1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4.Bao cao danh gia tac dong Luat PCTN (guithamdinh) (1)

15 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) I BỐI CẢNH Phòng, chống tham nhũng vấn đề lớn Đảng Nhà nước ta quan tâm Sau 10 năm thi hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (Luật PCTN), cơng tác phòng, chống tham nhũng đạt nhiều kết tích cực, quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; giúp cải thiện môi trường kinh doanh đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nỗ lực phòng, chống tham nhũng Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận khuôn khổ thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên diễn đàn quốc tế khác Luật PCTN bước giúp tạo môi trường thể chế ngày công khai, minh bạch; bước tăng cường tham gia người dân vào cơng tác phòng, chống tham nhũng; chế kiểm sốt cán bộ, cơng chức, viên chức chế độ công vụ ngày cải thiện; việc xử lý người có hành vi tham nhũng tài sản tham nhũng trọng nâng cao hiệu quả; máy quan phòng, chống tham nhũng bước đầu củng cố, kiện toàn Tuy nhiên, tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, số vụ việc, vụ án tham nhũng phát ít, số vụ việc xử lý kéo dài, chưa nghiêm, thu hồi tài sản tham nhũng đạt kết thấp, gây tâm lý xúc hoài nghi xã hội tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta1 Trong thời điểm nay, việc sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng cần thiết, xuất phát từ sở pháp lý thực tiễn sau: Cơ sở thực tiễn Kết đánh giá 10 năm thực Luật PCTN cho thấy, bất cập Nhận định Chỉ thị 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Căn vào Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật phòng, chống tham nhũng; báo cáo hàng năm Chính phủ cơng tác phòng, chống tham nhũng (giai đoạn 2006 - 2015); Báo cáo số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) giai đoạn 2010 - 2014; Báo cáo kết khảo sát “Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức” năm 2013 Ngân hàng Thế giới (WB) Thanh tra Chính phủ thực hiện; Khảo sát xung đột lợi ích khu vực công: quy định thực tiễn Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) Thanh tra Chính phủ thực hiện; Khảo sát 10 năm thi hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Thanh tra Chính phủ thực (Vụ Pháp chế triển khai)… 1 quy định Luật nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, cụ thể sau: - Thứ nhất, quy định công khai, minh bạch chưa mang tính bao qt thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt chưa làm rõ nguyên tắc, hình thức, nội dung, thời gian, trách nhiệm thực công khai, minh bạch; nội dung công khai, minh bạch theo ngành, lĩnh vực trùng lặp với quy định công khai nhiều văn pháp luật chuyên ngành; chế độ thông tin, báo cáo, đo lường, đánh giá thực trạng tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng chưa cụ thể - Thứ hai, quy định trách nhiệm giải trình chưa phù hợp, hẹp (chỉ thực định, hành vi có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức), chưa tồn diện; trình tự, thủ tục nội dung thực trách nhiệm giải trình chưa rõ ràng, chưa mang tính khả thi, chưa gắn với việc thực biện pháp phòng ngừa khác, đặc biệt biện pháp công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị - Thứ ba, chưa quy định cách đầy đủ, toàn diện kiểm sốt xung đột lợi ích cán bộ, cơng chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ; số biện pháp hiệu hạn chế thiếu chế giám sát, tiếp nhận, xử lý thông tin, phản ánh vi phạm nhận, tặng quà; thiếu biện pháp xử lý cụ thể; chưa khắc phục việc tặng nhận quà người thân thích người có chức vụ, quyền hạn liên quan đến cơng vụ; chưa kiểm sốt hoạt động thu nhập ngồi cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn… - Thứ tư, quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị chưa cụ thể, chưa rõ ràng khơng khuyến khích tính chủ động người đứng đầu phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng; chế xác định người đứng đầu phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu thiếu cụ thể… - Thứ năm, quy định minh bạch tài sản, thu nhập chưa giúp kiểm sốt biến động thu nhập; vướng mắc trình tự, thủ tục cơng khai kê khai, giải trình, xác minh tài sản, thu nhập có yêu cầu; chưa quy định rõ việc sử dụng kê khai tài sản vào mục đích phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng; thiếu quy định việc xử lý tài sản, thu nhập không giải trình cách hợp lý thời hạn người kê khai tài sản, thu nhập có nghĩa vụ giải trình tài sản, thu nhập - Thứ sáu, quy định chế phát tham nhũng thơng qua hoạt động quan, tổ chức có thẩm quyền, bao gồm quan kiểm tra Đảng, kiểm toán nhà nước, tra nhà nước quan giám sát chưa phù hợp, đặc biệt chế phối hợp quan tra, kiểm toán với quan điều tra phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng chưa phát huy vai trò quan xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Thứ bảy, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng thiếu biện pháp bảo đảm thực hiện, đặc biệt biện pháp bảo vệ người tố cáo, khen thưởng người có thành tích tố cáo tham nhũng, quy định chưa bao quát hết tình phát sinh thực tế việc tiếp nhận xử lý thông tin, phản ánh hành vi có dấu hiệu tham nhũng - Thứ tám, chưa xác định rõ vị trí, vai trò mối quan hệ Luật PCTN văn khác hệ thống pháp luật dẫn đến cách hiểu vận dụng chưa thống nhất, đặc biệt với quy định Bộ luật hình sự; thiếu quy định biện pháp xử lý phi hình tổ chức, cá nhân có liên quan đến hành vi tham nhũng thiếu quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền để xử lý hành vi vi phạm Luật PCTN Bên cạnh đó, thời gian qua, Quốc hội thông qua nhiều đạo luật quan trọng có liên quan đến cơng tác phòng, chống tham nhũng Luật ngân sách nhà nước, Luật đầu tư, Luật đầu tư công, Luật doanh nghiệp, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự… Các đạo luật đưa nhiều quy định có liên quan quy định công khai, minh bạch lĩnh vực tài chính, ngân sách, đấu thầu, quản lý doanh nghiệp nhà nước; quy định tội phạm tham nhũng tội phạm chức vụ (mở rộng phạm vi điều chỉnh bao gồm khu vực ngồi nhà nước tội tham ơ, đưa hối lộ, nhận hối lộ môi giới hối lộ; hồn thiện cấu thành số nhóm tội đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tham nhũng; quy định trách nhiệm hình pháp nhân…); quy định quyền khởi kiện vụ án dân quan, tổ chức để bảo vệ lợi ích Nhà nước… Để đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật, Luật PCTN cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Kết đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng Chu trình Chương III hình hóa, thực thi pháp luật Chương IV hợp tác quốc tế cho thấy Việt Nam đáp ứng phần lớn yêu cầu Công ước, đặc biệt u cầu mang tính bắt buộc Chu trình đánh giá Chương II phòng ngừa tham nhũng Chương IV thu hồi tài sản năm 2016 đặt nhiều thách thức Việt Nam Theo đó, cần thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng khu vực nhà nước nhà nước cách toàn diện, sâu rộng mơ hình quan phòng, chống tham nhũng; biện pháp nhận diện kiểm soát xung đột lợi ích; xây dựng tuân thủ nguyên tắc liêm hoạt động kinh doanh; thực biện pháp chế thu hồi tài sản tham nhũng hiệu quả… Cơ sở pháp lý - Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đưa nhiều giải pháp cụ thể phòng, chống tham nhũng việc nâng cao biện pháp minh bạch tài sản, thu nhập, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu… - Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản yêu cầu thực thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kê khai, kiểm soát tài sản quản lý kê khai việc sử dụng, khai thác liệu kê khai nhằm phát tham nhũng… - Thông báo số 116-TB/BCĐTW ngày 14/5/2015 Ban Chỉ đạo TW PCTN, phiên họp thứ Ban, Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật PCTN năm 2005 để đáp ứng sát yêu cầu PCTN, hạn chế tình trạng tham nhũng vặt… - Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng yêu cầu thực nhiều giải pháp PCTN nghiên cứu hoàn thiện pháp luật phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng sát với thực tiễn phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt thống quy định hành vi tham nhũng Bộ luật hình Luật PCTN; hoàn thiện quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan tra, kiểm tra, phối hợp quan có thẩm quyền PCTN; kiểm soát tốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường trách nhiệm giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tổ chức xã hội; áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu hồi tài sản; tăng thẩm quyền, trách nhiệm thực nhiệm vụ quan, đơn vị chuyên trách PCTN… Vì vậy, việc xây dựng Luật PCTN (sửa đổi) cần thiết nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng phòng, chống tham nhũng; khắc phục vướng mắc, bất cập Luật hành; đảm bảo thống nhất, đồng với đạo luật có liên quan nâng cao mức độ tuân thủ Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO LUẬT Về mở rộng phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật khu vực nhà nước 1.1 Xác định vấn đề Thực tiễn cho thấy, tham nhũng khu vực nhà nước diễn nghiêm trọng, phức tạp, nhiên lại chưa Luật phòng, chống tham nhũng điều chỉnh Nhiều quan điểm cho Luật phòng, chống tham nhũng khơng đưa khu vực tư vào đối tượng điều chỉnh, kiểm soát việc phòng, chống tham nhũng khu vực cơng giảm hiệu đáng kể Vì điều kiện nay, kết nối mối quan hệ công tư diễn nhiều lĩnh vực, chặt chẽ, đan xen lẫn Nhiều chuyên gia ví khu vực cơng - tư “bình thơng nhau”, nhiều trường hợp, khu vực tư nơi nơi trú ẩn, “rửa tiền”, “sân sau” quan chức có hành vi tham nhũng khu vực cơng Bởi vậy, việc phòng, chống tham nhũng khơng có ý nghĩa bỏ qua khu vực tư phòng, chống tham nhũng khu vực tư để phòng, chống tham nhũng khu vực cơng Bên cạnh đó, trình bày, Bộ luật hình mở rộng phạm vi điều chỉnh bao gồm khu vực nhà nước (đối với 04 tội danh: tham ô, đưa hối lộ, nhận hối lộ môi giới hối lộ), đồng thời quy định trách nhiệm hình pháp nhân Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng đặt yêu cầu phải thống quy định hành vi tham nhũng Bộ luật hình Luật PCTN Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng đặt yêu cầu phòng chống tham nhũng khu vực tư Chính vậy, việc mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật phòng, chống tham nhũng khu vực nhà nước cần thiết 1.2 Mục tiêu cần đạt Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng khu vực nhà nước cần thiết để đảm bảo hiệu công tác phòng, chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đảm bảo thống nhất, đồng với luật có liên quan, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, việc mở rộng cần đảm bảo tính khả thi, vào thực trạng phát triển yêu cầu quản lý khu vực ngồi nhà nước, khả kiểm sốt khu vực Do vậy, việc mở rộng cần tiến hành bước, có trọng tâm, trọng điểm 1.3 Các phương án đề xuất lựa chọn - Phương án 1: mở rộng phạm vi điều chỉnh Dự thảo Luật bao gồm quan, tổ chức, cá nhân khu vực nhà nước nhà nước (Dự thảo quy định hành vi tham nhũng, việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm Luật PCTN chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình khu vực Nhà nước khu vực Nhà nước) Tuy nhiên, trước mắt bắt buộc áp dụng số biện pháp phòng, chống tham nhũng bao gồm: thực công khai, minh bạch tổ chức, hoạt động; minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập; thực chế độ liêm chính; trách nhiệm người đứng đầu trì chế độ tra, kiểm tra thực pháp luật phòng, chống tham nhũng nhóm chủ thể bao gồm: cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng quỹ đầu tư Đối với tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước khác, Dự thảo Luật có quy định mang tính ngun tắc để nhóm chủ thể vận dụng thực cho phù hợp với tổ chức hoạt động tổ chức sở Điều lệ, quy chế hoạt động nhằm hướng tới lành mạnh minh bạch hóa hoạt động quan, tổ chức, đơn vị khu vực công khu vực tư - Phương án 2: mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật tổ chức, doanh nghiệp ngồi nhà nước, theo áp dụng bắt buộc tất chế định Luật nhóm chủ thể khu vực nhà nước 1.4 Đánh giá tác động phương án Xác định việc mở rộng phạm vi điều chỉnh Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng khu vực nhà nước cần thiết nêu Tuy nhiên, theo phương án khó khả thi vào thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, phương án không thực phù hợp với yêu cầu quản lý, khả kiểm soát nhà nước khu vực Theo phương án 1, việc mở rộng cần tiến hành bước, có trọng tâm, trọng điểm Cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập quỹ đầu tư nhóm chủ thể mà chế quản trị điều hành có phân tách rõ ràng chủ sở hữu người quản lý Do vậy, người quản lý có nguy lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để tham nhũng Bên cạnh đó, việc lành mạnh hóa nhóm chủ thể có tác động lớn đến phát triển bền vững kinh tế, phù hợp với định hướng đổi kinh tế nước ta nay, góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng khu vực cơng Vì vậy, quan soạn thảo lựa chọn phương án Còn lại, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước khác, Luật đưa quy định mang tính nguyên tắc phòng, chống tham nhũng để thực cho phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh quy định chế độ tra, kiểm tra theo thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực Đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản 2.1 Xác định vấn đề Xác định đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản nhằm kiểm soát thu nhập họ nội dung quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng Theo quy định nay, đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập khoảng triệu người Đây số không nhỏ so với nhiều nước khu vực Tuy nhiên, với xác định đối tượng có nghĩa vụ kê khai vừa thừa, vừa thiếu chưa bao quát hết đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập để phòng ngừa nguy tham nhũng 2.2 Mục tiêu cần đạt Khắc phục dàn trải, vừa thừa, vừa thiếu quy định đối tượng có nghĩa vụ kê khai theo quy định hành, loại bỏ bớt đối tượng không cần thiết phải đưa vào diện kiểm soát tài sản, thu nhập (ví dụ: viên chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý…); đảm bảo việc kê khai thực chất, hiệu hơn, tránh tính hình thức; đảm bảo bao quát đối tượng theo tinh thần đạo Nghị Đảng 2.3 Các phương án đề xuất lựa chọn - Phương án 1: đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản thu nhập có điều chỉnh lớn bao gồm: tất công chức bổ nhiệm vào ngạch; viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; cán bộ, công chức bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp tổ chức khác giao biên chế sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, để phù hợp với việc mở rộng phạm vi điều chỉnh khu vực ngồi nhà nước trình bày trên, Dự thảo cần quy định người có nghĩa vụ kê khai bao gồm “Người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý tổ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập phê duyệt điều lệ có huy động khoản đóng góp nhân dân” “những người làm việc công ty đại chúng, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư Đồng thời, dự thảo Luật quy định nhóm chủ thể tự tổ chức việc thực biện pháp phòng, chống tham nhũng đưa hình thức xử lý phù hợp có vi phạm, quan quản lý nhà nước tiến hành tra, kiểm tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng theo thẩm quyền - Phương án 2: đề nghị thu hẹp đối tượng kê khai để làm cho tốt Theo phương án này, cần tập trung vào đối tượng trọng tâm, có nguy tham nhũng cao là: người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan nhà nước, lực lượng vũ trang, đơn vị nghiệp, tổ chức trị xã hội; chức danh bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, người có chức vụ cao làm việc lĩnh vực hay xảy tham nhũng Phương án đề nghị bỏ đối tượng kê khai tài sản người bổ nhiệm vào ngạch công chức quan, đơn vị Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp tổ chức khác giao biên chế có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước “cơng chức xã, phường, thị trấn đối tượng khơng có thẩm quyền định, khó có hội tham nhũng nên khơng cần thiết phải kê khai tài sản 2.4 Đánh giá tác động phương án Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng đưa giải pháp thực việc kê khai tài sản, thu nhập tất cán bộ, công chức đảng viên Việc bắt buộc kê khai tài sản, thu nhập tất công chức bổ nhiệm vào ngạch (bao gồm công chức xã, phường, thị trấn) cần thiết nhằm nắm bắt thông tin đầu vào để kiểm soát biến động tài sản (nếu có) Sau kê khai lần đầu, đối tượng phải kê khai bổ sung bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, dự kiến cử làm đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp có biến động tài sản, thu nhập đến ngưỡng phải kê khai bổ sung Vì vậy, để phù hợp với tinh thần Nghị Đảng, nâng cao hiệu kiểm sốt tài sản, phòng, chống tham nhũng, quan soạn thảo đề nghị giữ nguyên Dự thảo Việc mở rộng đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập lần đầu bỏ quy định kê khai hàng năm làm giảm số lượng trung bình kê khai phát sinh, giảm chi phí nguồn lực xã hội dành cho cơng tác kê khai quản lý kê khai hàng năm Đối với người có chức vụ, quyền hạn cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư số nhóm tổ chức xã hội, Dự thảo chỉnh lý rõ theo hướng không đưa đối tượng vào diện có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập quy định Chương III hồn thiện quy định phòng, chống tham nhũng tổ chức xã hội, doanh nghiệp khu vực nhà nước Chương VII Chương VIII Theo đó, đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập, nhiên, việc kê khai, quản lý kê khai, theo dõi biến động, xác minh xử lý vi phạm doanh nghiệp, tổ chức tự quy định thực sở áp dụng quy định Chương III Các quan nhà nước có thẩm quyền không quản lý kê khai, không tiến hành xác minh thực biện pháp kiểm soát tài sản, thu nhập đối tượng áp dụng với người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị thuộc khu vực nhà nước Như vậy, để phù hợp với tinh thần Nghị Đảng, nâng cao hiệu công tác kiểm sốt tài sản, phòng, chống tham nhũng, quan soạn thảo chọn phương án thể Dự thảo Về việc xử lý tài sản, thu nhập kê khai khơng trung thực, khơng giải trình cách hợp lý 3.1 Xác định vấn đề Xử lý tài sản, thu nhập không minh bạch nội dung quan trọng, định hiệu việc minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập Qua thực tiễn đánh giá, tổng kết 10 năm thi hành Luật PCTN, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc thực chế định minh bạch tài sản, thu nhập không hiệu quả, mang tính hình thức thiếu quy định việc xử lý tài sản, thu nhập không giải trình cách hợp lý Vì vậy, việc xây dựng chế xử lý tài sản, thu nhập, kê khai khơng trung thực, khơng giải trình cách hợp lý cần thiết 3.2 Mục tiêu cần đạt Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới cho để minh bạch, kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn có hiệu cần hướng tới quản lý tài sản kiểm sốt thu nhập, chi tiêu tồn xã hội Trong chưa thiết lập chế quản lý tài sản kiểm toán thu nhập, chi tiêu toàn xã hội, số quốc gia áp dụng phương thức thu hồi tài sản tham nhũng khác quy định tội phạm hành vi làm giàu bất thu hồi hình tài sản, thu nhập bất minh thu hồi dân tài sản tham nhũng… Việc đưa giải pháp thu hồi tài sản Việt Nam cần quán triệt chủ trương, đường lối đạo Đảng, Nhà nước dựa nguyên tắc pháp quyền, đảm bảo quyền công dân quyền sở hữu tài sản cá nhân, tổ chức quy định Hiến pháp, pháp luật Theo đó, việc tịch thu tài sản tham nhũng thực thi có án, định hình có hiệu lực pháp luật Tòa án hành vi tham nhũng cá nhân tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng Do vậy, mục tiêu đặt nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng phải tôn trọng đầy đủ nguyên tắc nhà nước pháp quyền, tôn trọng quyền tài sản công dân Hiện tại, giới có 45 quốc gia vùng lãnh thổ (trong có Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin, Liên bang Nga) quy định tội phạm hành vi “làm giàu bất chính” tịch thu theo trình tự tố tụng hình “tài sản tăng lên cách đáng kể mà không giải trình cách hợp lý” 3.3 Các phương án đề xuất lựa chọn - Phương án 1: Xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực, khơng giải trình cách hợp lý theo hướng: Qua kết xác minh kết luận tài sản, thu nhập thực tế người có nghĩa vụ kê khai lớn tài sản, thu nhập kê khai, quan, đơn vị kiểm sốt tài sản, thu nhập có trách nhiệm yêu cầu quan quản lý thuế xem xét, xử lý truy thu thuế người có nghĩa vụ kê khai giải trình cách hợp lý nguồn gốc phần tài sản, thu nhập chênh lệnh; khởi kiện vụ án dân Tòa án cấp có thẩm quyền để phán quyền sở hữu phần tài sản, thu nhập chênh lệch khơng giải trình cách hợp lý nguồn gốc phần tài sản, thu nhập tăng thêm - Phương án 2: Việc thu hồi tài sản phải thơng qua án có hiệu lực pháp luật Tòa án có thẩm quyền hành vi tham nhũng người kê khai tài sản, thu nhập (tội phạm tham nhũng) tài sản bị thu hồi tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng - Phương án 3: tài sản, thu nhập kê khai khơng trung thực, khơng giải trình cách hợp lý phải thu hồi mà không cần thông qua án (không cần thông qua phương thức khởi kiện dân sự) 3.4 Đánh giá tác động phương án Theo Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng việc tài sản, thu nhập công chức tăng lên đáng kể so với thu nhập hợp pháp công chức mà không giải thích cách hợp lý lý tăng thêm bị coi hành vi làm giàu bất hợp pháp bị xử lý Tuy nhiên, việc đưa giải pháp thu hồi tài sản Việt Nam cần quán triệt chủ trương, đường lối đạo Đảng, Nhà nước dựa nguyên tắc pháp quyền, đảm bảo quyền công dân quyền sở hữu tài sản cá nhân, tổ chức quy định Hiến pháp, pháp luật Vì vậy, việc thu hồi tài sản cá nhân phải dựa án có hiệu lực pháp luật Căn chế thu hồi hình việc thu hồi tài sản tham nhũng khó thực Bởi việc chứng minh tài sản có liên quan đến hành vi tham nhũng khó khăn, đòi hỏi phải nhiều thời gian với trình tự, thủ tục tố tụng kéo dài Trong thời gian đó, tài sản tham nhũng bị đối tượng tẩu tán với nhiều cách thức khác thực tiễn cho thấy hiệu thu hồi tài sản thấp Do đó, cần đổi chế thu hồi tài sản tham nhũng theo chế kiện dân để đảm bảo tính khả thi hơn mà đảm bảo nguyên tắc pháp quyền nguyên tắc hiến định liên quan đến quyền tài sản cơng dân Vì vậy, quan chủ trì soạn thảo lựa chọn phương án thể dự thảo Luật Về diện tài sản, thu nhập phải kê khai 4.1 Xác định vấn đề Hiện nay, Luật phòng, chống tham nhũng quy định người có nghĩa vụ kê khai tài sản phải kê khai tài sản, biến động tài sản thuộc sở hữu tài sản thuộc sở hữu vợ chồng chưa thành niên Tuy nhiên, có ý kiến cho cần phải mở rộng diện đối tượng thân thích người có nghĩa vụ kê khai nhằm tránh việc người có nghĩa vụ kê khai tẩu tán, hợp pháp hóa tài sản bất minh cách sang tên, chuyển nhượng cho người thân thích nhờ đứng tên chủ sở hữu tài sản 4.2 Mục tiêu cần đạt Việc xác định diện tài sản, thu nhập phải kê khai phải phù hợp giúp cho việc kiểm sốt tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai, góp phần phòng ngừa tham nhũng Đồng thời phải đảm bảo tính khả thi, tơn trọng quyền tài sản cá nhân theo quy định pháp luật 4.3 Các phương án đề xuất lựa chọn - Phương án 1: giữ nguyên quy định hành, theo đó, người có nghĩa vụ kê khai tài sản phải kê khai tài sản, thu nhập mình, vợ chồng chưa thành niên - Phương án 2: đối tượng nêu trên, cần phải kê khai tài sản, thu nhập của thành niên 4.4 Đánh giá tác động phương án Với phương án 2, quan soạn thảo thấy thời điểm nay, việc kiểm sốt tài sản tới đối tượng khơng khả thi, xâm hại quyền sở hữu hợp pháp tài sản cá nhân khơng có nghĩa vụ kê khai, đặc biệt thông tin kê khai công bố công chúng làm tăng lo ngại việc bảo vệ bí mật đời tư người Hơn nữa, việc kiểm soát tài sản, thu nhập đối tượng toàn xã hội thực thiết chế khác như: thông qua công cụ thuế, hệ thống quy định đăng ký quản lý đất đai, bất động sản, quy định bắt buộc đăng ký quản lý số loại tài sản có giá trị khác Đồng thời, trình xác minh tài sản, thu nhập, quan kiểm soát tài sản thu nhập có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ kê khai quan, tổ chức, đơn vị có liên quan (trong bao gồm đối tượng người thân thích này) cung cấp thơng tin, liệu nhằm giải trình, làm rõ tài sản, thu nhập tăng thêm Vì vậy, phương án khơng phù hợp điều kiện phương án lựa chọn thể Dự thảo Về mơ hình quan kiểm sốt tài sản, thu nhập tập trung 5.1 Xác định vấn đề Kết đánh giá tổng kết 10 năm thi hành Luật phòng, chống tham nhũng cho thấy, nguyên nhân dẫn đến việc thực chế minh bạch tài sản, thu nhập hiệu việc quản lý tài sản, thu nhập phân tán (bản kê khai tài sản, thu nhập phận phụ trách công tác tổ chức, cán bộ/cấp ủy cấp với quan, tổ chức, đơn vị quản lý người kê khai quản lý; thẩm quyền định việc xác minh thuộc thủ trưởng 10 quan, tổ chức, đơn vị) Việc khơng có quan đầu mối tập trung thực việc kiểm soát tài sản thu nhập (để thực việc quản lý kê khai, theo dõi biến động, xác minh tài sản, thu nhập…) dẫn đến việc kê khai tài sản hình thức, hiệu không khách quan nhiều trường hợp có tượng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nể nang, né tránh bao che cho người có hành vi vi phạm quan, đơn vị 5.2 Mục tiêu cần đạt Kiểm sốt tài sản, thu nhập có hiệu quả, thực chất khắc phục tính hình thức việc kê khai nay, nhiên, không làm xáo trộn, phát sinh thêm tổ chức, máy 5.3 Phương án đề xuất lựa chọn - Phương án 1: thu hẹp đầu mối quan, đơn vị quản lý kê khai tài sản, thu nhập so với trước đây, theo giao chức kiểm soát tài sản thu nhập theo hướng tập trung cho hệ thống quan kiểm tra Đảng, quan tra nhà nước từ cấp tỉnh trở lên; quan khơng có tổ chức tra đơn vị phụ trách cơng tác tổ chức cán quan giao thực chức - Phương án 2: giữ ngun mơ hình quản lý phân tán 5.4 Đánh giá tác động phương án Thực tiễn cho thấy, việc kê khai tài sản, thu nhập việc quản lý phân tán hiệu thiếu khách quan Để khắc phục hạn chế thời gian qua, đạt mục tiêu nêu cần thu hẹp bớt đầu mối có thẩm quyền quản lý kê khai, đồng thời mở rộng thêm quan có thẩm quyền định việc xác minh tài sản, thu nhập để đảm bảo khách quan; xây dựng mơ hình quan quản lý, kiểm sốt tài sản tập trung để thực tất nhiệm vụ có liên quan đến việc kê khai tài sản như: quản lý kê khai, theo dõi biến động tài sản, xác minh có theo quy định ) Phương án tạo thuận lợi cho việc xây dựng sở liệu quốc gia kê khai tài sản, thu nhập, chủ động theo dõi biến động tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai Vì vậy, mơ quy định Luật hành khơng phù hợp đó, quan chủ trì soạn thảo lựa chọn phương án Dự thảo Về công khai kê khai 6.1 Xác định vấn đề Để việc kê khai tài sản, thu nhập phát huy vai trò cơng cụ hữu hiệu phòng, chống tham nhũng cần đảm bảo quyền kiểm tra, giám sát quan, tổ chức, đơn vị người dân thông qua việc quy định công khai kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Về bản, quy định hành công khai kê khai tài sản, thu nhập tương đối đầy đủ bao quát hết đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập Tuy nhiên, Dự thảo Luật có số quy định thời 11 điểm kê khai nên việc công khai kê khai cần có điều chỉnh Bên cạnh đó, có số ý kiến cho rằng, việc công khai kê khai cần thu hẹp để vào thực chất, công khai với đối tượng cần thiết, tránh tính hình thức Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, cần mở rộng việc công khai kê khai 6.2 Mục tiêu cần đạt Quy định việc công khai kê khai phù hợp với đối tượng, đảm bảo quyền kiểm tra, giám sát quan, tổ chức, đơn vị, cán công chức, viên chức, cử tri nhân dân người có nghĩa vụ kê khai, góp phần minh bạch hóa phòng, chống tham nhũng Đồng thời, phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta nay, đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng tài sản người kê khai 6.3 Các phương án đề xuất lựa chọn - Phương án 1: giữ nguyên quy định hình thức cơng khai nay, đồng thời bổ sung thêm việc công khai trường hợp kê khai tài sản, thu nhập lần đầu mà dự kiến bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử làm đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp - Phương án 2: đề nghị bổ sung thêm hình thức cơng khai nơi cư trú tất đối tượng có nghĩa vụ kê khai để đông đảo người dân tiếp cận với thông tin - Phương án 3: thu hẹp hình thức kê khai theo hướng thực chất hơn, công khai với đối tượng cần thiết Theo (1) Bản kê khai tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị phải cơng khai họp lấy phiếu tín nhiệm tiến hành quy trình bổ nhiệm (2)Bản kê khai tài sản, thu nhập công chức Đảng viên phải công khai họp chi nơi người sinh hoạt 6.4 Đánh giá tác động phương án Việc thu hẹp phạm vi công khai phương án không đảm bảo mục tiêu giám sát đối tượng có liên quan, khó đảm bảo yếu tố minh bạch để phòng, chống tham nhũng Đối với phương án công khai nơi cư trú khó khắc phục tính hình thức, chưa có biện pháp thỏa đáng để đảm bảo an toàn quyền tài sản an toàn tính mạng, sức khỏe người có nghĩa vụ kê khai người thân thích họ thông tin tài sản, thu nhập họ cơng khai rộng rãi Do đó, sau cân nhắc, quan chủ trì soạn thảo lựa chọn phương án thể Dự thảo Về xử lý hành vi tham nhũng phát qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán (Điều 82) 7.1 Xác định vấn đề Hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán kênh quan 12 trọng, hiệu để phát xử lý tham nhũng Thực tế thời gian qua cho thấy, quan tra, kiểm tra, kiểm tốn thơng qua hoạt động phát hiện, xác minh, làm rõ xử lý kiến nghị xử lý nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, góp phần chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương quản lý nhà nước Tuy nhiên, việc xử lý hành vi tham nhũng chế hành chưa thực giúp phát huy hết vai trò quan này, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao quan Cụ thể, theo quy định nay, quan kiểm tra, tra, kiểm tốn phát vụ việc tham nhũng có dấu hiệu tội phạm phải chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra, đồng thời thông báo cho Viện kiểm sát cấp 7.2 Mục tiêu cần đạt Đảm bảo tính hiệu quả, kịp thời việc phát xử lý hành vi tham nhũng phát thông qua hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán Tăng cường trách nhiệm quan việc xử lý vụ việc tham nhũng, nhiên, đảm bảo thống nhất, đồng với luật có liên quan 7.3 Các phương án đề xuất lựa chọn Để xử lý hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm phát qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm tốn, có 02 phương án sau: - Phương án 1: Trường hợp hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm người định kiểm tra, tra, kiểm toán phải đạo xác minh, làm rõ tính chất, mức độ hành vi tham nhũng, kết luận chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra, đồng thời thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp biết - Phương án 2: Trường hợp hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm người định kiểm tra, tra, kiểm toán phải đạo xác minh, làm rõ tính chất, mức độ hành vi tham nhũng, kết luận chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật 7.4 Đánh giá tác động phương án - Phương án đảm bảo phù hợp với quy định luật có liên quan như: Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tra Đồng thời, việc điều tra, làm rõ hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm đòi hỏi phải theo trình tự, thủ tục chặt chẽ phải tiến hành quan điều tra chuyên nghiệp Tuy nhiên, nhược điểm phương án làm hạn chế tính hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời việc xử lý hành vi tham nhũng, chưa phát huy vai trò, trách nhiệm quan kiểm tra, tra, kiểm toán phát hiện, xử lý tham nhũng - Phương án nhằm đảm bảo tính kịp thời việc phát xử lý hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm Bởi xuất phát từ thực tiễn, quan tra, kiểm tra, kiểm tốn, thơng qua chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có điều kiện thuận lợi để phát làm rõ hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi tham nhũng nói riêng; đối tượng 13 quan tra, kiểm tra, kiểm toán tập trung nhiều lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng Chính vậy, cần tăng cường trách nhiệm quan việc phát xử lý hành vi tham nhũng, theo quan phải làm rõ tính chất, mức độ hành vi tham nhũng trước chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền Đồng thời, hồ sơ, tài liệu, chứng quan tra, kiểm tra, kiểm tốn thu thập q trình xác mình, làm rõ có giá trị chứng Tòa xét xử Nếu theo phương án rút ngắn thời gian xác minh, tiết kiệm chi phí, cơng sức đội ngũ thực việc xác minh, làm rõ vụ việc Tuy nhiên, phương án khơng thống với luật có liên quan như: Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tra Sau cân nhắc phương án, quan chủ trì soạn thảo lựa chọn phương án để đảm bảo chặt chẽ, thận trọng trình xử lý vụ việc tham nhũng có dấu hiệu tội phạm, đảm bảo thống với luật hành Đánh giá tác động thủ tục hành Theo quy định Dự thảo Luật, có 02 thủ tục hành là: thủ tục kê khai tài sản, thu nhập thủ tục xác minh tài sản, thu nhập Tuy nhiên, thủ tục hành mà sở thủ tục Luật hành, có chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp - Đối với thủ tục xác minh tài sản, thu nhập: thời hạn 30 ngày làm việc, trường hợp phức tạp 60 ngày kể từ ngày định xác minh So với thời hạn 20 ngày làm việc Luật hành, dự thảo Luật quy định thời hạn thực thủ tục kéo dài để đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn hoạt động xác minh tài sản, thu nhập với thủ tục chặt chẽ, đảm bảo cho việc xác minh hiệu quả, thực chất Theo đánh giá quan soạn thảo, thủ tục đảm bảo tính hợp lý, chặt chẽ, khả thi so với quy định hành - Đối với thủ tục kê khai tài sản, thu nhập: với việc mở rộng đối tượng kê khai nhằm mục đích nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng, phù hợp với tinh thần Nghị Đảng, đối tượng kê khai mở rộng bao gồm tất công chức bổ nhiệm vào ngạch phải kê khai lần đầu Tuy nhiên đối tượng kê khai có thu hẹp đối tượng viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Đánh giá tổng thể, số lượng người phải kê khai tài sản, thu nhập lần đầu tăng so với hành Tuy nhiên, sau khơng thực kê khai hàng năm mà kê khai có biến động tài sản, thu nhập đạt ngưỡng dự kiến bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại…Do vậy, số lượng kê khai năm giảm Xét tổng thể giảm chi phí so với việc thực kê khai hàng năm quy định Luật hành Trên Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật./ THANH TRA CHÍNH PHỦ 14 15 ... hội; áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu hồi tài sản; tăng thẩm quyền, trách nhiệm thực nhiệm vụ quan, đơn vị chuyên trách PCTN Vì vậy, việc xây dựng Luật PCTN (sửa đổi) cần thiết nhằm thể... pháp nhằm nâng cao hiệu kê khai, kiểm soát tài sản quản lý kê khai việc sử dụng, khai thác liệu kê khai nhằm phát tham nhũng… - Thông báo số 116-TB/BCĐTW ngày 14/5/2015 Ban Chỉ đạo TW PCTN, phiên... thư, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật PCTN năm 2005 để đáp ứng sát yêu cầu PCTN, hạn chế tình trạng tham nhũng vặt… - Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:35

w