Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán: Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK
Trang 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
QLDN Quản lý doanh nghiệp
UBND TP Hà Nội Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội CNTT Công nghệ thông tin
CGCN Chuyển giao công nghệ
TSLĐ Tài sản lưu động
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn có được lợi nhuận tối ưu Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những đối sách phù hợp, tìm mọi cách tiếtkiệm chi phí Một trong những khoản mục chi phí mà doanh nghiệp nào cũng quantâm đến là chi phí về nhân công – là phần trị giá sức lao động của công nhân viêntiêu hao cho sản xuất Chi phí này biểu hiện qua tiền lương mà chủ doanh nghiệpphải trả cho công nhân viên của mình
*** Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trò quan trọng trongquá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nó là chi phí đối với doanhnghiệp đồng thời là ích lợi kinh tế đối với người lao động Việc hạch toán chính xácchi phí về tiền lương có ý nghĩa cơ sở cho việc xác định đầy đủ chi phí nhân côngcủa doanh nghiệp, đồng thời tạo nên sự công bằng trong phân phối tiền lương củangười lao động Có thể nói, hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản
lý của doanh nghiệp Tùy theo từng điều kiện hoạt động, đặc điểm sản xuất kinhdoanh khác nhau mà doanh nghiệp có phương thức hạch toán khác nhau Song cácdoanh nghiệp cần phải thực hiện công tác quản lý, hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương một cách hợp lý, có hiệu quả và phù hợp Để từ đó có biệnpháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động nhằm đảm bảo lợi nhuận chodoanh nghiệp và thu nhập ổn định cho người lao động
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.em đãđược tiếp cận với thực tế hạch toán và quản lý tiền lương của công ty Em đã cốgắng kết hợp giữa những kiến thức được học trong nhà trường với kiến thức thực tế
hoàn thành chuyên đề với đề tài: “Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.”
Chuyên đề ngoài lởi mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.
Phần 2: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK
Phần 3: Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK
Trang 3PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ
THƯƠNG MẠI GTK 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
mã
Dưới đây là một số mặt hàng chủ yếu của Công ty:
Bảng 1-1: Danh mục sản phẩm của công ty.
Trang 5Theo tính toán của phòng kinh doanh tỉ lệ thị trường tiêu thụ tại các thành phố lớn trên như sau:
Bảng 1-2: Tỉ lệ phần trăm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Biểu đồ1.1 : Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Dưới đây là một số công ty giao dịch nhiều với công ty.
Bảng 1-3: Thị trường chủ yếu của Công ty.
Trang 6Công ty CP Nội Thất Prohome Hà Nội
Công ty TNHH thiết bị điện nước Hà Nội Hà Nội Công ty Cp thương mại và dịch vụ du lịch sao
Việt Nam
Hà Nội
Tạp chí nghiên cứu khoa học Kiểm Toán 111 Hà Nội
CNT công ty đầu tư xây dựng và thương mại
Việt Nam XNXL
Hà Nội
Công ty CP kinh doanh tổng hợp Hoàng Hà Nội
Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Lào Cai Lào Cai Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Hà Nội
Trang 7P.Hành chính
toán
Xây lắp điện lạnh
P.Kinh doanh và phát triển dự án
CNTT
viễn
thồng
Điện, điện tử CN
Xây lắp điện
Hạ tầng viễn thông
SX modul
Sửa chữa điện điện tử
Cung cấp vật
tư
Điện tòa nhà
Hệ thống lạnh- thông gió
P kỹ thuật
Tổng giám đốc
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần dịch vụ
Trang 8Phòng kinh doanh và phòng phát triển dự án: Là phòng có trình độ chuyên môn, hiểu biết về thị trường sản phẩm, đối thủ cạnh tranh Họ có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng cho công ty, tìm kiếm thị trường, đưa ra những giải pháp nhằm bán hàng hiệu quả nhất như: tiếp thị sản phẩm, quảng cáo, chào giá sản phẩm đến người tiêu dùng, ngoài
ra họ còn tư vấn về những đặc tính đặc điểm của sản phẩm, hướng dẫn về phương thức bán hàng, giao hàng, thanh toán và những quyền lợi mà người mua sẽ được hưởng khi việc ký kết hợp đồng mua bán.
Phòng kỹ thuật: Là những người hiểu biết về thông số kỹ thuật của sản phẩm, đặc tính, đặc điểm kết cấu từng loại sản phẩm Và họ chịu trách nhiệm
về toàn bộ lĩnh vực kỹ thuật của Công ty cũng như chịu trách nhiệm xem xét
về các thông số trong hợp đồng của công ty Phòng kỹ thuật có trách nhiệm soạn thảo hợp đồng kinh tế, tìm hiều đối tác, xem xét thị trường tiêu thụ cũng như thị trường cung cấp…
Phòng hành chính: Là phòng hướng dẫn, kiểm soát việc thực hiện các chế
độ của Công ty theo quy định của nhà nước Tổ chức quản lý, lưu trữ, cập nhật đầy đủ, kịp thời các hồ sơ, tài liệu về công tác nhân sự của công ty để cung cấp số liệu cho phòng kế toán thanh toán tiền lương Thực hiện công tác văn thư- hành chính nhằm lưu trữ, chuyển giao, phổ biến đầy đủ, nhanh chóng, đúng đối tượng các văn thư, tài liệu, tư liệu đảm bảo thông tin hỗ trợ cho kế toán và các hoạt động của công ty.
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 9và BH
Kế toán tiêu thụ hàng hoá
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Là người đứng đầu trong phòng kế toán kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo trựctiếp của giám đốc Toàn bộ nhân viên phòng kế toán chịu sự chỉ đạo của kế toántrưởng Để phù hợp với qui mô của công ty, góp phần tiết kiệm, giảm lao động giántiếp, bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
SƠ ĐỒ 1.2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY GTK
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp là người lãnh đạo theo dõi quản lýchung phòng kế toán
- Kế toán thanh toán: theo dõi các vấn đề thanh toán tiền gửi ngân hàng
- Kế toán tài sản cố định, vật tư, hàng hoá, tiền lương và bảo hiểm
Trang 10- Kế toán tiêu thụ sản phẩm: làm công việc tập hợp chi phí và tính giá thànhtiêu thụ.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm lập báo cáo quỹ hàng ngày, phản ánh thực trạngthu, chi của công ty
Công ty áp dụng chế độ kế toán mới theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến kế toán bán hàng.
Phòng kinh doanh và phòng phát triển dự án: Là phòng có trình độ chuyên môn, hiểu biết về thị trường sản phẩm, đối thủ cạnh tranh Họ có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng cho công ty, tìm kiếm thị trường, đưa ra những giải pháp nhằm bán hàng hiệu quả nhất như: tiếp thị sản phẩm, quảng cáo, chào giá sản phẩm đến người tiêu dùng, ngoài
ra họ còn tư vấn về những đặc tính đặc điểm của sản phẩm, hướng dẫn về phương thức bán hàng, giao hàng, thanh toán và những quyền lợi mà người mua sẽ được hưởng khi việc ký kết hợp đồng mua bán.
Phòng kỹ thuật: Là những người hiểu biết về thông số kỹ thuật của sản phẩm, đặc tính, đặc điểm kết cấu từng loại sản phẩm Và họ chịu trách nhiệm
về toàn bộ lĩnh vực kỹ thuật của Công ty cũng như chịu trách nhiệm xem xét
về các thông số trong hợp đồng của công ty Phòng kỹ thuật có trách nhiệm soạn thảo hợp đồng kinh tế, tìm hiều đối tác, xem xét thị trường tiêu thụ cũng như thị trường cung cấp…
Phòng hành chính: Là phòng hướng dẫn, kiểm soát việc thực hiện các chế
độ của Công ty theo quy định của nhà nước Tổ chức quản lý, lưu trữ, cập nhật đầy đủ, kịp thời các hồ sơ, tài liệu về công tác nhân sự của công ty để cung cấp số liệu cho phòng kế toán thanh toán tiền lương Thực hiện công tác văn thư- hành chính nhằm lưu trữ, chuyển giao, phổ biến đầy đủ, nhanh chóng, đúng đối tượng các văn thư, tài liệu, tư liệu đảm bảo thông tin hỗ trợ cho kế toán và các hoạt động của công ty.
Trang 11Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Bảng báo cáo kế toán
Sổ quỹ
1.4.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý, đồng thời phù hợp với quy mô hoạtđộng của công ty Bộ máy kế toán của công ty theo hình thức tập trung Theo hìnhthức này toàn bộ công tác kế toán của công ty được thực hiện trọn vẹn trong phòng
kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp báo cáo và kiểm tra kế toán
Sơ đồ: 1.3 Tổ chức công tác kế toán
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Trang 12Mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty được lập theo chứng từ mẫu:
- Phần lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH, bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Phần hàng tồn kho bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vậnchuyển nội bộ, thẻ kho biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá
- Phần bán hàng: Hoá đơn GTGT, sổ theo dõi thuế GTGT
- Phần tiền tệ gồm: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng kiểm kêquỹ
- Phần TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ theo dõiTSCĐ và công cụ dụng cụ
- Cuối tháng các nhân viên kế toán lập: Báo cáo doanh thu, báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo hàng bán ra
+ Hệ thống tài khoản kế toán
Để phục vụ cho kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa kế toán sử dụng các tàikhoản sau:
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng” Tài khoản này dùng để phản ánhdoanh thu bán hàng thực tế và doanh thu thuần Với tài khoản này công ty mở cáctài khoản cấp II
- TK 5111: Doanh thu kinh doanh hàng hóa
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
- Ngoài ra công ty còn sử dụng các tài khoản:
+ TK 111 “Tiền mặt”
+ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Trang 13* Báo cáo tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (12/2012)
(ĐVT: đồng)
Trang 14Tài sản Mã
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 35,440,405,890 63,130,510,816
II-Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129
6.Dự phòng các khoản phải thu kho đòi 139
1,973,943,5991,973,943,599
1,973,943,5991,973,943,599
1,973,943,5991,973,943,599
(1791518215)(1,791,518,215)
(2476480505)(2,476,480,505)
II- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220
Trang 15BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Mã Lũy kế từ đầu năm
- Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp 7
1 Doanh thu thuần (1-3) 10 122,251,983,118
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 10,139,827,326
6 Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh
- Thu nhập hoạt động tài chính 31 135,297,078
- Chi phí hoạt động tài chính 32 2,479,565,626
7 Lợi tức hoạt động tài chính (31-32) 40 (2,344,268,548)
- Các khoản thu nhập bất thường 41 11,753,413
8 Lợi tức bất thường (41-42) 50 (42,086,489)
9 Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50) 60 626,973,130
11 Lợi tức sau thuế (60-70) 80 426,341,728
Trang 16có tính chất công nghiệp nặng, cần có sức khoẻ để thích nghi với công việc
Phân loại lao động theo trình độ đào tạo:
+ Trình độ đại học: 14 lao động
+ Trình độ trung học chuyên nghiệp – chuyên nghiệp kỹ thuật: 16 lao động
+ Trình độ sơ cấp lao động phổ thông: 30 lao động
Phân loại lao động theo tính chất phục vụ:
+ Lao động trực tiếp: 46 người
+ Lao động gián tiếp: 14 người
Số lao động gián tiếp chiếm 30%, tỷ lệ này là tương đối hợp lý
Với số lượng lao động trên và cách phân loại lao động như vậy thì lực lượnglao động của công ty đã đáp ứng được nhu cầu của các ngành nghề sản xuất kinhdoanh và góp phần đưa công ty phát triển ngày một vững mạnh
2.1.2 Thu nhập của người lao động trong công ty
Xét trong năm 2012 thì thu nhập của người lao động trong công ty được thểhiện qua bảng sau:
Đơn vị tính: đồng
Tổng quỹ lương 124.024.759 372.074.277 1.488.297.108
Trang 17Tiền lương bình quân 3.200.000 9.600.000 38.400.000
Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy, nếu so với tổng quỹ lương của công ty năm 2010 là56.374.890 thì tổng quỹ lương năm 2012 tăng lên gấp 2,2 lần Và so với tổng quỹlương năm 2011 là 124.024.759 thì tổng quỹ lương năm 2012 tăng lên hơn 1,3 lần.Bên cạnh đó tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty hàngtháng cũng tăng lên rõ rệt qua từng năm Nếu như tiền lương bình quân/ tháng năm
2010 chỉ là 3.200.000 thì đến năm 2011 đã tăng lên mức 3.800.000 và đến tháng 12năm 2012 thì tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty đã đạtmức 3.800.000
Với mức tiền lương bình quân như trên, thì công ty đã áp ứng được nhu cầu táisản xuất sức lao động đồng thời ổn định cải thiện đời sống người lao động
2.2 Hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động tại Công ty
2.2.1 Hạch toán số lượng lao động
Tại Công ty cổ phần dịch vụ thương mại GTK, số lượng lao động tăng giảmtheo từng năm Vì vậy để theo dõi số lao động của Công ty mình và để cung cấpthông tin cho quản lý, mọi thay đổi về lao động ở Công ty đều được phản ánh trên
sổ “Nhật ký lao động” Sổ này được mở để theo dõi số lượng lao động của cả công
ty và do phòng tổ chức nhân sự quản lý
Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển côngtác nghỉ hưu, hết hạn hợp đồng… Các chứng từ này do phòng tổ chức hành chínhlập mỗi khi có các quyết định tương ứng được ghi chép kịp thời vào sổ “Nhật ký laođộng” Trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các khoản phải trả khác chongười lao động một cách chính xác kịp thời
2.2.2 Hạch toán thời gian lao động
Công ty áp dụng chế độ ngày làm việc 8 giờ và tuần làm việc 6 ngày (tuầnlàm việc 48 giờ) Để hạch toán thời gian lao động, công ty sử dụng “Bảng chấmcông” Bảng chấm công này dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người laođộng trong tháng do từng phòng, ban phân xưởng ghi hàng ngày Cuối tháng, căn cứvào số thời gian lao động thực tế, thời gian nghỉ theo chế độ, kế toán phụ trách laođộng tiền lương sẽ tính ra số lương phải trả cho từng người lao động
Trang 18Thanh toán thu
nhập báo công Thống kê các phân xưởng lao độngTổ chức
Sổ tổng hợp
lương Bảng thanh toán lương Phòng kế toán
Bảng phân bổ
Công ty tổ chức hạch toán tiền lương theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ SỐ 1.4: QUY TRÌNH TÍNH VÀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG
TẠI CÔNG TY GTK
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Trang 19Đơn vị: Công ty cổ phần dịch vụ thương mại GTK
(Ký, họ tên) Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ký hiệu: + : Một công
* : Nửa công
0 : NghỉNgoài những ngày làm công chính ở Công ty, nhân viên có thể làm thêm một số buổi, do vậy Công ty sẽ chấm công cho những
bộ phận làm thêm này theo một bảng chấm công riêng
Trang 20Căn cứ vào bảng thống kê ngày công ta lập bảng nghiệm thu, lập bảng tính lương vàlập bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương toàn công ty
Quản lý phân xưởng Tổ trưởng Thống kê
Bảng nghiệm thu có kết cấu sau:
Cột 1: Ghi số thứ tự
Cột 2: Ghi họ tên
Cột 3: Ghi bậc thợ
Cột 4: Ghi loại lao động
Cột 5: Ghi số ngày công chính
Cột 6: Ghi số ngày công phụ
Cột 7: Ký nhận
Lưu ý:
Loại lao động ở đây căn cứ vào số ngày làm công chính thức, không liên quanđến số công làm thêm Căn cứ bảng chấm công ta thấy:
Số ngày công chính >=24 ngày thì có công loại B
Số ngày công chính<24 ngày thì có công loại C
Nếu làm đủ 26 ngày công/tháng thì được loại A
Trang 21BẢNG SỐ 2.3: BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN T
L T
L o ại
Lương ngày
Lương
BHXH (7%)
BHYT (1,5%)
Tổng
Kết cấu bảng tính lương công nhân viên:
Cột 1: số thứ tự Cột 10: Thưởng Cột 6: Làm thêmCột 2: Họ tên Cột 11: BHXH Cột 7: Loại Cột 3: Bậc thợ Cột 12: Phụ cấp độc hại Cột 8: Lương ngàyCột 4: Hệ số lương Cột 13: Phụ cấp máy Cột 9: Lương làm thêm
Trang 22Cột 5: Ngày công Cột 14: Tiền ăn Cột 15: Tổng cộng
Trang 23Căn cứ vào bảng tính lương ta tính được tiền lương cá nhân như sau:
Tiền lương làm thêm = (2,84 x 2.700 000 x 9) : 26 = 934.615
Tiền thưởng = (lương chính + lương phụ) x 20%
Tổng cộng = Tiền lương + tiền thưởng
+ BHXH + PCĐH + PC máy + tiền ăn
Họ tên : Nguyễn Bá Bằng ghi vào cột 2
Tiền lương : 9.052.838 ghi vào cột 3
Trang 24Ký nhận : Cột 10
Còn lĩnh = Tiền lương – Tạm ứng – công tác phí – BHXH – BHYT (nếu có)
Đối với các nhân viên khác ta cũng tính lương tương tự như trên
Như vậy ta sẽ có bảng thanh toán lương cho công nhân viên như sau:
BẢNG SỐ 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Công tácphí BHXH BHYT BHTN Còn lĩnh KýNguyễn Đức
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi đã thanh toán xong cho các bộ phận, kế toán lập bảng tổng hợp lương toàn Công ty Kết cấu của bảng tổng hợp lương toàn Công ty như sau: