 2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng tổ I Tháng  năm 200 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng tổ I Tháng năm 200 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng thống kê ngày công tổ 1 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng th.

ống kê ngày công tổ 1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng thống kê ngày công tổ II - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng th.

ống kê ngày công tổ II Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng bộ phận gián tiếp phân xởn gI - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng bộ phận gián tiếp phân xởn gI Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng bộ phận tiêu thụ - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

Bảng thanh.

toán lơng bộ phận tiêu thụ Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Dùng để quản lý chứng từ ghi sổ và đối chiếu Bảng cân đối số phát sinh. 2. Yêu cầu - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dịch vụ Thương mại và Kinh doanh

ng.

để quản lý chứng từ ghi sổ và đối chiếu Bảng cân đối số phát sinh. 2. Yêu cầu Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan